Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
795,1 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - Đinh Thị Thu Hồng BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Ngọc Thơ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 Phần mở đầu Tính cấp thiết luận án Theo lý thuyết Bộ ba bất khả thi, quốc gia đồng thời đạt ba mục tiêu: sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá hối đoái hội nhập tài Việc lựa chọn đánh đổi mục tiêu sách trở nên quan trọng bối cảnh hội nhập tài không ngừng gia tăng hầu hết quốc gia, kết hợp sách mang lại hiệu khác cho kinh tế Do đó, việc xác định chiều hướng mức độ tác động sách quan trọng việc giúp phủ quan quản lý vĩ mơ xây dựng thực thi sách hợp lý nhằm đạt mục tiêu kinh tế định Xuất phát từ ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu lựa chọn sách theo lý thuyết ba bất khả thi tác động tới kinh tế vĩ mô, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Bộ ba bất khả thi lựa chọn sách cho Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án Từ nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu nước khai thác vấn đề liên quan đến lý thuyết ba bất khả thi phương pháp đo lường mức độ đạt mục tiêu sách, hay tác động kết hợp sách số biến kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, nghiên cứu tác động sách đến kinh tế thường tập trung phân tích biến số lạm phát tăng trưởng, chưa đề cập đến tỷ lệ thất nghiệp (như chuỗi nghiên cứu Aizenman cộng (2008, 2010, 2011)); hay nghiên cứu Việt Nam (như báo tác giả Phạm Thị Tuyết Trinh (2010), Lê Phan Thị Diệu Thảo (2010), Nguyễn Trần Thục Anh (2010), Nguyễn Đại Lai (2013)… ) dừng việc phân tích biểu lý thuyết ba bất khả thi góc độ phân tích thực trạng, chưa vào đánh giá vai trò kết hợp sách ảnh hưởng đến kinh tế, chưa lượng hóa cách cụ thể vai trị này, chưa có nhiều đóng góp rõ ràng mặt sách Vì cần có nghiên cứu chun sâu, tính tốn cụ thể mức độ đạt mục tiêu sách, lượng hóa mức độ ảnh hưởng kết hợp sách ba biến số tăng trưởng, lạm phát thất nghiệp cho Việt Nam, mối quan hệ so sánh với số quốc gia Châu Á khác, để làm cho gợi ý sách Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án thể qua câu hỏi nghiên cứu: - Các quốc gia Châu Á mẫu quan sát Việt Nam lựa chọn sách ba bất khả thi thực tế từ năm 2000 đến năm 2012? - Sự lựa chọn sách quốc gia mẫu quan sát có bị ràng buộc lý thuyết ba bất khả thi hay khơng? - Các sách lựa chọn vai trò dự trữ ngoại hối quốc gia mẫu ảnh hưởng đến biến động tăng trưởng, biến động lạm phát tỷ lệ thất nghiệp? - Mức độ phát triển tài chi tiêu phủ quốc gia mẫu có chi phối đến mối quan hệ sách ổn định kinh tế hay không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do việc phân tích mơ hình kinh tế lượng địi hỏi mẫu quan sát tương đối lớn, hạn chế chuỗi số liệu tính tốn cho riêng trường hợp Việt Nam, nên mẫu quan sát luận án bao gồm 10 quốc gia Châu Á với nhiều điểm tương đồng để phân tích rút kết luận chung cho quốc gia hàm ý riêng cho Việt Nam Thời gian quan sát từ năm 2000 