Trong quá trình đổi mới tr−ớc đây, các chính sách chủ yếu nhằm tháo bỏ các ràng buộc của cơ chế kế hoạch hóa tập trung nh− chính sách đất đai, tự do hoá th−ơng mại, chuyển từ quản lý sản xuất tập thể sang hộ... mở ra những cơ hội lựa chọn và trao quyền cho nông dân. Những thách thức của tình hình mới đang yêu cầu nông nghiệp Việt Nam chuyển từ tăng tr−ởng theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu. Chiến l−ợc của giai đoạn mới cần chuyển sang xây dựng chính sách và thể chế để tạo điều kiện cho ng−ời sản xuất, kinh doanh ra quyết định một cách có hiệu quả, tăng c−ờng năng lực và điều kiện để họ thực hiện quyết định của mình.
Để đ−ơng đầu thắng lợi với những khó khăn trên, đ−a sự nghiệp đổi mới của cả n−ớc tiếp tục đi lên, cần phải tiếp tục làm rõ những quan điểm và giải pháp phát triển đã đ−ợc từng b−ớc hoàn thiện suốt 15 năm qua:
a) Phải tiếp tục khẳng định rõ vai trò quan trọng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thể hiện sự kiên định này bằng hệ thống pháp luật, và cơ cấu đầu t− đủ mức đáp ứng nhu cầu của lĩnh vực nền tảng này. Nếu chỉ rút đi sức ng−ời, sức của và không đầu t− đủ mức trở lại cho nông nghiệp, nông thôn thì chẳng những quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn không thể diễn ra mà còn xuất hiện những rủi ro về chính trị, kinh tế, xã hội và môi tr−ờng.
Do không thể tích lũy tái sản xuất mở rộng nhờ tích tụ tài nguyên, lại chỉ dựa trên kỹ thuật sản xuất thô sơ, nông dân cần có sự tiếp sức từ bên ngoài để tạo nên cú hích khởi động làm ra giá trị gia tăng. Tùy hoàn cảnh từng n−ớc, những nguồn kinh phí to lớn từ các nguồn khác nhau đã đ−ợc các chính phủ đầu t− cho nông nghiệp. ở Đài Loan một phần quan trọng của nguồn vốn này là từ viện trợ tái thiết hậu chiến của Mỹ, Indonesia dựa vào tiền bán dầu mỏ, nhiều n−ớc khác dựa vào các nguồn thu của nhà nứơc. Sự tiếp sức của nền kinh tế cho nông nghiệp ở các n−ớc Đông á diễn ra trên các mặt: đầu t− mạnh cho nghiên cứu khoa học, khuyến nông, kết cấu hạ tầng nông thôn, tập trung xây dựng hệ
thống thủy lợi, phối hợp việc áp dụng rộng rãi các giống cây trồng mới và sử dụng nhiều thiết bị, vật t−, hóa chất phục vụ nông nghiệp. Sự đầu t− khởi động này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong giai đoạn đầu của sự nghiệp phát triển nông nghiệp. Nó giúp kinh tế nông thôn chuyển từ tăng tr−ởng theo chiều rộng sau các cuộc cải cách ruộng đất sang phát triển theo chiều sâu để có thể tích lũy, ngay với qui mô sản xuất hạn hẹp. ở Đài Loan, trong những năm 1950, 45% mức tăng sản xuất nông nghiệp là nhờ tăng năng suất và chủ yếu nhờ các ch−ơng trình đầu t− của chính phủ. T−ơng tự nh− vậy, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapo dành tỷ lệ đầu t− cho nông thôn cao hơn hẳn so với các
n−ớc đang phát triển có thu nhập trung bình và thấp khác, nhờ đó, từ năm 1965 đến 1988, hiệu suất sản xuất nông nghiệp ở Đông á tăng bình quân 2,2% so với 1,5% ở Châu Mỹ La Tinh và 0,3% ở Châu Phi Sahara. Đó là lý do tại sao mức tăng thu nhập hàng năm của nông nghiệp của Đông á là 3,2% so với 2,3% ở Châu Mỹ La Tinh và 1,9% hàng năm ở Châu Phi (Ngân Hàng Thế Giới, 1995).
