Với sự phát triển của TTCK trên thế giới thì TTCK tại Việt Nam cũng có những bước tiến không ngừng > vấn đề công bố và minh bạch thông tin trên thị trường. Trên thế giới cũng đã xảy ra nhiều vụ sụp đổ liên quan đến vấn đề công bố thông tin. Tầm quan trọng của vấn đề công bố thông tin và chất lượng của những thông tin này, đặc biệt là trên TTCK.Thông tư 2102009TTBTC vv áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính ngày 06112009
Trang 2CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRÊN BCTC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CK TP.HCM
Trang 3• Với sự phát triển của TTCK trên thế giới thìTTCK tại Việt Nam cũng có những bước tiếnkhông ngừng -> vấn đề công bố và minh bạchthông tin trên thị trường.
• Trên thế giới cũng đã xảy ra nhiều vụ sụp đổliên quan đến vấn đề công bố thông tin
• Tầm quan trọng của vấn đề công bố thông tin
và chất lượng của những thông tin này, đặcbiệt là trên TTCK
• Thông tư 210/2009/TT-BTC v/v áp dụng chuẩnmực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tàichính và thuyết minh thông tin đối với công cụtài chính ngày 06/11/2009
I Giới thiệu
Trang 4I Giới thiệu
• Việt Nam là một nước đang phát triển và thị trường
chứng khoán còn khá mới mẻ, mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của các nhà đầu tư Đặc biệt là thông tin về các
công cụ tài chính ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp.
• Bài nghiên cứu này muốn xem xét các nhân tố ảnh
hưởng đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính của các công ty niêm yết, tiêu biểu là các công ty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, bài nghiên cứu này muốn so sánh các nhân tố ảnh hưởng này liệu có sự khác biệt giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển hay không
Trang 5II Mục tiêu nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính
• Đối tượng khảo sát: các công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
Trang 6II Mục tiêu nghiên cứu
Nội dung cần làm sáng tỏ:
• Xác định các nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố HCM.
• Mức độ áp dụng TT 210/2009/TT-BTC v/v áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
Trang 7III Các khái niệm
• Công bố thông tin
• Công cụ tài chính
• Công ty niêm yết
Trang 8• Theo Patrícia Teixeira Lope & Lúcia LimaRodrigues (2007) thì trên thế giới đã có nhiềunghiên cứu về việc mức độ công bố thông tin
bị ảnh hưởng bởi những nhân tố nào Tại ViệtNam, thị trường chứng khoán vẫn còn khá nontrẻ, do vậy bài nghiên cứu này mong muốn tìmhiểu những nhân tố thực sự ảnh hưởng đếnmức độ công bố thông tin công cụ tài chính ởViệt Nam
III Những nghiên cứu trước
Trang 9• PT Lopes & LL Rodrigues (2007) đưa ra sựphân tích về các nhân tố tác động đến mức độcông bố thông tin công cụ tài chính tại thịtrường chứng khoán Bồ Đào Nha.
odựa vào các yêu cầu của IAS 39 và IAS 32
osố liệu của năm 2001
Quy mô, công ty kiểm toán, tình trạng niêmyết và khu vực kinh tế có tác động đến mức
độ công bố thông tin
(Nghiên cứu này cũng phân tích các biến vềcấu trúc quản trị công ty và cấu trúc tài chính,tuy nhiên họ không thể chứng minh được mốiquan hệ giữa chúng.)
III Những nghiên cứu trước
Trang 10• Hassan, Mohamat Sabri and Percy, Majellaand Stewart, Jenny (2006) phân tích chi tiếthơn về tính minh bạch về mức độ công bốthông tin của các công cụ tài chính phái sinhtại các công ty tại Úc trong ngành công nghiệpkhai khoáng.
nghiên cứu này còn chỉ ra chỉ số giátrên thu nhập (PE), chỉ số nợ trên vốn chủ
sở hữu (DE) cũng là các nhân tố tác độngđến mức độ công bố thông tin về công cụtài chính phái sinh
III Những nghiên cứu trước
Trang 11• Mohamat Sabri Hassan, Norman Mohd Saleh
& Mara Ridhuan Che Abd Rahman (2007)cũng có nghiên cứu tương tự như các nghiêncứu đã thực hiện trước đó và được áp dụngđối với các công ty niêm yết tại BursaMalaysia
• Năm 2012, Vu, Kelly Bao Anh Huynh (2012) đãthực hiện nghiên cứu về các nhân tố tác độngđến công bố thông tin tự nguyện của các công
ty niêm yết tại Việt Nam trong bài luận vănTiến sĩ của Đại học Curtin
III Những nghiên cứu trước
Trang 12IV Câu hỏi nghiên cứu
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến mức độ công
bố thông tin công cụ tài chính trên báo cáo tàichính?