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Để tính tốn số ba bất khả thi mặt thực tế, luận án sử dụng phương pháp đo lường Aizenman cộng (2008), Ito Kawai (2012) Dựa vào lý thuyết liên quan, nghiên cứu thực nghiệm trước mối tương quan kỳ vọng, luận án xây dựng mô hình nghiên cứu sở mơ hình Aizenman cộng (2010), nhằm phân tích tác động kết hợp sách, dự trữ ngoại hối biến kiểm soát khác đến biến động tăng trưởng, biến động lạm phát, tăng trưởng trung bình, lạm phát trung bình tỷ lệ thất nghiệp trung bình Đồng thời, với kỳ vọng ảnh hưởng chi phối mức độ phát triển tài chi tiêu phủ đến tác động kết hợp sách, luận án điều chỉnh mơ hình nghiên cứu nhằm kiểm định dự đoán tác động sách ba đến biến động tăng trưởng biến động lạm phát điều kiện mức độ phát triển tài chi tiêu phủ khác Phương pháp định lượng sử dụng luận án phương pháp áp dụng cho mơ hình hồi quy với liệu bảng (chạy phần mềm Stata 11) tùy theo nội dung nghiên cứu Đóng góp luận án So với nghiên cứu trước chủ đề, luận án có đóng góp mới: - Luận án lần phân tích tác động kết hợp sách đến tỷ lệ thất nghiệp đạt kết thống nhất, với độ tin cậy cao; - Luận án ứng dụng phương pháp đo lường số độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá hội nhập tài thực tế để tính tốn số cho 10 quốc gia Châu Á giai đoạn năm 2000 – 2012; - Mẫu quan sát luận án tương đồng với vài nghiên cứu giới, song mục tiêu nghiên cứu không trùng lắp với nghiên cứu này; - Luận án lần tính tốn đầy đủ giới hạn dự trữ ngoại hối để đạt mục tiêu kinh tế - làm cho lựa chọn sách; - Nghiên cứu Aizenman cộng (2010) phân tích ảnh hưởng chi phối mức độ phát triển tài đến mối quan hệ lựa chọn sách biến đại diện cho ổn định kinh tế vĩ mô, song luận án xem xét thêm ảnh hưởng mức độ chi tiêu phủ đến mối quan hệ Kết cấu luận án Chương 1: Khung lý thuyết chứng thực nghiệm Chương 2: Phương pháp nghiên cứu liệu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Một số khuyến nghị sách cho Việt Nam Chương Khung lý thuyết chứng thực nghiệm 1.1 Từ mơ hình IS – LM đến mơ hình Mundell-Fleming: 1.1.1 Hiệu sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định Mundell Fleming phân tích hiệu sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định thơng qua mơ hình IS-LMBP Theo đó, chế độ tỷ giá cố định hoạt động chu chuyển vốn tự do, sách tài khóa có hiệu cao sách tiền tệ khơng có hiệu 1.1.2 Hiệu sách tiền tệ sách tài khóa chế độ tỷ giá thả Trong chế độ tỷ giá thả hoạt động chu chuyển vốn tự do, sách tiền tệ có tác dụng mạnh sách tài khóa có tác dụng yếu 1.2 Lý thuyết ba bất khả thi Lý thuyết ba bất khả thi phát biểu rằng: quốc gia đồng thời đạt tỷ giá cố định, hội nhập tài hoàn toàn độc lập tiền tệ 1.3 Các nghiên cứu mở rộng lý thuyết ba bất khả thi 1.3.1 Lý thuyết ba bất khả thi mở rộng mẫu hình kim cương Dự trữ ngoại hối xem đỉnh thứ tư tam giác minh họa lý thuyết ba bất khả thi, “tấm đệm” giúp cho quốc gia gia tăng ổn định tỷ giá trì mức độ trung bình cao độc lập tiền tệ tự hóa tài 1.3.2 Thước đo mức độ đạt mục tiêu ba bất khả thi Độc lập tiền