Sau một thời gian dài giảm tỷ lệ đầu t− cho nông nghiệp (xem đồ thị), trong các năm gần đây, Việt Nam đã chủ tr−ơng giảm dần mức điều tiết từ nông nghiệp nông thôn. Tỷ lệ đầu t−/động viên trực tiếp từ 1991 đến 1994 tăng dần: 1,56; 2,08; 3,03; 4,8 (Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang,1996). Đặc biệt sau nghị quyết 06 của Bộ Chính Trị về nông nghiệp, nông thôn, việc đầu t− cho nông thôn đã có b−ớc thay đổi to lớn. Vốn đầu t− cho nông nghiệp năm 1999 tăng 50% so với 1998, tỷ trọng đầu t− cho nông nghiệp nông thôn năm 2000 và 2001 tiếp tục duy trì ở mức cao. Tuy nhiên, việc điều tiết từ nông thôn và đầu t− không công bằng giữa nông thôn và thành thị vẫn diễn ra d−ới các hình thức khác nh− cánh kéo giá giữa nông lâm sản và hàng công nghiệp, dịch vụ; tỷ giá hối đoái; chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ; tình hình huy động vốn viện trợ và đầu t− n−ớc ngoài... Các chính sách vĩ mô này đang từng b−ớc đ−ợc điều chỉnh để giảm bớt mất cân bằng cho nông thôn, tuy nhiên, cần có một chiến l−ợc đồng bộ để tập trung hỗ trợ cho nông nghiệp v−ợt lên tr−ớc một b−ớc.
b)Phải nâng cao mức thu nhập trung bình và khả năng tích lũy của hộ nông dân.
Có thu nhập v−ợt trên mức tự sản tự tiêu thì nông dân mới có để dành, có tích tụ nguồn lực thì mới có thể mua sắm thiết bị, máy móc, mở rộng sản xuất và tiến hành chuyển đổi đ−ợc cơ cấu kinh tế nông thôn. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa tỷ lệ tích lũy và sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong hộ nông dân rất quan trọng. Các hộ để dành đ−ợc 4-8% GDP thì chủ yếu là thuần nông, độc canh l−ơng thực; những hộ để dành 12-17% GDP có sản xuất nông nghiệp và ngành, nghề; những hộ để đ−ợc 18-20% GDP có đa canh VAC; những
hộ để dành tới 20-50% thì thu nhập từ sản xuất ngành, nghề chiếm đa số trong tổng thu của hộ (CECARDE, 1997).
M−ời năm qua, song song với mức tăng tuyệt đối của GDP trong nông nghiệp, tỷ lệ để dành của nông dân cũng tăng dần. Từ 1990 đến 1995 GDP nông nghiệp tăng gấp 4 lần, trong khi tỷ lệ vốn tiết kiệm trong nông dân chỉ tăng gấp 2 (từ 5,2% lên 10,6%), chủ yếu ở những vùng sản xuất hàng hóa nh− vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, vùng cà phê Tây nguyên, vùng cao su, cây ăn quả Đông Nam Bộ... Trong đó 50% số vốn tích luỹ trong nông thôn n−ớc ta là ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Nhiều vùng khác ch−a v−ợt khỏi vòng tự cung tự cấp, có vùng làm ch−a đủ ăn. Năm 1997, vùng khu 4 cũ thu nhập bình quân đầu ng−ời ở nông thôn đạt 2 triệu đồng/năm, Miền Núi Phía Bắc và Tây Nguyên chỉ đạt d−ới 1 triệu đồng/ năm. Nhìn chung, mức tiết kiệm trong dân còn rất thấp. Năm 1994, bình quân một ng−ời ở nông thôn để dành đ−ợc 172.000 đồng. Đến nay, l−ợng vốn đó đã lớn hơn nh−ng cũng ch−a đ−ợc huy động có hiệu quả vào đầu t− sản xuất và phát triển nông thôn. Để tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, câu hỏi đầu tiên phải trả lời là: làm thế nào để từng vùng, từng hộ nông dân có tích lũy tái sản xuất mở rộng?
c) Phải tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhà n−ớc và nhân dân.
Đầu t− của nhà n−ớc cho nông nghiệp, nông thôn muốn đạt hiệu quả cần hình thành đ−ợc mối liên kết hữu cơ giữa các cơ quan nhà n−ớc, các nhà lãnh đạo với nông dân và sự tham gia chủ động của cộng đồng nông dân trong việc lập và thực hiện ch−ơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Điều đáng ngại là ở n−ớc ta hiện nay là ch−a hình thành mối liên kết hữu cơ giữa đầu t− của nhà n−ớc với nỗ lực phát triển của c− dân nông thôn. Hầu hết việc xây dựng các dự án đầu t− công trình quan trọng, các chiến l−ợc phát triển đều thiếu ý kiến tham gia trực tiếp của ng−ời dân. Công tác thiết kế, thi công, giám sát thi công và quản lý sử dụng công trình cũng ít có sự tham gia của nhân dân hoặc cộng đồng dân c− đ−ợc h−ởng lợi, nhiều khi toàn bộ quá trình đầu t− là một chuỗi hoạt động giữa các cơ quan nhà n−ớc với nhau thậm chí bó hẹp trong phạm vi các viện thiết kế, công ty xây dựng, công ty khai thác sử dụng của một bộ chủ quản. Kinh nghiệm thành công ở nhiều n−ớc Đông á cho thấy: sức mạnh của nhà n−ớc một khi kết nối với sự sáng tạo và ý thức trách nhiệm của nhân dân sẽ trở thành chất xúc tác có hiệu quả khai thác nội lực khổng lồ của toàn dân. ở Đài Loan, Cơ quan Hợp tác Tái thiết Nông thôn (JCRR) là cơ quan đầu não của chính phủ lập kế hoạch phát triển và điều hành đầu t− cho nông thôn. Hiệp hội Nông dân hoạt động nh− một hệ thống thần kinh chuyển thông tin về nhu cầu
phát triển nông thôn lên trung −ơng và h−ớng dẫn nhà n−ớc đ−a vật t− nông nghiệp, tín dụng và các ph−ơng tiện tiếp thị về nông thôn đúng chỗ, đúng lúc. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa JCRR và hiệp hội nông dân tạo nên hiệu quả cao trong việc nghiên cứu khoa học, cải tiến giống, làm thuỷ lợi, cải tạo đất; xây dựng hệ thống khuyến nông, tín dụng nông nghiệp, mạng l−ới chăm sóc sức khoẻ ở nông thôn.
