Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 106 - 121)

Từ những quan điểm chính nói trên, có thể đề xuất một số giải pháp nằm trong 2 nhóm chính nh− sau:

A. Các giải pháp về tổ chức, thể chế, chính sách

- Phát triển hệ thống hợp đồng nh một hình thức tổ chức sản xuất đa kinh tế tiểu nông lên sản xuất hàng hoá lớn công nghiệp hóa

Đã từ lâu, Nông tr−ờng Quốc Doanh Sông Hậu, Cần Thơ nổi lên nh− một điển hình thành công cả trong thời kỳ bao cấp, cả trong cơ chế thị tr−ờng. Sau 8

năm, giá trị sản l−ợng tăng 17 lần, nộp lợi nhuận và ngân sách tăng 2,6 lần, doanh thu hơn 1000 tỷ/năm, với 10 tỷ lợi nhuận sau thuế. Là một doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động tổng hợp: sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu, nông tr−ờng luôn luôn có lãi trong hầu hết mọi hoạt động trong khi nhiều đơn vị khác lỗ vốn hoạc thất thoát. Đáng chú ý là mức độ tái sản xuất mở rộng của nông tr−ờng rất cao: hai m−ơi năm tr−ớc, nông tr−ờng ra đời với tài sản cố định trị giá 49 triệu đồng, đến nay đã v−ợt hơn 100 tỷ đồng. Ngoài hệ thống đồng ruộng và kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, trang bị hơn 80 máy cày, máy xúc, máy gặt đập, còn xây dựng đ−ợc hệ thống xấy lúa 900 tấn /ngày, 9 x−ởng chế biến gạo công suất 500 nghìn tấn/năm, 80 nghìn tấn kho, 7 x−ởng chế biến rau quả, 2 x−ởng mộc cao cấp, đang xây dựng nhà máy chế biến gia súc.

Nông tr−ờng gồm hai khối gắn bó: nền tảng gốc là 2000 nông trại nhỏ có qui mô khoảng 3 ha, thực sự do các hộ nông dân làm chủ. Đây là lực l−ợng tạo ra sản phẩm thô cơ bản phục vụ cho chế biến và xuất khẩu. Là nông trại hoàn chỉnh, mỗi hộ là một đơn vị kinh doanh tổng hợp cả ruộng, v−ờn, ao, chuồng. Khối thứ hai mới thực sự là doanh nghiệp chịu trách nhiệm chỉ đạo và làm dịch vụ kỹ thuật, chế biến nông sản, kinh doanh xuất nhập khẩu và cung cấp cả dịch vụ văn hóa, đời sống. Trong những năm đầu, lợi nhuận của nông tr−ờng chủ yếu là nhờ lợi thế sẵn có nh− qui mô đất rộng, nguồn n−ớc thuận tiên, vốn vay nhà n−ớc... Điều đáng nói là tích lũy của nông tr−ờng thông qua hộ đ−ợc đầu t− mở rộng để tái sản xuất theo chiều sâu một cách đúng h−ớng, hình thành mảng “công nghiệp hoá” trong nội bộ nông tr−ờng. Đến l−ợt nó, khối cơ khí - kỹ thuật của nông tr−ờng lại giúp tăng năng suất, tăng thu nhập cho khối nông nghiệp. Hoạt động xuất khẩu nông sản, nhập khẩu phân bón nhân lợi nhuận của đơn vị lên nhanh chóng và chuyển lợi ích đó đến mọi thành viên của cả hai khối, thúc đẩy tái sản xuất cả trong từng hộ, từng x−ởng máy và cả liên hợp.

