1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển khu vực dịch vụ

123 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

} 1 PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 4 CHƯƠNG 1 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 5 I. ĐỊNH NGHĨA DỊCH VỤ VÀ CÁCH PHÂN LOẠI DỊCH VỤ 5 I.1. Định nghĩa dịch vụ 5 I.2. Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ 6 I.3. Phân loại dịch vụ 7 II. VAI TRÒ CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 14 II.1. Vai trò của khu vực dịch vụ trong phát triển kinh tế thị trường 14 II.2. Vai trò của khu vực dịch vụ trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (đối với các nước đang phát triển) 15 II.3. Vai trò của khu vực dịch vụ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn và đối với nông dân 17 II.4. Vai trò của khu vực dịch vụ trong phát triển công nghiệp 18 II.5. Vai trò của khu vực dịch vụ trong phát triển kinh tế tri thức 19 II.6. Vai trò của khu vực dịch vụ trong toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 21 II.7. Vai trò của khu vực dịch vụ trong phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người 25 II.8. Vai trò của khu vực dịch vụ trong phát triển xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội 27 CHƯƠNG 2 30 SỰ TIẾN TRIỂN CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 30 2 I. SỰ TIẾN TRIỂN CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI 30 I.1. Tình hình phát triển của khu vực dịch vụ trên thế giới 30 I.2. Xu hướng phát triển của khu vực dịch vụ trên thế giới trong vài thập kỷ sắp tới 37 II. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Ở MỘT SỐ NƯỚC 39 II.1. Kinh nghiệm của Mỹ 39 II.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 42 II.3. Kinh nghiệm của Đức 45 II.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc 50 II.5. Kinh nghiệm của Malaysia 55 CHƯƠNG 3 60 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG THỜI GIAN TỚI 60 I. NHẬN THỨC VỀ KHU VỰC DỊCH VỤ 60 I.1. Tầm quan trọng của khu vực dịch vụ đối với công cuộc phát triển kinh tế- xã hội 60 I.2. Phạm vi rộng lớn và tính chất phong phú, đa dạng của khu vực dịch vụ 67 I.3. Dịch vụ phổ cập và dịch vụ cao cấp 73 II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI VỪA QUA 76 II.1. Tăng trưởng của khu vực dịch vụ 76 II.2. Thực trạng phát triển của một số dịch vụ cao cấp 84 III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 89 III.1. Những cam kết chủ yếu về hội nhập quốc tế về dịch vụ trong khuôn khổ WTO 89 III.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của khu vực dịch vụ Việt Nam trong hội nhập quốc tế 97 III.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của khu vực dịch vụ Việt Nam trong hội nhập quốc tế 101 3 IV. TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 103 IV.1. Quá trình thay đổi về tổ chức cung ứng dịch vụ ở Việt Nam 103 IV.2. Quá trình xã hội hoá cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 4 LỜI GIỚI THIỆU Đã nhiều thập kỷ nay, các loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu của sản xuất và cuộc sống xã hội ngày càng được coi trọng, do tác dụng rất to lớn của dịch vụ đối với công cuộc phát triển toàn diện của mọi quốc gia và của từng con người. Ở nhiều nước, khu vực dịch vụ, nhất là các dịch vụ cao cấp được phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ, thậm chí là dồn dập. Tình hình đó đáng được coi như một nét mới của thời đương đại. Trên thế giới, cũng như ở nước ta, các công trình nghiên cứu về các loại dịch vụ ngày càng nhiều, càng sâu rộng, và càng có chất lượng cao hơn. Cuốn sách này là một đóng góp vào những công trình ấy. Sau chương 1 giới thiệu một số vấn đề lý thuyết về dịch vụ, chương 2 trình bày sự