ở Hàn Quốc, Cơ quan đầu não của ch−ơng trình là Hội đồng Cố vấn Trung −ơng của ch−ơng trình “Saemaul” do bộ tr−ởng Bộ Nội Vụ đứng đầu. ở các cấp hành chính từ trung −ơng đến địa ph−ơng đều có tổ chức quản lý ch−ơng trình. ở thôn xã, các dự án phát triển đ−ợc lựa chọn, duyệt thiết kế, quản lý và thực hiện bởi cộng đồng nông dân. Nhà n−ớc hỗ trợ về vật t−, kỹ thuật, tín dụng và trợ cấp, nhân dân góp sức và tiền. Bắt đầu từ các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, ch−ơng trình chuyển sang phát triển kinh tế và công nghiệp hóa nông thôn. Chỉ sau 10 năm, nông thôn đã triệt để ngói hóa, hầu hết có n−ớc sạch, có điện và điện thoại. Mức chênh lệch thu nhập giữa dân c− nông thôn và thành phố từ 30- 40% đã tiến sát nhau, thậm chí có năm nông thôn v−ợt hơn. (Pal Yong Moon, 1998).
Cần phải biến tổ chức đại diện cho nông dân nh− Liên hiệp các Hợp tác xã, hay Hội Nông Dân trở thành đại diện thực sự của nhân dân (không phải là một kiểu cơ quan bán nhà n−ớc do viên chức điều hành), đ−ợc nhân dân bầu ra theo từng cấp từ d−ới lên, các cán bộ chuyên môn đ−ợc hợp đồng theo nhu cầu chuyên môn. Nhà n−ớc hỗ trợ kết hợp với nhân dân đóng góp để các tổ chức này có kinh phí và điều kiện hoạt động thật thuận lợi, giao quyền cho các tổ chức này để biến chúng thành cầu nối thực sự giữa nhà n−ớc và nông dân trong công tác phát triển nông thôn.
d) Phải khai thác mặt mạnh, khắc phục mặt yếu, phát huy vai trò khách quan của cơ chế thị tr−ờng để xử lý các v−ớng mắc trong quá trình phát triển và điều phối tài nguyên.
Với các thị tr−ờng còn sơ khai hoặc ch−a phát triển (thị tr−ờng lâm sản, đất đai, lao động, vốn...), nhà n−ớc cần có ch−ơng trình tạo điều kiện cho các thị tr−ờng này hình thành lành mạnh: xây dựng sàn giao dịch, xây dựng các kết cấu hạ tầng cần thiết, tổ chức thông tin thị tr−ờng, xoá bỏ các rào cản hành chính, hạn chế can thiệp bóp méo giá cả, tạo điều kiện tăng hàng hóa trao đổi,...
Với các thị tr−ờng đã hình thành, nhà n−ớc tránh những chính sách can thiệp không cần thiết làm nhiễu loạn tín hiệu giá cả (chuyển các chính sách giá trần, giá sàn, giá định h−ớng, trợ giá trợ c−ớc, hỗ trợ lãi suất... sang các hình
thức hỗ trợ trực tiếp cho đối t−ợng cần bảo vệ). Làm tốt vai trò trọng tài, giám sát cho thị tr−ờng vận động thông thoáng và cạnh tranh công bằng (tổ chức kiểm tra, giám sát th−ờng xuyên và nghiêm túc các ph−ơng tiện đo l−ờng, cân đong đo đếm trên thị tr−ờng, giám sát nghiêm minh đảm bảo chất l−ợng vệ sinh dịch tễ, chất l−ợng theo đúng đăng ký nhãn mác sản phẩm).
Trong các hoạt động vắng bóng thị tr−ờng nh− các hoạt động phúc lợi xã hội: giáo dục phổ thông tiểu học, y tế cộng đồng, bảo vệ môi tr−ờng, khuyến nông..., nhà n−ớc cần có ch−ơng trình đầu t− rõ ràng, đủ mức để đạt chất l−ợng dịch vụ công. Trong hoàn cảnh ngân sách hạn chế, không đầu t− rải mành mành mà tập trung −u tiên cho các vùng khó khăn, vùng nghèo. Ng−ợc lại, với các hoạt động dịch vụ công nh−ng có lợi nhuận, có nhu cầu, nhà n−ớc cần có chính sách khuyến khích mạnh mọi thành phần kinh tế đầu t− xã hội hóa nh−: giáo dục đại học chất l−ợng cao, chăm sóc y tế chữa bệnh chất l−ợng cao, dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp,...
Để ng−ời sản xuất, kinh doanh chủ động ra quyết định theo đúng tín hiệu thị tr−ờng, cần thay đổi cách chỉ đạo sản xuất "cầm tay chỉ việc" hiện nay (h−ớng dẫn cơ cấu cây trồng vật nuôi, chỉ đạo kỹ thuật canh tác...) chuyển sang cung cấp khách quan thông tin cung, cầu, tiêu chuẩn đòi hỏi trên thị tr−ờng, cơ hội đầu t−, cơ hội tiếp cận tài nguyên, chủ tr−ơng, chính sách nhà n−ớc, qui hoạch phát triển kinh tế, tình hình hội nhập và cạnh tranh, giới thiệu các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới sẵn có để nhân dân chủ động lựa chọn và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Công tác khuyến nông kỹ thuật cụ thể là trách nhiệm của hợp tác xã, hiệp hội ngành hàng đi kèm với hoạt động bảo hiểm để bảo đảm khắc phục rủi ro của những lời khuyên kỹ thuật đó.
e) Phải tìm ra và khơi dậy đ−ợc động lực, những nguyện vọng và lợi ích chính đáng, thiết thân của nhân dân để khai thác đ−ợc nội lực khổng lồ trong dân.
Trong cách mạng dân tộc dân chủ, giành độc lập dân tộc, khẩu hiệu giảm tô, giảm tức và chia ruộng đất cho dân cày đáp ứng đ−ợc nguyện vọng ngàn đời của nông dân đã lôi cuốn đông đảo nông dân theo đảng làm cách mạng. Trong quá trình đổi mới kinh tế, việc giao quyền sử dụng đất đai, quyền sở hữu t− liệu sản xuất từ các hợp tác xã sang nông hộ đã tạo nên sự hăng hái lao động sáng tạo của hàng chục triệu nông dân, tạo nên b−ớc biến chuyển v−ợt bậc trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
Muốn đáp ứng đ−ợc yêu cầu thiết thân của đông đảo nông dân và c− dân nông thôn, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội, điều cốt yếu là phải đ−a ra đ−ợc những chủ tr−ơng, chính sách tháo gỡ mọi cản trở và
tăng c−ờng năng lực cần thiết để lực l−ợng sản xuất phát triển. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn về thực chất là quá trình phát triển lực l−ợng sản xuất. Quan hệ sản xuất vì vậy, không chỉ đơn thuần là quan hệ sở hữu mà cần chú trọng cả quan hệ quản lý và phân phối. Khi lực l−ợng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất phải đ−ợc xác định hợp lý và chủ động điều chỉnh phù hợp, tạo nên động lực cho đổi mới.
f) Phải mở đ−ợc đúng cánh cửa quan hệ sản xuất thích hợp, giao vai trò lịch sử cho chủ thể mới ở nông thôn
M−ời năm tr−ớc, nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị đã mở rộng cửa, khơi nguồn động lực sản xuất và sáng tạo của hàng chục triệu hộ gia đình nông dân, giao lại cho họ vai trò chủ thể của kinh tế nông thôn. Một câu hỏi quan trọng đ−ợc đạt ra là: nông hộ, với qui mô sản xuất nhỏ hiện nay có thể phát triển lên sản xuất hàng hóa lớn, CNH HĐH đ−ợc hay không ?
Có ba h−ớng nhìn nhận chính sau đây:
• H−ớng phát triển hợp tác hóa: sản xuất của các hộ tiểu nông sớm muộn sẽ phát triển đến mức độ nảy sinh nhu cầu liên kết, từ các hình thức đổi công đến các loại dịch vụ chuyên môn, từ qui mô nhỏ đến qui mô lớn, các hợp tác xã đến l−ợt nó lại mở rộng quan hệ liên kết với các hình thức kinh tế khác,