Trang 13V Mô hình nghiên cứu
Công bố thông tin công cụ tài chính
Công ty kiểm toán
Trang 14• Trong các bài nghiên cứu trước của PT Lopes
& LL Rodrigues (2007), , Mohamat Sabri andPercy, Majella and Stewart, Jenny (2006),…đều chứng minh được rằng quy mô của doanhnghiệp tỉ lệ thuận đến mức độ công bố thôngtin Do vậy, nhóm đưa ra giả thiết:
VI Các giả thiết
a Quy mô
H1: Các công ty có quy mô lớn thì mức
độ công bố thông tin về công cụ tài
chính cao hơn so với những công ty có
quy mô nhỏ
Trang 15• Sharma (2013) cho rằng thông tin bất cânxứng có thể làm giảm việc truyền tín hiệu đếncác bên liên quan (thuyết tín hiệu) Do vậy, cáccông ty trong cùng ngành thường quan tâmđến mức độ công bố thông tin của các công tyhoạt động trong cùng lĩnh vực để tránh sựđánh giá tiêu cực từ thị trường (áp lực cạnhtranh) (PT Lopes & LL Rodrigues (2007)).
VIII Các giả thiết
b Lĩnh vực hoạt động
H2: Mức độ công bố thông tin công cụ
tài chính có liên quan đến lĩnh vực hoạt
động của công ty
Trang 16• Theo bài nghiên cứu của Hassan, Mohamat Sabri and Percy, Majella and Stewart, Jenny (2006) có đưa ra
dẫn chứng của các nghiên cứu trước như sau: đối với Ali et al., 2003 nói rằng những công ty hoạt động có hiệu quả thường cung cấp thông tin chi tiết hơn để gia tăng giá trị doanh nghiệp đối với nhà đầu tư Ngoài ra bài viết cũng đề cập, theo nghiên cứu của Wallace and Naser (1995) xác định có mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa các biến này
VI Các giả thiết
c Hiệu quả hoạt động công ty
H3: Các công ty có hiệu quả hoạt động
càng cao thì mức độ công bố thông tin
công cụ tài chính trên báo cáo tài chính
càng có chất lượng
Trang 17• Keryn Chalmers, Jayne M Godfrey (2004) đưa
ra rằng để duy trì danh tiếng và hạn chế đượcchi phí danh tiếng thì một công ty thực hiệnkiểm toán tốt sẽ gia tăng mức độ công bốthông tin (PT Lopes & LL Rodrigues (2007))
VI Các giả thiết
d Quy mô công ty kiểm toán
H4: Chất lượng công bố thông tin của các
công cụ tài chính trên báo cáo tài chính tỷ lệthuận với quy mô của công ty thực hiện kiểmtoán (Các công ty kiểm toán thuộc nhóm Big 4 thì có mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp được kiểm toán sẽ cao hơn những doanh nghiệp khác.)
Trang 18• PT Lopes & LL Rodrigues (2007) không thể xác định được mối quan hệ giữa chất lượng công bố thông tin
và mô hình quản trị công ty Nhưng theo nghiên cứu của Grantley Taylor, Greg Tower, Mitchell Van Der Zahn, John Neilson (2008) được thực hiên tại các công ty tại Úc thì có mối quan hệ giữa cơ cấu quản trị công ty và mức độ công bố công cụ tài chính, đặc biệt
là công cụ tài chính phái sinh.
VI Các giả thiết
e Mô hình quản trị công ty
H5: Phần trăm các giám đốc độc lập với
hội đồng quản trị tỉ lệ thuân với mức độ
công bố thông tin về công cụ tài chính
của doanh nghiệp
Trang 19• Phương pháp luận: phương pháp định lượng với việc
sử dụng phân tích thống kê mô tả để kiểm tra các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính theo giả thuyết phía trên.
VII Phương pháp nghiên cứu
Trang 20VII Phương pháp nghiên cứu
ty này cũng sẽ đại diện cho mẫu vào năm 2009,
2010 và 2011
Trang 21VII Phương pháp nghiên cứu
b Biến phụ thuộc
Công bố thông tin về các chính sách quản lý
rủi ro thông tin
Mục tiêu cho việc nắm giữ hoặc phát hành
công cụ tài chính phái sinh
Chính sách bảo hiểm rủi ro cho từng loại
giao dịch dự kiến chính
Tổng điểm (2 điểm)
Trang 22VII Phương pháp nghiên cứu
b) Các điều khoản quan trọng và điều kiện có
thể ảnh hưởng đến số tiền, thời gian, và
chắc chắn của dòng tiền trong tương lai.