tiến triển của khu vực dịch vụ trên thế giới và kinh nghiệm của một số nước. Chương 3, là chương quan trọng của cuốn sách, nói về khu vực dịch vụ ở Việt Nam. Chương 3 đã tập trung phân tích những cơ hội và thách thức đối với khu vực dịch vụ sau khi nước ta chính thức gia nhập WTO, nêu ra một số kiến nghị đối với khu vực dịch vụ, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế về dịch vụ, phát triển các loại dịch vụ nhất là dịch vụ cao cấp, và đẩy mạnh đúng đắn việc xã hội hoá các dịch vụ công. Chúng tôi mong rằng cuốn sách này sẽ có ích đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các tổ chức cung ứng dịch vụ và những người quan tâm đến việc phát triển khu vực dịch vụ. Chúng tôi xin chân thành cám ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch ( DANIDA), trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng lực nghiên cứu và phân tích kinh tế”, đã hỗ trợ về tài chính trong việc xuất bản cuốn sách này. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. 5 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI I. Định nghĩa dịch vụ và cách phân loại dịch vụ I.1. Định nghĩa dịch vụ “Dịch vụ” thường được đề cập đến với vị trí là một trong ba khu vực của nền kinh tế (cùng với “Nông nghiệp” và “Công nghiệp”). Trong cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại, khu vực dịch vụ có vai trò ngày càng quan trọng. Chính vì vậy mà có rất nhiều tài liệu nghiên cứu đã bàn đến các khía cạnh khác nhau của khu vực dịch vụ. Tuy nhiên, có một thực tế là cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về dịch vụ được thừa nhận trên phạm vi toàn cầu. Thực tế này có thể bắt nguồn từ những đặc điểm chủ yếu của dịch vụ. Tính nhiều khi vô hình và khó nắm bắt của dịch vụ, tính đa dạng, phong phú và phức tạp của các loại hình dịch vụ đã làm cho việc nêu ra một định nghĩa rõ ràng về dịch vụ trở nên khó khăn. Hơn nữa, các quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, có cách hiểu khác nhau về dịch vụ. Để rõ hơn sự khó khăn trong việc định nghĩa dịch vụ, chúng ta có thể thấy ngay cả Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) của WTO cũng không đưa ra định nghĩa dịch vụ mà chỉ liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn và 155 phân ngành khác nhau (xem Mục I.2). Bất chấp sự khó khăn nêu trên, có thể căn cứ vào những đặc điểm nổi bật và những khác biệt giữa dịch vụ với hàng hoá để đưa ra định nghĩa về dịch vụ. Theo cách tiếp cận này, một số nhà nghiên cứu của Việt Nam đã đưa ra định nghĩa có thể chuyển tải được những nội dung cơ bản và tương đối đầy đủ về dịch vụ. TS. Nguyễn Thị Mơ (2005) định nghĩa rằng: “Dịch vụ là các hoạt động của con người được kết tinh thành các loại sản phẩm vô hình và không thể cầm nắm được” 1 . Cũng theo cách tiếp cận tương tự, TS. Hồ Văn Vĩnh (2006) đã đưa ra định nghĩa: “Dịch vụ là toàn bộ các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người mà sản phẩm của nó tồn tại dưới hình 1 Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại, NXB Lý luận Chính trị, tr. 14. 6 thái phi vật thể” 2 . Quan niệm phổ biến khác cho rằng: “Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hoá không tồn tại dưới dạng hình thái vật thể, nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con người” 3 . Các định nghĩa nêu trên về dịch vụ về cơ bản giống nhau, bởi vì chúng đều nêu ra những đặc điểm cơ bản của dịch vụ. Thứ nhất, dịch vụ là một “sản phẩm”, là kết quả của quá trình lao động và sản xuất nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người. Thứ hai, khác với hàng hoá là vật hữu hình, dịch vụ nhiều khi là vô hình, là phi vật thể. Việc đưa ra một định nghĩa về dịch vụ là rất quan trọng, bởi vì nó là nền tảng cơ bản dựa vào đó có thể