tệ Ổn định tỷ giá hối đối Hội nhập tài 1.3.3 Vai trò dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối có vai trị quan trọng việc hỗ trợ quốc gia đạt mức độ cao ba mục tiêu sách lý thuyết ba bất khả thi Hay nói cách khác, dự trữ ngoại hối giúp làm dịu đánh đổi mục tiêu sách ba bất khả thi Ngồi ra, dự trữ ngoại hối cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ thị trường tài dịng vốn đảo chiều trì tỷ giá hối đối vùng mục tiêu 1.3.4 Sự lựa chọn sách theo lý thuyết ba bất khả thi quốc gia Khi phân tích lựa chọn sách quốc gia khu vực giới qua thời kỳ khác nhau, nhiều nghiên cứu khẳng định lý thuyết ba bất khả thi trở thành dẫn quan trọng việc điều hành sách Đặc biệt, sau khủng hoảng, quốc gia phải xem xét lại thay đổi lựa chọn sách mình, hay điều kiện mơi trường kinh tế trị thay đổi nhanh chóng, điều kiện nay, giá trị lý thuyết không suy giảm 1.3.5 Mối quan hệ lý thuyết ba bất khả thi biến số kinh tế vĩ mơ Chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đối sách tự hóa tài ln cơng cụ quan trọng mà thơng qua đó, phủ quốc gia hướng tới mục tiêu tăng trưởng ổn định kinh tế Nhiều nghiên cứu thực nghiệm sâu tìm hiểu chiều hướng tác động lựa chọn sách theo lý thuyết ba bất khả thi đến biến số kinh tế vĩ mô Để bổ sung thêm vào nghiên cứu chủ đề trước đây, đóng góp chứng thực nghiệm trường hợp Việt Nam với số quốc gia Châu Á, luận án đặc biệt quan tâm phân tích tác động kết hợp sách ba bất khả thi đến tỷ lệ thất nghiệp (bên cạnh biến số tăng trưởng lạm phát) Đồng thời, luận án tính tốn số độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá, hội nhập tài mặt thực tế quốc gia mẫu quan sát, từ kiểm định ràng buộc sách theo lý thuyết ba bất khả thi Chương Phương pháp nghiên cứu liệu Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu lựa chọn sách ba bất khả thi thực tế quốc gia, ràng buộc lý thuyết vai trị lựa chọn sách ba bất khả thi đến kinh tế quốc gia, luận án tập trung nghiên cứu nhóm 10 quốc gia Châu Á1 với điểm tương đồng để so sánh, bao gồm Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Phillipines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Trong có ba nước xếp vào nhóm nước có thu nhập cao Hong Kong, Hàn Quốc Singapore – theo danh sách Worldbank 2.1 Hồi quy với liệu bảng 2.1.1 Các ước lượng Pool regression model Fixed effect model Random effect model ự ọ ợp Sau lựa chọn mơ hình phù hợp ba mơ hình bản, luận án tiếp tục kiểm định giả thiết tượng tự tương quan phương sai thay đổi tự tươ g qu ươ g s t y ổ Nếu phát có tượng phương sai thay đổi tự tương quan mơ hình, luận án sử dụng hồi quy FGLS panel data để khắc phục đồng thời hai tượng 2.1.2 Phương pháp hồi quy FGLS 2.1.3 Hồi quy với biến giả 2.2 Phương pháp liệu nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp kiểm định mối quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi Hàm hồi quy tuyến tính xây dựng sau: Việc lựa chọn quốc gia Châu Á mẫu quan sát tương tự nghiên cứu Patnaik cộng (2011), Patnaik Shah (2010) Tuy nhiên luận án không chọn Đài Loan