uỷ ban thể dục thể thao trờng đại học thể dục thể thao i Diệp Anh Phong Đề tài: "xây dựng nội dung huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV đẩy tạ trong năm thứ nhất giai đoạn chuyên môn ho
Trang 1uỷ ban thể dục thể thao trờng đại học thể dục thể thao i
Diệp Anh Phong
Đề tài:
"xây dựng nội dung huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV đẩy tạ
trong năm thứ nhất giai đoạn chuyên môn hoá sâu”
Chuyên ngành : Lý luận và phơng pháp GDTC và HLTDTT
Luận văn thạc sỹ khoa học - giáo dục
hớng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Đại dơng
Bắc Ninh, 2000.
Trang 2Mục lục
Trang
Đặt vấn đề.
Chơng I Tổng quan những vấn đề về huấn luyện thể lực
chuyên môn cho VĐV.
1.1 Những vấn đề huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao
1.2 Nội dung huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV các
môn ném đẩy
1.3 Những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến thành tích môn đẩy tạ
1.4 Đặc điểm huấn luyện thể lực của VĐV đẩy tạ trong các giai
đoạn của quá trình huấn luyện nhiều năm
Chơng II Mục đích - nhiệm vụ - phơng pháp- Tổ chức
nghiên cứu.
2.1 Mục đích nghiên cứu
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
2.3 Phơng pháp nghiên cứu
2.4 Tổ chức nghiên cứu
Chơng III Cơ sở xác định nội dung huấn luyện thể lực
chuyên môn cho VĐV đẩy tạ.
3.1 Xác định tố chất thể lực đặc trng của VĐV đẩy tạ
3.2 Đặc điểm huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV đẩy tạ
giai đoạn chuyên môn hoá sâu
3.3 Thực trạng công tác huấn luyện - đào tạo VĐV đẩy tạ ở
Việt Nam và Thanh Hoá
3.4 Đặc điểm sử dụng lợng vận động trong huấn luyện sức
mạnh tốc độ
Chơng IV Xác định nội dung phơng tiện huấn luyện thể
lực chuyên môn trong năm đầu của giai đoạn chuyên
môn hoá sâu.
4.1 Xác định khối lợng, nội dung, phơng tiện huấn luyện thể lực
chuyên môn trong năm thứ nhất của giai đoạn chuyên môn hoá sâu cho
VĐV đẩy tạ
4.2 Phân bổ khối lợng, nội dung, phơng tiện huấn luyện thể lực
chuyên môn trong năm thứ nhất của giai đoạn chuyên môn hoá sâu cho
Trang 3VĐV đẩy tạ.
Chơng V Xác định hiệu quả ứng dụng của nội dung đã xây dựng trong huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV đẩy tạ.
5.1 Xác định các chỉ tiêu đánh giá nội dung chơng trình đã xây dựng.
5.2 Tổ chức thực nghiệm.
5.3 Kết quả thực nghiệm.
Kết luận và kiến nghị.
1 Kết luận
2 Kiến nghị
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.