Nếu nh− Sông Hậu bắt đầu gần nh− từ tay trắng thì Công ty đ−ờng Lam Sơn đi lên từ một doanh nghiệp sắp phá sản. Sau 10 năm, sản l−ợng đ−ờng, doanh thu, và nộp ngân sách đều tăng 100 lần. Công ty đã hình thành cả một vùng đô thị hoá, công nghiệp hóa sản xuất, kinh doanh tổng hợp với hạt nhân là nhà máy đ−ờng, vệ tinh là dịch vụ, xây dựng, vật liệu, vận tải và cả một vành đai sản xuất nguyên liệu mía và nông sản phối hợp nh−: chăn nuôi, cây ăn quả, trồng nấm... Đáng chú ý là khả năng tái đầu t− của Công ty rất mạnh: năm 1997, khi vốn tài sản cố định của Công ty đã khấu hao gần hết thì tổng giá trị hiện có là trên 174 tỷ đồng mới sáng tạo. Nhờ đó, đơn vị đã đầu t− xây dựng 1 xí nghiệp cồn công suất 1 triệu lít/năm, 1 nhà máy bánh kẹo 500 tấn/năm, 1 xí nghiệp phân vi sinh 20 nghìn tấn/năm, đoàn xe tải 100 chiếc, nhà máy 6500 tấn mía/ngày...

Giống nh− Sông Hậu, Lam Sơn cũng có hai khối gắn bó mật thiết: khối nông thôn với 15 vạn lao động th−ờng xuyên của hơn 3 vạn hộ nông dân thuộc 60 xã và 4 nông tr−ờng vùng trung du tây Thanh Hóa. Các hộ nông dân sản xuất nguyên liệu mía cho nhà máy và sản xuất nông nghiệp đa dạng. Khối thứ hai là khối công nghiệp - dịch vụ trực thuộc Hiệp hội gồm các nhà máy chế biến, ngân hàng, xí nghiệp vận tải... cung cấp dịch vụ kỹ thuật, vay vốn tín dụng, dịch vụ văn hóa và tiêu thụ sản phẩm cho khối nông nghiệp. Lợi nhuận do đầu t− theo chiều sâu của cả công ty đ−ợc phân phối lại cho đến từng hộ nông dân trong vùng. Thu nhập bình quân của ng−ời trồng mía sau 7 năm, tăng 5,7 lần, đạt trung bình 15 triệu, nhiều hộ đạt 24-26 triệu đồng/năm/hộ.

Hai đơn vị trên cũng nh− nhiều điển hình khác trong nông nghiệp Việt Nam đã thành công nhờ biết kết nối hai hợp phần quan trọng là sản xuất nguyên liệu nông nghiệp và chế biến công nghiệp, tạo nên một nền kinh tế “gắn liền” trong nội bộ doanh nghiệp.

Về lý luận, cách tổ chức sản xuất này đ−ợc thế giới gọi là “hệ thống hợp đồng” (contract system). Hình thức hợp đồng sản xuất đã đ−ợc áp dụng và phát triển từ rất lâu ở các n−ớc phát triển, chiếm tới khoảng 15% các loại nông sản, và đang đ−ợc áp dụng rộng rãi ở các n−ớc đang phát triển.

Hộp 8 - Hình thức hợp đồng trong ngành sản xuất mía đ−ờng Thái Lan

Hình thức sản xuất theo hợp đồng rất phổ biến trong ngành mía đ−ờng Thái Lan. 46 nhà máy chế biến đ−ờng t− nhân sản xuất ra 4.080.000 tấn đ−ờng niên vụ 1997/1998 với trên 57% xuất khẩu. Trên 200,000 nông dân trồng mía với khoảng 914,000 ha mía nằm trong hợp đồng với các nhà máy trên. Cũng có nhiều hộ nông dân nhỏ trồng mía cho các hộ nông dân lớn theo hình thức hợp đồng phụ. Về mặt lý thuyết, Chính phủ Thái Lan quản lý giá, cấp quota sản xuất và giám sát quá trình chế biến của các nhà máy đ−ờng t− nhân một cách chặt chẽ. Chính phủ ban hành một hệ thống chia sẻ lợi nhuận ròng, theo đó ng−ời trồng mía đ−ợc h−ởng 70% và nhà máy đ−ợc h−ởng 30% tổng thu nhập ròng. Chính phủ khuyến khích và quản lý các trung tâm nghiên cứu kỹ thuật và hỗ trợ các hiệp hội của ng−ời trồng mía