khơng có đủ liệu quốc gia = β1MIi,t + β2ERi,t + β3FOi,t + t (2.1) Trong MI số đo lường mức độ độc lập tiền tệ, ER số đo lường mức độ ổn định tỷ giá, FO số đo lường mức độ hội nhập tài chính, i quốc gia mẫu, t số thời gian 2.2.2 Phương pháp kiểm định tác động việc lựa chọn sách đến biến số kinh tế vĩ mơ Mơ hình kinh tế lượng thể sau: Yit = α0 + α1ITit + α2IRit + α3(ITit x IRit) + α4FCi + EFitB + XitГ + Ziф + ɛit (2.2) Trong đó: Yit: biến phụ thuộc, bao gồm biến số kinh tế vĩ mô quốc gia i, năm t ITit (Impossible Trinity): vector tạo nhân tố ba sách bất khả thi (ổn định tỷ giá - ER, độc lập tiền tệ - MI hội nhập tài - FO) IRit (International Reserve): mức dự trữ ngoại hối (không bao gồm vàng)/ GDP ITit x IRit : biến tương tác sách bất khả thi mức độ dự trữ ngoại hối, giúp quan sát tác động bổ sung hay thay dự trữ ngoại hối lựa chọn sách FCi (Financial Crisis): biến giả khủng hoảng tài EFit (External Financing): vector đo lường nguồn tài trợ bên vào quốc gia i, năm t Xit : vector biến kiểm soát khác (thu nhập tương đối, độ mở thương mại, cú sốc TOT ) Zt : vector mô tả cú sốc bên ɛit : sai số i : số đại diện cho quốc gia t : số đại diện cho thời gian quan sát (từ năm 2000 đến 2012) 2.2.3 Mô tả biến Các biến phụ thuộc Các biến độc lập Các biến kiểm soát khác Bảng 2.1: Tương quan kỳ vọng biến mơ hình STT Tên biến 01 MI 02 ER 03 FO 04 Dự trữ (IR) 05 Khủng hoảng 06 FDI 07 FPI 08 Dòng vốn khác 09 Nợ ngắn hạn 10 TDS 11 Thu nhập tương đối 12 Độ mở thương mại 13 Cú sốc TOT 14 Chính sách tài khóa 15 Tín dụng tư nhân 17 Biến động lạm phát 19 Lãi suất Mỹ 20 Khe hổng sản lượng TG 21 Cú sốc giá dầu Biến động lạm phát Lạm phát trung bình Thất nghiệp trung bình + +/+ + + +/+ + +/+/+ + +/+/+ +/+/+ +/+/+/+ + + +/+ + + + + +/+/+/+ +/- +/+/+ + +/+/+ +/+/- - + + + + + + +/+/+ + + +/+ - Lạm phát trung bình 18 Tăng trưởng trung bình Biến động M2 16 Biến động tăng trưởng - + + + +/+ 2.2.4 Trình tự phân tích Trước hết, luận án sử dụng phương pháp Aizenman cộng (2008), Ito Kawai (2012) để tính số MI, ER, FO Sau đó, luận án ước lượng hàm hồi quy tuyến tính theo phương trình (2.1) Nếu mơ hình phù hợp, hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ số MI, ER, FO có tương quan tuyến tính, lựa chọn sách quốc gia chịu ràng buộc lý thuyết ba bất khả thi 10 Tiếp theo, để kiểm định tác động kết hợp sách độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá hội nhập tài đến ổn định kinh tế vĩ mơ, luận án tiến hành ước lượng mơ hình hồi quy (2.2) với biến phụ thuộc là: biến động tăng trưởng, tăng trưởng trung bình, biến động lạm phát, lạm phát trung bình tỷ lệ thất nghiệp trung bình Với biến phụ thuộc, luận án xem xét ba mơ hình kết hợp sách2 Mỗi mơ hình hồi quy mẫu quan sát 10 quốc gia Châu Á, sau hồi quy riêng cho quốc gia phát triển số (trừ ba nước Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore – nước thu nhập cao) để so sánh hệ số hồi quy Để đánh giá ảnh hưởng khác biệt cho trường hợp Việt Nam, luận án đưa thêm biến giả Việt Nam (VN) vào mơ hình hồi quy cho 10 nước