TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phát triển khu vực dịch vụ (Trang 104 - 123)

IV.1. Quỏ trỡnh thay đổi v t chc cung ng dch vụở Vit Nam

Ở nước ta, trước thời kỳ đổi mới, Nhà nước nắm giữ hầu hết cỏc hoạt

động, từ hoạt động kinh tế đến dịch vụ văn hoỏ xó hội, từ quản lý hành chớnh

đến giỏo dục, y tế, ngõn hàng, bưu điện, giao thụng vận tải, du lịch… Núi chung, Nhà nước “bao sõn” tất cả. Một số hoạt động kinh tế, xó hội được tiến hành dưới hỡnh thức tập thể, chịu sự chi phối của Nhà nước. Cũn hoạt động của tư nhõn chỉ tồn tại trong một số ớt lĩnh vực, chủ yếu là buụn bỏn và dịch vụ nhỏ lẻ, khụng cú điều kiện phỏt triển. Bước vào thời kỳđổi mới, đó diễn ra những thay đổi căn bản về tổ chức cung ứng dịch vụ theo định hướng thị

trường. Cú một số nhõn tố quan trọng thỳc đẩy và hỗ trợ cho quỏ trỡnh thay

đổi này, như: sự gia tăng mạnh mẽ số loại hỡnh dịch vụ (ngành/phõn ngành dịch vụ) trong nền kinh tế; sự gia tăng mạnh mẽ số doanh nghiệp hoạt động trong khu vực dịch vụ, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp dõn doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; cỏc chớnh sỏch của Nhà nước về đổi mới DNNN, cải cỏch hành chớnh, xó hội hoỏ cung ứng dịch vụ cụng… Trước đõy, việc cung ứng dịch vụ thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước hoặc DNNN với người sử dụng dịch vụ thụng qua cơ chế phõn bổ/phõn phối dịch vụ, hoặc quan hệ mua- bỏn bị búp mộo do Nhà nước can thiệp nặng nề vào mối quan hệ này dưới hỡnh thức quy định hoặc điều tiết chặt chẽ về giỏ cả và khối lượng dịch vụ. Khi nền kinh tế thị trường phỏt triển hơn thỡ việc cung ứng phần lớn cỏc dịch vụ diễn ra tự do trờn thị trường thụng qua quan hệ cung- cầu và giỏ cả. Quỏ trỡnh thay đổi này là động lực quan trọng để thỳc đẩy khu vực dịch vụ

của Việt Nam phỏt triển.

Trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung cũng như những năm

đầu đổi mới, chỉ cú một số khụng nhiều loại hỡnh dịch vụ cơ bản trong nền kinh tế, và khú cú thể núi trong sốđú cú cỏc loại hỡnh dịch vụ kinh doanh cú tớnh thị trường. Tuy nhiờn, kể từ đầu những năm 1990 đến nay, cỏc loại hỡnh dịch vụ trong nền kinh tế đó tăng lờn mạnh mẽ (điều này thể hiện ở tớnh chất

đa dạng và phong phỳ của khu vực dịch vụđược trỡnh bày trong Phần I.2 của Chương này). Điều đỏng chỳ ý là sự gia tăng mạnh của cỏc loại hỡnh dịch vụ

kinh doanh cú tớnh thị trường, kể cả về số lượng và tốc độ. Tớnh trong thời gian 2001-2005, cỏc dịch vụ kinh doanh cú tớnh thị trường cú tốc độ tăng trưởng trung bỡnh cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của khu vực dịch vụ

(7,02% so với 6,97%) (Bảng 3.4 và Hỡnh 3.3). Cỏc dịch vụ kinh doanh cú tớnh thị trường cũng đúng gúp phần lớn vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ, trung bỡnh gần 80% (Bảng 3.4 và Hỡnh 3.4).

Hỡnh 3.3. Tc độ tăng trưởng ca cỏc nhúm ngành dch v, 2001-2005 Đơn vị % 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2001 2002 2003 2004 2005

Khu vực dịch vụ DV kinh doanh có tính thị tr−ờng DV sự nghiệp DV quản lý hành chính công

Ngun: CIEM (2006) và tớnh toỏn của cỏc tỏc giả.

Hỡnh 3.4. Đúng gúp ca cỏc nhúm ngành dch v vào tăng trưởng chung ca khu vc dch v, 2001-2005 Đơn vị % 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2002 2003 2004 2005

Sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc dịch vụ kinh doanh cú tớnh thị trường hàm ý rằng việc cung ứng phần lớn cỏc dịch vụ là thụng qua quan hệ thị

trường. Cỏc thị trường dịch vụ của Việt Nam đó hỡnh thành và phỏt triển tương đối mạnh mẽ trờn cả nước và bước đầu thụng thương với thị trường quốc tế. Mức độ cạnh tranh trờn thị trường ngày càng tăng, đặc biệt là đối với những dịch vụ cú sự tham gia sõu rộng của cỏc nhà cung ứng tư nhõn như: thương mại, khỏch sạn, nhà hàng, vận tải đường bộ, du lịch, tư vấn... Ngay cả đối với những dịch vụ chủ yếu do cỏc DNNN cung ứng thỡ mức độ cạnh tranh cũng tăng lờn đỏng kể, như bưu chớnh- viễn thụng, bảo hiểm phi nhõn thọ, dịch vụ nghe nhỡn...