D−ới hình thức hợp đồng sản xuất nông sản (contract farming), các doanh nghiệp kinh doanh nông sản sẽ mua các sản phẩm hàng hoá của nông dân địa ph−ơng thông qua các hợp đồng. Nội dung của hợp đồng qui định điều kiện về

chất l−ợng, số l−ợng v.v... nông sản đ−ợc bán ra của ng−ời nông dân và những trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp vốn, các trợ giúp kỹ thuật, công nghệ đầu vào sản xuất, và các dịch vụ khác cho nông dân.

Thái Lan là n−ớc có kinh nghiệm lâu năm áp dụng rộng rãi hình thức hợp đồng sản xuất nông sản. Nghi ngờ độ tin cậy của thị tr−ờng tự do nh−ng lại lo

lắng về sự tốn kém và ít hiệu quả nếu nhà n−ớc đóng vai trò dẫn đầu trong phát triển nông nghiệp là lý do khiến chính phủ Thái đ−a HTHĐ lên thành một trong những phần chính của chiến l−ợc "t− nhân dẫn đầu liên kết phát triển nông nghiệp" (private-led integrated agricultural development) trong kế hoạch phát triển đất n−ớc.

Đài Loan áp dụng rất kết quả mô hình tổ chức sản xuất này cả trong giai đoạn đầu phát triển nông nghiệp, nông thôn cũng nh− hiện nay để tăng khả năng cạnh tranh của nông nghiệp. Trung Quốc đã thực hiện cách làm này có kết quả từ đầu thập kỷ 90 với hình thức “khối nhất thể hoá mậu dịch-công nghiệp-nông nghiệp” theo loại hình nhỏ và tổ chức nhất thể hoá sản xuất-cung ứng-tiêu thụ. Gần đây, trong chủ tr−ơng “sản nghiệp hóa doanh nghiệp nông nghiệp” Trung Quốc tổ chức các “doanh nghiệp đầu rồng” hợp đồng chặt với các hộ nông dân sản xuất nguyên liệu, phát huy hiệu quả mô hình hợp đồng trên diện rộng. Chiến l−ợc mới này tạo nên tính cạnh tranh cao trên thị tr−ờng. Cả doanh nghiệp kinh doanh và nông dân đều có rất nhiều đối tác làm ăn, nhiều sản phẩm, và nhiều nguồn thu nhập. Do đó khó có thể tồn tại hiện t−ợng độc quyền.

ở Việt Nam, tuy phạm vi áp dụng còn hẹp, nh−ng mô hình “hệ thống hợp đồng” đã tỏ ra có sức sống đặc biệt, nhất là cho phép thỏa mãn đ−ợc ba yêu cầu về cung cấp vốn, công nghệ và tạo thị tr−ờng cho hộ nông dân sản xuất nhỏ, nhờ đó, tạo ra và duy trì đ−ợc khả năng tái sản xuất của nông hộ và đóng góp tái sản xuất mở rộng cho cả doanh nghiệp. Hệ thống hợp đồng có thể đ−ợc áp dụng cho cả các công ty trong n−ớc (t− nhân hoặc nhà n−ớc) và n−ớc ngoài (đối với các công ty n−ớc ngoài th−ờng là các công ty đa quốc gia), cũng nh− thông qua hình thức liên doanh. Hạt nhân của hệ thống có thể là một nhà máy chế biến (nh− Lam Sơn) một công ty kinh doanh, một nông tr−ờng, một doanh nghiệp tổng hợp (nh− Sông Hậu),...