a) Chính sách kế toán và phương pháp
được thông qua,
b) Các tiêu chí để được công nhận và cơ sở
đo lường áp dụng
Tổng điểm (4 điểm)
Trang 23VII Phương pháp nghiên cứu
b Biến phụ thuộc
Thông tin về rủi ro lãi suất
Hợp đồng định giá lại hoặc đáo hạn ngày
cho rủi ro lãi suất
Lãi suất hiệu quả
Tổng điểm (2 điểm)
Trang 24VII Phương pháp nghiên cứu
b Biến phụ thuộc
Thông tin rủi ro tín dụng
Khối lượng đại diện tốt nhất cho việc phơi
bày rủi ro tín dụng tối đa của tài sản tài
chính
Sự quan trọng của rủi ro tín dụng đối với
từng loại tài sản tài chính
Tổng điểm (2 điểm)
Trang 25VII Phương pháp nghiên cứu
b Biến phụ thuộc
Thành phần Điểm số
Thông tin giá trị hợp lý
Thông tin giá trị hợp lý cho từng loại tài sản tài chính và trách
nhiệm tài chính (được công nhận và không được công nhận).
Khi nó không phải là khả thi để xác định giá trị hợp lý (trong trở
ngại về thời gian và chi phí),
a) Giá thực tế được công bố
b) Thông tin về đặc tính chủ yếu của các công cụ tài chính cơ bản
là thích hợp với giá trị hợp lý của nó.
a) Phương pháp được thông qua
b) Bất kỳ giả định trọng yếu trong việc xác định giá trị hợp lý.
Tài sản tài chính đang nắm giữ có giá trị vượt quá giá trị hợp lý
Giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý của hoặc các tài sản cá nhân hoặc
các nhóm thích hợp của những tài sản cá nhân.
a) Lý do không giảm giá trị ghi sổ,
b) Bao gồm bản chất của các bằng chứng cho thấy cung cấp cơ sở
cho niềm tin của ban quản lý rằng giá trị ghi sổ sẽ được phục hồi.
Tổng điểm (8 điểm)
Trang 26IV Phương pháp nghiên cứu
b Biến phụ thuộc
Sự phòng ngừa của của giao dịch dự kiến
a) Mô tả các giao dịch dự kiến,
b) Các khoảng thời gian cho đến khi chúng
dự kiến sẽ xảy ra.
Mô tả của các công cụ phòng ngừa rủi ro.
a) Số tiền của các khoản lãi lỗ trì hoãn hoặc
không được công nhận
b) Thời gian dự kiến công nhận là thu nhập
hoặc chi phí.
Tổng điểm (5 điểm)
Trang 27VII Phương pháp nghiên cứu
b Biến phụ thuộc
Thành phần Điểm sốThuyết minh thông tin khác
Tổng số tiền thay đổi trong giá trị hợp lý của tài sản tài
chính và nợ phải trả tài chính đã được công nhận là thu
nhập hoặc chi phí trong kỳ.
Tổng số tiền trả chậm, không được công nhận lãi lỗ trên
phòng ngừa rủi ro công cụ khác hơn so với những thứ có
liên quan đến phòng ngừa của các giao dịch trong tương
lai dự kiến.
a) tổng hợp trung bình giá trị ghi sổ của tài sản tài chính và
nợ phải trả tài chính được công nhận trong năm
b) tổng hợp trung bình gốc, số lượng tương tự hoặc khác
nghĩa trong năm không được công nhận của tài sản tài
chính và nợ phải trả tài chính,
c) tổng hợp trung bình giá trị hợp lý trong năm của tất cả các
tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính, đặc biệt là khi số
tiền mặt tại thời điểm này là mang tính đại diện của số tiền
trên tay trong năm.
Tổng điểm (5 điểm)
Trang 28• Các thông tin được nhóm thành bảy thành phần, cụ thể là
i) Công bố Chính sách quản lý rủi ro thông tin
ii) Điều khoản, điều kiện và chính sách kế toán thông tin,
iii) lãi suất Thông tin rủi ro,
iv) Thông tin rủi ro tín dụng,
v) Giá trị hợp lý thông tin,
vi) Rào cản các giao dịch được mong đợi
vii) tiết lộ thông tin khác.
• Đánh số 1 cho một mục của mỗi thành phần được công bố, và 0 nếu ngược lại.
VII Phương pháp nghiên cứu
b Biến phụ thuộc
Trang 29• Các điểm thành phần được chia bởi số lượng tiêu chí trong thành phần đó, vì vậy mà mỗi thành phần của điểm cộng chiếm tỉ lệ như nhau đối với tổng số điểm (Cooke, 1991).