Nhúm cỏc dịch vụ sự nghiệp trong những năm vừa qua cú tốc độ tăng trưởng cao nhất trong ba nhúm (bỡnh quõn 7,4%/năm trong thời gian 2001- 2005). Một trong những nguyờn nhõn quan trọng thỳc đẩy sự tăng trưởng của cỏc dịch vụ sự nghiệp là việc Nhà nước đẩy mạnh thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội hoỏ cung ứng dịch vụ cụng đối với một số dịch vụ như: giỏo dục và đào tạo, y tế và chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, văn hoỏ, khoa học và cụng nghệ, thể

dục, thể thao. Bản thõn quỏ trỡnh xó hội hoỏ cung ứng dịch vụ cụng là một sự đổi mới việc tổ chức và phương thức cung ứng dịch vụ, trong đú cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia ngày càng sõu rộng vào cỏc hoạt động cung ứng dịch vụ cụng (xem Phần IV.2).

Cỏc dịch vụ hành chớnh cụng tuy đúng gúp tỷ trọng tương đối nhỏ vào tăng trưởng của toàn bộ khu vực dịch vụ núi chung, nhưng những dịch vụ này

được thực hiện tốt thỡ cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với sự vận hành của nền kinh tế- xó hội. Trong những năm qua, chỳng ta đó khụng ngừng nỗ lực

đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, tập trung vào một số nội dung then chốt như:

đổi mới hệ thống thể chế, cải cỏch bộ mỏy hành chớnh, cải cỏch thủ tục hành chớnh, nõng cao chất lượng của đội ngũ cụng chức hành chớnh... và đó cú những thành tựu, song chưa đạt yờu cầu. Hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước đó cú một bước thay đổi, cú hướng tới sự phục vụ nhõn dõn, nhờ vậy sự tiếp cận dịch vụ hành chớnh của cỏc chủ thể trong xó hội chừng nào đó được cải thiện thuận lợi và đỡ tốn kộm hơn.

Cựng với sự gia tăng của số loại hỡnh dịch vụ thỡ số lượng doanh nghiệp dịch vụ cũng tăng lờn mạnh mẽ trong nền kinh tế. Ở nước ta, số doanh nghiệp dịch vụ chiếm 60% tổng số doanh nghiệp, trong đú chủ yếu là cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư

thương mại, tiếp đú là cỏc lĩnh vực xõy dựng, giao thụng- kho bói- liờn lạc, khỏch sạn- nhà hàng...

Bng 3.11. T trng cỏc doanh nghip xột theo hot động kinh tế, 2000-2002 Đơn vị: % Hot động kinh tế 2000 2002 2004 Nụng- lõm- thuỷ sản 8,0 5,4 2,8 Chế tạo 24,6 23,5 22,4 Khai thỏc mỏ 1,0 1,4 1,3 Xõy dựng 9,5 12,5 13,4 Dịch vụ y tế và xó hội 0,1 0,1 0,1 Dịch vụ kinh doanh, bất động sản 3,3 5,1 6,7 Khoa học và cụng nghệ 0,0 0,0 0,0 Giao thụng- kho bói- liờn lạc 4,2 5,2 5,8 Tiện ớch cụng cộng 0,3 0,3 0,5 Giỏo dục và đào tạo 0,2 0,2 0,3 Cỏc dịch vụ khỏc 0,4 0,4 1,6 Giải trớ- văn hoỏ- thể thao 0,3 0,3 0,3 Khỏch sạn- nhà hàng 4,5 4,5 4,3 Thương mại 41,5 39,4 39,3 Dịch vụ tài chớnh 2,2 1,7 1,2

Tng cng 100,0 100,0 100,0 Dch v- tiờu chớ Vit Nam 56,7 56,9 60,1

Ngun: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chương trỡnh Phỏt triển Liờn hợp quốc (2006)

Sự phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh doanh nghiệp dịch vụ đó tạo cơ sở

quan trọng và điều kiện thuận lợi phỏt triển cỏc thị trường dịch vụ cạnh tranh.

Đặc biệt, đó cú ngày càng nhiều doanh nghiệp dịch vụ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, cũng gúp phần vào phỏt triển thị trường dịch vụ.