Khác với mọi liên kết lỏng lẻo giữa nông dân và ng−ời chế biến, tiêu thụ, trong đó nông dân th−ờng chịu mọi thua thiệt và rủi ro, HTHĐ loại bỏ vai trò của các từng lớp mua bán và làm dịch vụ trung gian nh− mua gom, cho vay lãi, cò mồi..., và trực tiếp bảo vệ ng−ời sản xuất, nhất là ng−ời nghèo khi bán sản phẩm. HTHĐ cũng cho phép xoá bỏ độc quyền dẫn đến hiện t−ợng các cơ quan chế biến và l−u thông chèn ép giá và bóc lột lợi nhuận của ng−ời nông dân, và khiến các cơ quan ấy trực tiếp quan tâm đến khả năng giảm giá thành, tăng chất l−ợng của nông dân, bởi vậy hình thành cơ chế chia sẻ lợi nhuận, tạo ra khả năng tăng thu nhập và tái sản xuất mở rộng của nông dân.

Ng−ợc lại, ng−ời chế biến, xuất khẩu cũng yên tâm về qui mô, chất l−ợng và tiến độ của nguyên liệu nông sản. Hai bên cùng có lợi, tạo nên cơ hội cùng

đầu t− theo chiều sâu, áp dụng đồng bộ và phối hợp công nghệ mới, kỹ thuật mới từ nguyên liệu đến chế biến và tiếp thị. ở cả hai điển hình, tiến bộ kỹ thuật đ−ợc áp dụng từ khâu đầu tiên-giống cây, đến khâu cuối cùng-công nghệ chế biến tiên tiến, cho phép giảm giá thành và tăng khả năng cạnh tranh của nông sản. Đây là triển vọng cho hàng triệu hộ nông dân sản xuất nhỏ ch−a có điều kiện tích luỹ đất đai có thể áp dụng công nghệ mới để tạo ra giá trị gia tăng, đồng thời cũng là chìa khóa mở lối thoát cho thị tr−ờng nông lâm sản Việt Nam. ở phần lớn các n−ớc, hệ thống hợp đồng đóng góp một phần quan trọng trong cơ cấu sản xuất kinh doanh, cùng với các hình thức tổ chức sản xuất khác, nh− nông trại, công ty nông nghiệp, hợp tác xã,... tạo nên một chỉnh thể kinh tế nông thôn tổng hợp và đa dạng. Trong phần lớn tr−ờng hợp, không một loại hình nào trong các hình thức trên một mình đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh đặc thù, và vào giai đoạn đặc biệt của quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, một n−ớc có thể phát huy thế mạnh của những loại hình tổ chức sản xuất nhất định để tạo ra sự biến chuyển căn bản của kinh tế nông thôn. Đó là bài học của Trung quốc với hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp h−ơng trấn. Việt Nam rất có thể là nơi phát huy thế mạnh của HTHĐ. Chúng ta hiện có khoảng 462 doanh nghiệp nhà n−ớc kinh doanh nông lâm nghiệp, trong đó gồm 123 nông tr−ờng, 28 lâm tr−ờng trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ch−a kể các đơn vị trực thuộc các tỉnh và các Bộ khác. Nhiều đơn vị đang thiếu vốn, trang bị công nghệ kém, làm ăn khó khăn và lúng túng về quản lý. Dựa trên vốn liếng quí báu đang bị bỏ phí này, nếu có cách làm đúng, có thể chuyển yếu thành mạnh, lặp lại câu chuyện thần kỳ của Sông Hậu và Lam Sơn trên qui mô toàn quốc.