đi sâu phân tích những vấn đề lý thuyết và những khía cạnh thực tiễn của dịch vụ. Đặc biệt, trong bối cảnh thương mại quốc tế về dịch vụ phát triển mạnh như hiện nay, việc đưa ra định nghĩa rõ ràng về dịch vụ không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định cơ sở cho các khái niệm khác như đãi ngộ quốc gia (NT) hay đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) trong thương mại dịch vụ, mà còn giúp hạn chế những khái niệm có tính chủ quan mà các đối tác thương mại có thể áp đặt cho nhau. Để hiểu rõ hơn định nghĩa về dịch vụ, chúng ta hãy xem xét những đặc điểm cơ bản của dịch vụ. I.2. Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ - Thứ nhất, dịch vụ nhiều khi là vô hình nên khó xác định: Quá trình sản xuất hàng hoá tạo ra những sản phẩm hữu hình có tính chất cơ, lý, hoá học, nhất định, có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể, vì vậy có thể sản xuất theo tiêu chuẩn hoá. Khác với hàng hoá, sản phẩm dịch vụ một phần rất lớn không tồn tại dưới dạng vật chất (vật phẩm cụ thể), vì vậy không thể xác định chất lượng dịch vụ trực tiếp bằng những chỉ tiêu kỹ thuật được lượng hoá. Chính vì vậy, các công tác lượng hoá, thống kê, đánh giá chất lượng và quy mô cung ứng dịch vụ của một doanh nghiệp, nếu xét ở tầm vi mô, và của một quốc gia, nếu xét ở tầm vĩ mô, trở nên khó khăn hơn rất nhiều so với việc đánh giá chất lượng và quy mô cung ứng hàng hoá hữu hình. 2 Hồ Văn Vĩnh (2006) “Thương mại dịch vụ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản điện tử, có tại, http://www.tapchicongsan.org.vn, số 108. 3 Nguyễn Thu Hằng (2004), “Xu hướng phát triển của khu vực dịch vụ trên thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9. 7 - Thứ hai, quá trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ thường xảy ra đồng thời: Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá tách khỏi lưu thông và tiêu dùng. Vì vậy, hàng hoá có thể được lưu kho để dự trữ, có thể vận chuyển đi nơi khác theo cung, cầu của thị trường. Khác với hàng hoá, quá trình cung ứng dịch vụ thường gắn liền với tiêu dùng dịch vụ. Trong nhiều trường hợp, việc cung ứng dịch vụ đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng và người tiêu dùng dịch vụ. - Thứ ba, dịch vụ không lưu trữ được: Do sản xuất và tiêu dùng dịch vụ thường diễn ra đồng thời nên nói chung không thể sản xuất dịch vụ hàng loạt và lưu giữ trong kho sau đó mới tiêu dùng. Với cách hiểu đó, nói chung dịch vụ là sản phẩm không lưu trữ được và trong cung ứng dịch vụ không có khái niệm tồn kho hoặc dự trữ sản phẩm dịch vụ. Trên đây là những đặc điểm cơ bản để phân biệt sản phẩm dịch vụ với sản phẩm hàng hoá khác. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, sự phân biệt ấy chỉ mang tính chất tương đối. Trong các hoạt động kinh tế, dịch vụ và hàng hoá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hầu như trong mọi hoạt động cung ứng dịch vụ đều có sự xuất hiện của các sản phẩm hữu hình như là các yếu tố phụ trợ. Ngược lại, khi tiến hành sản xuất, trao đổi bất kỳ hàng hoá hữu hình nào cũng đều cần đến các dịch vụ hỗ trợ. Do vậy, quá trình hình thành và phát triển dịch vụ gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội và của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá càng phát triển và phân công lao động diễn ra càng sâu rộng thì các ngành dịch vụ cũng càng hình thành và phát triển mạnh mẽ hơn, đa dạng hơn. I.3. Phân loại dịch vụ Trên lý thuyết, tuỳ theo cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu mà có nhiều cách phân loại dịch vụ khác nhau. Còn trên thực tiễn, cũng có nhiều cách phân loại dịch vụ khác nhau, chủ yếu dựa trên phương pháp thống kê các hoạt động dịch vụ diễn ra trong thực tế. Phần này đề cập đến một số cách phân loại dịch vụ điển hình. 1.3.1. Dịch vụ mang tính thương mại và dịch vụ không mang tính thương mại 8 Căn cứ theo tính chất thương mại của dịch vụ, người ta phân biệt dịch vụ mang tính chất thương mại và dịch vụ không mang tính chất thương mại. - Dịch vụ mang tính chất thương mại là dịch vụ được thực hiện, được cung ứng nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận. Thí dụ, dịch vụ thương nghiệp, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ tư vấn - Dịch vụ không mang tính chất thương mại (dịch vụ phi thương mại) là những dịch vụ được cung ứng không nhằm mục đích kinh doanh, không vì thu lợi nhuận. Loại dịch vụ này bao gồm các loại dịch vụ công cộng thường do các đoàn thể, các tổ chức xã hội phi lợi nhuận cung ứng hoặc do các cơ quan nhà nước khi các cơ quan này thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Thí dụ, dịch vụ giáo dục và đào tạo, dịch vụ y tế cộng đồng, dịch vụ hành chính công Cũng có một số dịch vụ thuộc loại này, tuỳ từng nước và từng chính sách quốc gia, có mang tính thị trường trong một bộ phận nào, ở một chừng mực nào. Có một cách phân loại khác cũng dựa vào tính chất thương mại của dịch vụ là phân chia dịch vụ thành ba loại: dịch vụ kinh doanh có tính thị trường, dịch vụ sự nghiệp và dịch vụ quản lý hành chính công. Trong đó: - Dịch vụ kinh doanh có tính thị trường là giống với dịch vụ mang tính chất thương mại như đã nêu trên đây. - Dịch vụ sự nghiệp bao gồm các hoạt động cung cấp phúc lợi xã hội thiết yếu cho người dân như giáo dục, văn hoá, khoa học, chăm sóc sức khoẻ, an sinh xã hội, hiệp hội - Dịch vụ hành chính công là loại dịch vụ gắn liền với chức năng quản lý nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu của người dân như quản lý nhà nước, an ninh, quốc phòng Cách phân loại trên đây có ý nghĩa rất quan trọng, vì nó giúp xác định mục tiêu, đối tượng và phạm vi của thương mại dịch vụ. Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, thương mại dịch vụ phát triển mạnh, tuy nhiên không phải tất cả các loại dịch vụ đều có thể được trao đổi hoặc mua bán. Rất nhiều dịch vụ không thể, hoặc rất khó có thể được thương mại hoá, thí dụ như những dịch vụ công cộng. Vì vậy, việc phân loại giúp các nhà hoạch định chính sách phân tích và đánh giá thị trường dịch vụ một cách 9 thuận lợi cũng như xây dựng các chính sách về mở cửa thị trường dịch vụ, xã hội hoá cung ứng dịch vụ 1.3.2. Dịch vụ về hàng hoá và dịch vụ về tiêu dùng Dựa vào mục tiêu của dịch vụ, người ta có thể chia dịch vụ thành bốn nhóm như sau: - Dịch vụ phân phối: vận chuyển, lưu kho, bán buôn, bán lẻ, quảng cáo, môi giới - Dịch vụ sản xuất: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, các dịch vụ về kỹ sư và kiến trúc công trình, dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ pháp lý - Dịch vụ xã hội: dịch vụ sức khoẻ, y tế, giáo dục, dịch vụ vệ sinh, dịch vụ bưu điện, viễn thông, các dịch vụ nghe nhìn và các dịch vụ xã hội khác - Dịch vụ cá nhân: dịch vụ sửa chữa, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, các dịch vụ giải trí, dịch vụ văn hoá, du lịch Dịch vụ phân phối và dịch vụ sản xuất còn được gọi là “dịch vụ về hàng hoá” với hàm ý rằng các hoạt động này gắn kết chặt chẽ với việc sản xuất, trao đổi và buôn bán các sản phẩm, hàng hoá trong nền kinh tế. Các dịch vụ này còn được gọi là “dịch vụ trung gian”. Dịch vụ xã hội và dịch vụ cá nhân được xếp vào các “dịch vụ về tiêu dùng”, là những dịch vụ được tiêu dùng trực tiếp bởi các cá nhân, các tổ chức nhằm phục vụ các nhu cầu xã hội và thường không liên quan đến thương mại hàng hoá nhưng vẫn mang tính thương mại. Các dịch vụ này còn được gọi “dịch vụ cuối cùng”. Tuy nhiên, cách phân loại này chỉ mang tính tương đối, bởi vì trong nhiều trường hợp cùng một loại dịch vụ với người này thì là dịch vụ trung gian nhưng với người khác thì lại là dịch vụ cuối cùng, thí dụ như dịch vụ viễn thông. Ý nghĩa của nó là giúp phân biệt được dễ dàng dịch vụ về hàng hoá mang tính chất thương mại với các dịch vụ về tiêu dùng mang tính chất thương mại và không mang tính chất thương mại, tạo cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển dịch vụ nói chung và phát triển thương mại dịch vụ nói riêng. 