Tuy nhiờn, việc tổ chức và phương thức cung ứng dịch vụ ở Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế, thể hiện ở một sốđiểm chớnh sau đõy:

- Thứ nhất, tỡnh trạng độc quyền của cỏc DNNN trong một số ngành dịch vụ chiến lược như viễn thụng, điện lực, vận tải hàng khụng,... đó gõy ra những mộo mú trờn thị trường, làm biến dạng cỏc cơ chế cạnh tranh năng

động. Cỏc giao dịch khụng được phản ỏnh bởi quan hệ cung- cầu, giỏ cả dịch vụ được ỏp đặt bởi cỏc nhà cung ứng dịch vụ (thị trường của người bỏn). Vỡ vậy, người sử dụng dịch vụ thường phải chịu những thua thiệt khụng phải lỗi của mỡnh như giỏ dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ kộm hoặc khụng được cung

ứng đầy đủ dịch vụ. Mặc dự trong những năm gần đõy, mức độ cạnh tranh trong cỏc ngành dịch vụ này cú chiều hướng gia tăng, nhưng sự gia tăng này chỉ bắt nguồn từ sự tham gia thị trường của cỏc DNNN khỏc (hoặc doanh nghiệp quõn đội). Do vậy, tỡnh hỡnh cú thể chỉ được cải thiện rất chậm chạp trong những năm tới.

- Thứ hai, quỏ trỡnh xó hội hoỏ cung ứng dịch vụ sự nghiệp cụng bờn cạnh những mặt tớch cực cũng gõy ra khụng ớt mặt tiờu cực. Trong nhiều trường hợp, sự tham gia của khu vực tư nhõn vào cung ứng dịch vụ cụng đó dẫn đến tỡnh trạng thương mại hoỏ quỏ đỏng và khụng lành mạnh cỏc hoạt

động y tế, giỏo dục, văn hoỏ... vỡ mục tiờu lợi nhuận, làm trệch hướng cỏc mục tiờu của xó hội hoỏ. Trong khi đú, ở nhiều cơ sở cung ứng dịch vụ cụng của Nhà nước vẫn tồn tại nặng nề cơ chế bao cấp trong cung ứng dịch vụ. Quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước nhỡn chung diễn ra chậm chạp; người dõn vẫn phải tiếp cận cỏc dịch vụ hành chớnh thụng qua cỏc thủ tục phiền hà, phức tạp và tốn kộm.

- Thứ ba, mặc dự cỏc thị trường dịch vụ đó hỡnh thành và từng bước phỏt triển nhưng nhỡn chung nhiều thị trường cũn ở trỡnh độ rất sơ khai, cỏc yếu tố thị trường chưa phỏt triển đồng bộ, vỡ vậy dễ gõy ra những biến động trờn thị trường như sốt giỏ cục bộ, hoặc cỏc hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh. Thị trường dịch vụ của Việt Nam bị chia cắt giữa cỏc ngành, cỏc vựng. Thị trường ở một số vựng nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa đang bị

tỏch rời với thị trường của cả nước. Hệ quả là người sử dụng dịch vụ khụng tiếp cận được cỏc dịch vụ mà mỡnh cú nhu cầu. Thậm chớ hiện nay, một số bộ, ngành và địa phương vẫn ỏp dụng cỏc biện phỏp mệnh lệnh, hành chớnh trong việc yờu cầu cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức, cỏc cỏ nhõn phải sử dụng dịch vụ do bộ và địa phương mỡnh cung ứng. Đõy là một nghịch lý đi ngược lại nguyờn tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường.

- Thứ tư, như đó phõn tớch, việc cỏc doanh nghiệp “tự cung ứng” (tự

làm) dịch vụđó gúp phần kỡm hóm sự phỏt triển của khu vực dịch vụ. Phương thức cung ứng dịch vụ này đó làm giảm cơ hội của cỏc nhà cung ứng dịch vụ

trong nước, làm giảm nhu cầu dịch vụ của thị trường, do vậy khú cú thể

chuyờn mụn hoỏ quỏ trỡnh cung ứng dịch vụ. Đỏng chỳ ý là quỏ trỡnh “thuờ nhà cung ứng bờn ngoài” cú thể bị búp mộo bởi cỏc DNNN và/hay cỏc chương trỡnh trợ cấp của Chớnh phủ hay nhà tài trợ. Cỏc DNNN thường tự

thực hiện cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cần thiết hoặc thuờ cỏc DNNN khỏc, và điều đú đó khiến cho Chớnh phủ mất khả năng thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thụng qua ký hợp đồng cung ứng với cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Cỏc khoản trợ cấp gõy mộo mú thị trường vỡ tạo ra cạnh tranh giả tạo dưới hỡnh thức cung ứng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh giỏ rẻ

hoặc “miễn phớ” bằng cỏc dự ỏn hỗ trợ phỏt triển với mức phớ thấp hơn mức hoà vốn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn.

IV.2. Quỏ trỡnh xó hi hoỏ cung ng dch v cụng14 Vit Nam

IV.2.1. Khỏi quỏt v quan nim và ch trương xó hi hoỏ cung ng dch v cụng

Trong vài thập kỷ qua, trờn phạm vi toàn thế giới, xu hướng dịch chuyển hoạt động cung ứng dịch vụ từ khu vực nhà nước sang khu vực ngoài nhà nước đó diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là đối với cỏc dịch vụ cụng. Ở Việt Nam, quỏ trỡnh này được biết đến với thuật ngữ “xó hội hoỏ cung ứng dịch vụ

cụng”, bắt đầu diễn ra khỏ mạnh mẽ từ nửa cuối những năm 90 của thế kỷ

trước. Về mặt lý luận, cho đến nay chỳng ta vẫn chưa cú một khỏi niệm hay

định nghĩa chớnh thức thống nhất về thuật ngữ “xó hội hoỏ cung ứng dịch vụ

cụng”, vỡ vậy cũn cú những cỏch hiểu khỏc nhau xoay quanh thuật ngữ này. Tuy nhiờn, khi điểm lại những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về “xó hội hoỏ cung ứng dịch vụ cụng” trong vũng một thập kỷ qua, cú thể

hiểu khỏi niệm “xó hội hoỏ cung ứng dịch vụ cụng” là:

- Quỏ trỡnh vận động và tổ chức để nhõn dõn và toàn xó hội tham gia (về vốn, tài sản, sức lao động, trớ tuệ...), hỡnh thành cộng đồng trỏch nhiệm của cỏc tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và cỏc tầng lớp nhõn dõn. Mỗi bờn tham gia cú thể cú mục đớch riờng của mỡnh, tuy

14 Dịch vụ cụng ởđõy được hiểu là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xó hội, vỡ lợi ớch chung của cộng đồng xó hội, do nhà nước trực tiếp đảm nhận hay uỷ quyền và

nhiờn tất cả cỏc bờn đều hướng tới một mục đớch chung quan trọng nhất là nõng cao hiệu quả của hoạt động cung ứng dịch vụ cụng, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu hưởng thụ dịch vụ của nhõn dõn. Quỏ trỡnh vận động nhõn dõn tham gia cũng cú nghĩa là tạo ra cỏc phong trào lành mạnh sõu rộng trong xó hội như: học tập, tập luyện thể dục, thể thao, rốn luyện thõn thể, vệ sinh phũng dịch, xõy dựng đời sống văn hoỏ mới...

- Quỏ trỡnh đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức hoạt động, mở ra cơ hội để mọi người chủ động và bỡnh đẳng tham gia. Dịch vụ cụng khụng cũn chỉ được cung ứng bởi Nhà nước nữa, mà được mở rộng cho sự tham gia của cỏc tổ

chức ngoài nhà nước với nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ (cú thể hoạt

động độc lập, liờn kết với Nhà nước hoặc quan hệ bạn hàng với Nhà nước) và bỡnh đẳng.

- Quỏ trỡnh đa dạng hoỏ cỏc nguồn đầu tư để thu hỳt, khai thỏc mọi tiềm năng trong xó hội. Gắn với việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức hoạt động cung

ứng dịch vụ cụng là quỏ trỡnh đa dạng hoỏ cỏc nguồn đầu tư trong xó hội. Cựng với Nhà nước, cỏc tổ chức ngoài nhà nước cú thể bỏ vốn đầu tư vào hoạt động cung ứng dịch vụ cụng.

- Xó hội hoỏ dịch vụ cụng bao gồm cả xó hội hoỏ việc cung ứng dịch vụ

cụng, huy động toàn xó hội và thu hỳt đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực hoạt

động này và cả xó hội hoỏ hưởng thụ dịch vụ cụng, thực hiện cụng bằng xó hội, bảo đảm cho mọi người dõn được hưởng những dịch vụ cụng cơ bản, thiết yếu.

Chủ trương xó hội hoỏ dịch vụ cụng ở nước ta bắt nguồn từ nửa cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, (1996), Đảng ta khẳng định: “Thc hin phương chõm xó hi hoỏ cỏc hot

động văn hoỏ, thụng tin, th dc th thao, y tế, dõn s, kế hoch hoỏ gia đỡnh, giỏo dc và cỏc mt xó hi khỏc, hướng vào nõng cao cht lượng cuc sng vt cht, tinh thn và th lc ca nhõn dõn”15. Chủ trương này tiếp tục được khẳng định tại cỏc Văn kiện Đại hội lần thứ IX và lần thứ X của Đảng, tại một

Một phần của tài liệu Phát triển khu vực dịch vụ (Trang 104 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)