Trang 4Đặt vấn đề
Ngày 24/03/1994, chỉ thị 36 - CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng đã
khẳng định: "Mục tiêu cơ bản và lâu dài của công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt đợc vị trí xứng đáng trong các hoạt động thể thao quốc tế, trớc hết là ở khu vực Đông nam á Trớc mắt, từ nay
đến năm 2000 hình thành hệ thống đào tạo tài năng thể thao quốc gia Đào tạo
đợc một lực lợng VĐV trẻ có khả năng nhanh chóng tiếp cận các thành tựu thể thao tiên tiến của Thế giới trớc hết là ở các môn thể thao mà ta có nhiều khả năng "
Năm 1997, Đảng, Nhà nớc đã quyết định đa Thể thao vào là một trong những chơng trình Quốc gia, đợc tập trung đầu t cả về vật lực và trí lực Đặc biệt,
đầu t cho ngành Thể dục thể thao về mọi mặt, nhằm hớng tới việc Việt Nam đăng cai tổ chức Sea Games vào năm 2003
Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nớc giao phó, và để chuẩn bị tốt cho việc Việt Nam đăng cai tổ chức Sea Games vào năm 2003, ngành Thể dục thể thao đã triển khai chơng trình Thể thao Quốc gia, đặc biệt là với những môn thể thao mà các VĐV của ta có khả năng giành đợc nhiều thứ hạng cao, trong đó có
môn Điền kinh Ngành đã xác định: “Phát triển thể thao thành tích cao” là một
trong 3 nhiệm vụ chiến lợc xuyên suốt của ngành, từ đó xác định các biện pháp hoàn chỉnh từng bớc hệ thống đào tạo tài năng thể thao quốc gia, mà điểm khởi đầu
là công tác đào tạo VĐV trẻ
Điền kinh là một môn thể thao rất phù hợp với điều kiện địa lý, tự nhiên của nớc ta, không những có tác dụng tạo cho con ngời một kỹ năng cần thiết trong cuộc sống, mà còn là một trong hai môn cơ bản của các Đại hội Ôlimpic, và là một trong những môn thể thao có nhiều bộ huy chơng tại các Đại hội thể thao lớn của khu vực, châu lục, và thế giới
Điều này đã đa tới sự sáng tạo tìm tòi của nhiều chuyên gia, các huấn luyện viên, các nhà chuyên môn Điền kinh hàng đầu Việt Nam nh: Dơng Nghiệp Chí
1981 - 1985, Võ Đức Phùng 1981 - 1983, Nguyễn Kim Minh 1985 - 1992, Hoàng Vĩnh Giang 1985 1987, Vũ Đức Thợng 1991 1993, Nguyễn Đại Dơng 1995 -1997 Song, phần lớn các tác giả chỉ đề cập nhiều đến công tác tuyển chọn ban
Trang 5đầu Mọi khía cạnh nghiên cứu có khác nhau, nhng kết quả đều góp phần vào việc hình thành hệ thống những cơ sở đầu t cho chiến lợc nói chung và hoạt động TDTT nói riêng
Để đạt đợc thành tích đỉnh cao ở các môn Điền kinh nói chung và trong đẩy tạ nói riêng, việc phát triển các tố chất thể lực chung và chuyên môn là yếu tố quan trọng hàng đầu Thể lực chung là cơ sở, và là tiền đề vững chắc cho việc phát triển thể lực chuyên môn Thể lực chuyên môn nhằm hớng tới sự phát triển cao tất cả hệ thống cơ quan, và khả năng chức phận của cơ thể, tác động trực tiếp tới tố chất vận
động đặc trng của môn thể thao lựa chọn
Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc đã cho rằng, trong thực tiễn huấn luyện VĐV nếu nh không chú trọng đến việc phát triển thể lực chung và chuyên môn cho VĐV, thì thành tích thể thao không thể phát triển
Trong thực tiễn huấn luyện Điền kinh nói chung và huấn luyện môn đẩy tạ nói riêng, có nhiều trờng hợp trong công tác huấn luyện VĐV không đạt kết quả,
đó là do quá trình xác định nội dung, khối lợng, phong tiện, huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV còn thiếu cơ sở khoa học, dẫn đến thành tích của VĐV đạt kết quả không cao
Việc xác định nội dung huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV ném đẩy nói chung và VĐV đẩy tạ nói riêng đã đang là vấn đề đợc nhiều tác giả để công nghiên cứu Tuy nhiên, hiệu quả và đối tợng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, cha mang tính cụ thể
Với mục đích tiếp và ứng dụng khoa học huấn luyện hiện đại nhằm nâng cao thành tích cho các VĐV Điền kinh của tỉnh Thanh Hoá, đặc biệt là các VĐV đẩy tạ, việc xây dựng đúng nội dung huấn luyện thể lực chuyên môn là một việc làm vô cùng cấp thiết
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“xây dựng nội dung huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV đẩy tạ
trong năm thứ nhất giai đoạn chuyên môn hoá sâu”
Kết quả nghiên cứu của đề tài này là t liệu chuyên môn cho các nhà chuyên môn Điền kinh trong lĩnh vực huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV các môn ném đẩy Đặc biệt, việc xác định đợc nội dung, phơng tiện huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV đẩy tạ trong năm thứ nhất giai đoạn chuyên môn hoá sâu sẽ
Trang 6là cơ sở cho các HLV xác định nội dung, phơng pháp và phơng tiện huấn luyện cho VĐV trong những năm tiếp theo, góp phần nâng cao thành tích môn Điền kinh cho ngành TDTT và đất nớc