1.3.3. Phân ngành dịch vụ theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) của Việt Nam Theo hệ thống SNA của Việt Nam, các ngành kinh tế được phân chia dựa vào chức năng hoạt động chủ yếu của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Hệ thống ngành kinh tế quốc dân hiện hành được quy định tại Nghị định số [...]... v và phát tri n n n kinh t th trư ng có m i quan h ch t ch v i nhau Thông thư ng, nh ng nư c có n n kinh t th trư ng phát tri n, khu v c d ch v chi m t tr ng cao hơn trong GDP và có tính a d ng, phong phú cao hơn so v i nh ng nư c có n n kinh t th trư ng kém phát tri n hơn Khu v c d ch v phát tri n h tr t t cho kinh t th trư ng, và n lư t mình, kinh t th trư ng phát tri n thúc y khu v c d ch v phát. .. ã phát tri n khá m nh các vùng nông thôn II.4 Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n công nghi p Như ã nêu trong M c II.2 trên ây, vai trò c a khu v c d ch v iv i phát tri n công nghi p trư c tiên th hi n ch khu v c d ch v cung ng các u vào cho ngành công nghi p Có th nói r ng, ngành công nghi p s d ng u vào t ph n l n các ngành d ch v , t các d ch v u vào “thư ng ngu n” (như nghiên c u và phát. .. công cho khu v c tư nhân, thì m c tiêu công b ng xã h i v n c bi t ư c chú tr ng 29 CHƯƠNG 2 S TI N TRI N C A KHU V C D CH V TRÊN TH GI I TRONG NH NG TH P K G N ÂY VÀ KINH NGHI M C A M T S NƯ C V PHÁT TRI N D CH V I S ti n tri n c a khu v c d ch v trên th gi i I.1 Tình hình phát tri n c a khu v c d ch v trên th gi i Trong vài th p k v a qua, n n kinh t th gi i ã ch ng ki n s ti n tri n m nh m c a khu v... c t p c a khu v c d ch v B t kỳ d ch v nào ang t n t i ho c các d ch v m i s xu t hi n trong tương lai, dù không ư c li t kê trong danh m c c a WTO, cũng s thu c ph m vi i u ch nh c a WTO n u d ch v y tham gia vào thương m i qu c t II Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n kinh t , xã h i II.1 Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n kinh t th trư ng Có nhi u b ng ch ng cho th y phát tri n... ch v môi trư ng, d ch v nghe nhìn và các d ch v xã h i khác II.8 Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n xã h i và gi i quy t các v n xã h i Tác ng c a khu v c d ch v m t s khía c nh sau ây: n phát tri n xã h i ư c th hi n - Th nh t, d ch v góp ph n phát tri n kinh t , gi ng như nông nghi p và công nghi p, do v y góp ph n phát tri n xã h i Vai trò c a d ch v như th nào trong m i quan h so sánh v... ngh cho Chi n lư c t ng th phát tri n khu v c d ch v c a Vi t Nam trong b i c nh h i nh p qu c t , Báo cáo sơ b , tr 8 16 II.3 Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n nông nghi p, nông thôn và i v i nông dân Trong cơ c u c a n n kinh t , vi c tăng t tr ng c a các ngành d ch v không có nghĩa là gi m v trí c a các ngành khác, mà phát tri n d ch v h tr cho các ngành khác phát tri n i v i nông nghi... tranh khu v c d ch v th gi i Có nhi u b ng ch ng cho th y r ng trong nh ng th p k v a qua, khu v c d ch v t c tăng trư ng cao hơn t c tăng trư ng GDP h u h t các qu c gia, nh v y t tr ng d ch v trong GDP c a các qu c gia ã không ng ng tăng lên Xu hư ng này di n ra rõ r t nh t các nư c phát tri n và ít rõ r t hơn các nư c ang phát tri n và kém phát tri n