Châu Á so sánh với kết hồi quy khơng có biến giả Việt Nam 2.2.5 Phương pháp tính số ba bất khả thi Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) Chỉ số ổn định tỷ giá (ER) Chỉ số hội nhập tài (FO) 2.3 Thống kê mơ tả liệu nghiên cứu 2.3.1 Sự lựa chọn sách ba bất khả thi quốc gia mẫu quan sát Mức độ độc lập tiền tệ (MI) quốc gia mẫu quan sát Hình 2.2 minh họa mức độ độc lập tiền tệ quốc gia mẫu Mức độ ổn định tỷ giá (ER) quốc gia mẫu quan sát Hình 2.5 minh họa mức độ ổn định tỷ giá quốc gia mẫu Mức độ hội nhập tài (FO) quốc gia mẫu quan sát Hình 2.7 minh họa mức độ hội nhập tài quốc gia mẫu 2.3.2 Sự kết hợp sách theo lý thuyết ba bất khả thi Hình 2.8 minh họa lựa chọn sách ba bất khả thi quốc gia Mơ hình 1: bao gồm kết hợp MI ER; Mơ hình 2: bao gồm kết hợp MI FO; Mơ hình 3: bao gồm kết hợp ER FO 12 0.10 0.05 - MI ER (0.05) (0.10) 10 nước nước Các biến độc lập MI Toàn mẫu - ER 0.20 0.15 0.10 0.05 (0.05) (0.10) (0.15) -/ trừ IR>42% +/ trừ +/ trừ IR>46% IR>32% 0.04 MI Việt Nam - VN (0.02) 10 nước nước Biến động tăng trưởng Mơ hình Tồn Nước Việt Nam mẫu phát triển -/ trừ -/ trừ -/ trừ IR>100% IR>43% IR>34% +/ trừ IR>30% 32%43,8% IR>32% +/ trừ IR>29% IR>46% ER - FO Để giảm FO 0.02 FO 10 nước nước VN Mô hình Nước phát triển 0.06 IR32% IR>50% % TN Nguồn: tổng hợp tính tốn từ bảng kết 3.2 3.3 Bảng 3.4 hình minh họa cho thấy tác động số ba sách đến Biến động tăng trưởng, ứng với kết hợp sách khác Chỉ số độc lập tiền tệ nhìn chung có tương quan ngược chiều với biến động tăng trưởng; số ổn định tỷ giá có tương quan chiều; số hội nhập tài cho thấy tác động khơng rõ ràng đến biến động tăng trưởng Các tác động thay đổi kết hợp với mức dự trữ ngoại hối khác 3.2.2 Kết hồi quy biến phụ thuộc Tăng trưởng trung bình Kết hồi quy cho tồn mẫu nhóm nước phát triển Tác động sách ba bất khả thi đến tăng trưởng trung bình – trường hợp Việt Nam 13 Bảng 3.7: Tóm tắt tác động số ba sách đến Tăng trưởng trung bình Mơ hình Mơ hình 0.15 0.20 0.10 0.15 0.05 Mơ hình 0.10 - MI (0.05) ER (0.10) 0.15 0.05 MI - FO (0.05) 10 nước nước Tồn mẫu VN Mơ hình Nước phát triển MI -/ trừ IR>34% ER +/ trừ +/ trừ IR>56% IR>56% (0.15) Việt Nam - thu nhập IR48% IR30% IR>24% Toàn mẫu + 34%39% IR>67,5% 24%39% + - +/ trừ IR>23% IR43,5 IR>42% % - -/ trừ IR>108% Để giảm biến động (1.50) Biến động lạm phát Mơ hình Tồn Nước Việt Nam mẫu phát triển -/ trừ IR>121% % IR33,5 % IR48% -/ trừ IR>13% +/ trừ IR>33% -/ trừ IR>29% +/ trừ IR>32% 33%32% IR>58% IR34,8 ER Lạm phát trung bình Mơ hình Tồn Nước Việt mẫu phát Nam triển - IR>26% Để giảm LP IR>54% FO (1.00) (1.50) (0.60) - (0.50) +/ trừ IR>23% +/ trừ IR>18% -/ trừ -/ trừ IR>25% IR>29% -/ trừ IR>18% 23%89% ER 10 nước nước VN Việt Nam + -/ trừ IR>41% FO ER 10 nước nước Thất nghiệp trung bình Mơ hình Tồn Nước Việt mẫu phát Nam triển +/ trừ + IR>42% IR20,6 % IR>65% thất nghiệp TB Nguồn: tổng hợp tính tốn từ bảng kết 3.14 3.15 Tồn mẫu Mơ hình Nước phát triển -/ trừ IR>38% +/ trừ IR>65% IR40% FO Để giảm VN Mơ hình -/ trừ IR>34% + + +/ trừ IR>58% -/ trừ IR>69% IR