Có lẽ yếu tố chính tạo nên thắng lợi của hai điển hình trên đây là vai trò quyết định của cá nhân ng−ời lãnh đạo trong việc chia sẻ lợi nhuận của doanh nghiệp cho nông hộ vệ tinh. Nếu tạo ra đ−ợc thể chế và chính sách cho phép lựa chọn ng−ời xứng đáng làm lãnh đạo và gắn bó quyền lợi giữa doanh nghiệp với nông dân thì hàng nghìn Sông Hậu, Lam Sơn sẽ xuất hiện, làm thay đổi hẳn thế trận nông nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh nguồn tài nguyên của các doanh nghiệp nhà n−ớc, thời gian qua, nhiều công ty liên doanh, hợp tác với n−ớc ngoài đã phát triển tốt theo mô hình HTHĐ. Công ty CP của Thái Lan liên kết với 360 hộ ở Đồng Nai, Bình D−ơng, TP. Hồ Chí Minh cung cấp giống, thức ăn và h−ớng dẫn kỹ thuật chăm sóc, bảo hiểm dịch bệnh thú y và tiêu thụ sản phẩm, nông dân đầu t− chuồng trại, bỏ công nuôi gà và tiền thuốc thú y. Những HTHĐ liên doanh với n−ớc ngoài là hình thức rất tốt để du nhập công nghệ tiên tiến và tận dụng thế mạnh

tiếp thị của các doanh nghiệp n−ớc ngoài. Nếu phối hợp tạo thành các HTHĐ theo tay ba gồm doanh nghiệp nhà n−ớc-đối tác n−ớc ngoài-nông dân hợp đồng thì sẽ phát huy đ−ợc thế mạnh của mỗi bên, hình thành một cách tổ chức sản xuất mới có triển vọng. Tất nhiên, tr−ớc hết các doanh nghiệp nhà n−ớc phải thật sự đổi mới và do những ng−ời quản lý vừa có tài vừa có tâm điều hành.

Mô hình HTHĐ, đáp ứng các quan điểm chính của nghị quyết 6 của Bộ Chính trị về củng cố liên minh công nông và phát huy nội lực, tiềm năng và lợi thế so sánh của từng vùng và của cả n−ớc, thực sự "gắn sản xuất với thị tr−ờng để hình thành sự liên kết nông-công nghiệp-dịch vụ và thị tr−ờng ngay trên địa bàn nông thôn và trên phạm vi cả n−ớc" và "khuyến khích các doanh nghiệp nhà n−ớc hợp đồng dài hạn với hộ nông dân, với các HTX để cung ứng vật t−, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên kết ổn định lâu dài với nông dân." (Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển nông nghiệp, nông thôn)

-Hợp tác xã và dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn

Để thực sự hỗ trợ đ−ợc cho kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại phát triển một cách có hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trong một nền kinh tế sản xuất hàng hoá mở cửa, trong thời gian tới, phải tập trung phát triển hệ thống hợp tác xã và các hình thức hợp tác của nông dân. Mở ra hành lang pháp lý và có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ thích hợp cho các hình thức tổ hợp tác và các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng của nhân dân.

Ngoài những biện pháp hỗ trợ nh− tăng c−ờng đào tạo, tạo điều kiện cho vay vốn, các cơ quan chức năng cần nghiên cứu trình quốc hội chỉnh sửa luật hợp tác xã để tăng thêm các chức năng khác cho hợp tác xã nh− kinh doanh, phát triển công nghiệp chế biến, th−ơng mại, xuất nhập khẩu, tín dụng, bảo hiểm... Từng b−ớc gánh bớt vai trò của các doanh nghiệp nhà n−ớc trong lĩnh vực cung ứng vật t− đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho nông dân. Tập trung giải quyết dứt điểm những vấn đề còn tồn đọng của các hợp tác xã cũ để tạo điều kiện cho xã viên chuyển đổi, xây dựng hợp tác xã theo luật mới.

Các hợp tác xã và các tổ chức nông dân không chỉ làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà còn đóng vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi của nông dân trong thực hiện và kiến nghị về chính sách, trong việc tham gia hoạch định, giám sát và quản lý các hoạt động đầu t− phát triển nông thôn, thực sự trở thành công cụ hiệu quả để phát triển nông thôn mới.

Cải tổ hình thức tổ chức của hợp tác xã từ trung −ơng đến địa ph−ơng để

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn (Trang 106 - 121)