T tr ng d ch v trong GDP c a kh i các nư c phát. .. ch y u t p trung phát tri n d ch v nh ng n n kinh t i u v phát tri n kinh t tri th c hi n nay, khu v c d ch v chi m t tr ng cao trong GDP, thư ng trên 70%, trong ó áng chú ý là nh ng d ch v cao c p Tóm l i, hi n nay xu hư ng phát tri n kinh t tri th c v n còn nh ng ý ki n gây tranh cãi v m t lý lu n và còn không ít khía c nh c n ư c ch ng minh trong th c t , tuy nhiên vi c ưu tiên phát tri n các ngành... v t, khép kín sang n n kinh t th trư ng, h i nh p i v i c hai n i dung nêu trên, khu v c d ch v u óng vai trò quan tr ng Vai trò c a d ch v i v i phát tri n công nghi p ã ư c ch ng minh nhi u công trình nghiên c u cũng như th c ti n phát tri n c a các qu c gia (xem c th hơn M c II.4 dư i ây) Tác ng c a khu v c d ch v n phát tri n công nghi p có th có nhi u hình th c và qua nhi u kênh khác nhau, tuy... c trong khu v c d ch v c a các ơn v : % 70 60 50 % 40 30 20 10 0 Trung bình th gi i B c M và Trung ông Ti u vùng Sahara Châu Phi Châu M latinh & Caribê u th p k 60 1980 Châu Á và Thái Bình Dương Các nư c ang chuy n i Nư c công nghi p phát tri n Cu i th p k 90 Ngu n: UNCTAD (2004) Ưu th c a khu v c d ch v trong gi i quy t vi c làm ã giúp khu v c này h p th ph n l n l c lư ng lao ng dôi dư c a khu v c

Ngày đăng: 31/12/2014, 03:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với các ngành dịch vụ, Báo cáo, tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ă"ng c"ườ"ng ph"ố"i h"ợ"p gi"ữ"a các c"ơ" quan qu"ả"n lý nhà n"ướ"c "đố"i v"ớ"i các ngành d"ị"ch v
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2006
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư- UNDP (2005), Một số lựa chọn và kiến nghị cho Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Báo cáo sơ bộ, tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" l"ự"a ch"ọ"n và ki"ế"n ngh"ị" cho Chi"ế"n l"ượ"c t"ổ"ng th"ể" phát tri"ể"n khu v"ự"c d"ị"ch v"ụ" c"ủ"a Vi"ệ"t Nam trong b"ố"i c"ả"nh h"ộ"i nh"ậ"p qu"ố"c t
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư- UNDP
Năm: 2005
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư- UNDP (2005), Phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam: Chìa khoá cho tăng trưởng bền vững, Báo cáo, tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát tri"ể"n khu v"ự"c d"ị"ch v"ụ ở" Vi"ệ"t Nam: Chìa khoá cho t"ă"ng tr"ưở"ng b"ề"n v"ữ"ng
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư- UNDP
Năm: 2005
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư- UNDP (2006), Khung khổ chung cho Chiến lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung kh"ổ" chung cho Chi"ế"n l"ượ"c qu"ố"c gia phát tri"ể"n khu v"ự"c d"ị"ch v"ụ ở" Vi"ệ"t Nam "đế"n n"ă"m 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư- UNDP
Năm: 2006
5. CIEM (2006), Từng bước phát triển kinh tế tri thức: kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị về giải pháp của Việt Nam, có tại:http://www.vnep.org.vn, cập nhật ngày 27/3/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ"ng b"ướ"c phát tri"ể"n kinh t"ế" tri th"ứ"c: kinh nghi"ệ"m qu"ố"c t"ế" và m"ộ"t s"ố" ki"ế"n ngh"ị" v"ề" gi"ả"i pháp c"ủ"a Vi"ệ"t Nam
Tác giả: CIEM
Năm: 2006
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n "Đạ"i h"ộ"i "đạ"i bi"ể"u toàn qu"ố"c l"ầ"n th"ứ" VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
7. Đinh Văn Ân- Hoàng Thu Hoà (chủ biên) (2006), Đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam, XNB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: i m"ớ"i cung "ứ"ng d"ị"ch v"ụ" công "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Đinh Văn Ân- Hoàng Thu Hoà (chủ biên)
Năm: 2006
8. Hồ Văn Vĩnh (2006) “Thương mại dịch vụ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản điện tử, có tại, http://www.tapchicongsan.org.vn, số 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại dịch vụ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
9. Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), Hướng tới sự phát triển của đất nước: một số vấn đề lý thuyết và ứng dụng, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ướ"ng t"ớ"i s"ự" phát tri"ể"n c"ủ"a "đấ"t n"ướ"c: m"ộ"t s"ố" v"ấ"n "đề" lý thuy"ế"t và "ứ"ng d"ụ"ng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Nguyễn Đình Hương (chủ biên) (2006), Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát tri"ể"n các lo"ạ"i th"ị" tr"ườ"ng trong n"ề"n kinh t"ế" th"ị" tr"ườ"ng "đị"nh h"ướ"ng xã h"ộ"i ch"ủ" ngh"ĩ"a "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2006
11. Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2006
12. Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ự"a ch"ọ"n b"ướ"c "đ"i và gi"ả"i pháp "để" Vi"ệ"t Nam m"ở" c"ử"a v"ề" d"ị"ch v"ụ" th"ươ"ng m"ạ"i
Tác giả: Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2005
14. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO của Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các v"ă"n ki"ệ"n gia nh"ậ"p T"ổ" ch"ứ"c Th"ươ"ng m"ạ"i Th"ế" gi"ớ"i WTO c"ủ"a Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
15. Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới (2005), Một số lựa chọn và kiến nghị cho Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Báo cáo sơ bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" l"ự"a ch"ọ"n và ki"ế"n ngh"ị" cho Chi"ế"n l"ượ"c t"ổ"ng th"ể" phát tri"ể"n khu v"ự"c d"ị"ch v"ụ" c"ủ"a Vi"ệ"t Nam trong b"ố"i c"ả"nh h"ộ"i nh"ậ"p qu"ố"c t
Tác giả: Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới
Năm: 2005
16. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Kinh tế Việt Nam 2005, NXB Lý luận Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh t"ế" Vi"ệ"t Nam 2005
Tác giả: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2006
17. Vũ Đình Tích (chủ biên) (2004), Khu vực dịch vụ trong Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) và việc vận dụng trong lập kế hoạch, XNB Thống kê, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu v"ự"c d"ị"ch v"ụ" trong H"ệ" th"ố"ng tài kho"ả"n qu"ố"c gia (SNA) và vi"ệ"c v"ậ"n d"ụ"ng trong l"ậ"p k"ế" ho"ạ"ch
Tác giả: Vũ Đình Tích (chủ biên)
Năm: 2004
1. Anita Wửlfl (2005), “The service economy in OECD countries”, STI Working Paper 2005/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The service economy in OECD countries
Tác giả: Anita Wửlfl
Năm: 2005
2. Deardorff A. (2002), International provision of trade services, trade, and fragmentation, WB Research Working Paper, No. 2548 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International provision of trade services, trade, and fragmentation
Tác giả: Deardorff A
Năm: 2002
3. Eschenbach F. and Hoekman B. (2005), “Services Policy Reform and Economic Growht in Transition Economies, 1990-2004”, WB Policy Research Working Paper 3663, July Sách, tạp chí
Tiêu đề: Services Policy Reform and Economic Growht in Transition Economies, 1990-2004
Tác giả: Eschenbach F. and Hoekman B
Năm: 2005
4. Fagan C., Halpin B. and O’Reilly (2004), “Service sector empoyment in Germany and the UK: Comparing Labour Market Dynamics and Service Sector Emloyment in Germany and the UK using Household Panel Data”, Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Service sector empoyment in Germany and the UK: Comparing Labour Market Dynamics and Service Sector Emloyment in Germany and the UK using Household Panel Data
Tác giả: Fagan C., Halpin B. and O’Reilly
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w