• Sau đó, chúng tôi chia tổng số điểm của mỗi công ty với số điểm có thể cho một công ty để đại diện cho chất lượng công bố thông tin Việc công bố chất lượng (DQ) được đo như sau:
VII Phương pháp nghiên cứu
b Biến phụ thuộc
DQ = Điểm công bố thông tin thực tế của cty
Tổng số điểm công bố của cty có thể
Trang 30Quy mô (Size):
• Dựa vào các nghiên cứu trước (PT Lopes
& LL Rodrigues (2007), Mohamat SabriHassan, Norman Mohd Saleh & MaraRidhuan Che Abd Rahman (2007)) thì quy
mô sẽ được đo lường thông qua chỉ tiêutổng tài sản và tổng doanh thu
VII Phương pháp nghiên cứu
c Biến độc lập
Trang 31Lĩnh vực hoạt động (field):
• Để thuận tiện cho việc đánh giá, giống nhưbài nghiên cứu của PT Lopes & LL.Rodrigues (2007) nhóm sẽ phân loại mẫuthành hai nhóm bao gồm: các công ty tàichính và các công ty phi tài chính
• Và biến lĩnh vực hoạt động được xem làmột biến giả Nó sẽ nhận giá trị 1 nếu làcông ty tài chính và 0 nếu là công ty phi tàichính
VII Phương pháp nghiên cứu
c Biến độc lập
Trang 32Hiệu quả hoạt động:
• Theo Hassan et al (2006-2007), nghiêncứu này sẽ đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu lợinhuận trước thuế/tổng tài sản (PTA) và hệ
số giá trên thu nhập (PE)
VII Phương pháp nghiên cứu
c Biến độc lập
Trang 33Công ty kiểm toán (Audit):
• Cũng tương tự như biến lĩnh vực hoạtđộng, biến công ty kiểm toán cũng đượcxem là một biến giả Trường công ty thựchiện kiểm toán thuộc nhóm Big 4(Pricewaterhouse Coopers, DeloitteTouche Tohmatsu, Ernst & Young vàKPMG) thì sẽ nhận giá trị là 1, ngược lạithì sẽ nhận giá trị 0
VII Phương pháp nghiên cứu
c Biến độc lập
Trang 34Mức độ độc lập với hội đồng quản trị (Ind.):
• Để xác định mức độ độc lập của nhữngngười quản lý với hội đồng quản trị,tương tự như các nghiên cứu trước,nhóm sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ phần trămcủa các giám đốc độc lập trong hội đồngquản trị
VII Phương pháp nghiên cứu
c Biến độc lập
Trang 35Bắt buộc công bố thông tin (YRafter):
• Bài nghiên cứu xem xét biến này là biếngiá Giá trị 1 cho những năm sau năm
2010, và 0 cho những năm trước 2010
VII Phương pháp nghiên cứu
c Biến độc lập
Trang 36Bảng tổng hợp các giả thiết và biến đánh giá, cũng như mối quan hệ dự đoán.
STT Giả thiết Biến đánh giá Mối quan hệ dự đoán
1 Quy mô
Tổng TS TL thuận với mức độ công bố thông tin Tổng DT TL thuận với mức độ công bố thông tin Log của tổng TS TL thuận với mức độ công bố thông tin Log của tổng DT TL thuận với mức độ công bố thông tin
TS (PTA) TL thuận với mức độ công bố thông tin
Hệ số giá trên thu nhập (PE) TL thuận với mức độ công bố thông tin
6
Bắt buộc
công bố thông tin
Biến giả TL thuận với mức độ công bố thông tin 1: Sau năm 2010
0: Trước năm 2010
Trang 37• Phương pháp thu thập:
• Những dữ liệu nghiên cứu như trên sẽđược thu thập trên báo cáo tài chính vàbáo cáo thường niên của công ty công bố
• Phương pháp xử lý dữ liệu:
• Thống kê mô tả
• Hồi quy đa biến
VII Phương pháp nghiên cứu
d Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:
Trang 38Mối liên quan giữa chất lượng công bố thông tin công
cụ tài chính và đặc điểm công ty sử dụng mô hình quy định trong phương trình:
Trong đó:
• Size = log của tổng tài sản / log của tổng doanh thu
• Field = 1: công ty tài chính, ngược lại là 0
• PTA = Lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản
• PE = Hệ số giá trên thu nhập
• Audit = 1 cho công ty được kiểm toán bởi Big 4, ngược lại thì 0
• Ind = % giám đốc độc lập trong HĐQT
• Yrafter = 1 cho công ty sau năm 2010, ngược lại là 0
• ε = Sai số
VII Phương pháp nghiên cứu
d Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:
DQ = α 0 + α 1 Size + α 2 Field + α 3 PTA + α 4 PE +
α 5 Audit + α 6 Ind + α 7 YRafter + ε
Trang 39Cám ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe