nghiệp ngoài quốc doanh * Đối với Doanh nghiệp:
+ Tuân thủ các yêu cầu về mặt Pháp luật
+ Tạo động lực đối với người lao động để nâng cao năng suất và chất lượng + Bảo đảm cân bằng tài chính doanh nghiệp
+ Bảo đảm cân bằng tiền lương trên thị trường ngành + Bảo đảm công bằng trong nội bộ doanh nghiệp ...
* Đối với người lao động:
+ Đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của người lao động và gia đình họ
+ Bảo đảm công bằng, minh bạch và có thể dễ dàng kiểm soát được tiền lương của mình ...
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN
140
Bước 1: Đánh giá giá trị công việc
Bước 2: Nhóm các công việc tương tự vào một ngạch lương
Bước 3: Điều tra các mức lương thịnh hành trên thị trường ngành Bước 4: Xác định các mức lương của mỗi ngạch
Bước 5: Xây dựng các bậc lương cụ thể trong mỗi ngạch lương
Trình tự xây dựng hệ thống Tiền lương hệ thống Tiền lương
ở CÁC d.n ngoài quốc
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN
141
đánh gía giá trị công việc
- Đánh giá giá trị công việc là đánh giá một cách hệ thống các công việc để làm căn cứ quyết định cho tiền lương. Nó bao gồm việc đánh giá nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc, những kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc, và những đóng góp tương đối của từng công việc cho các mục tiêu của tổ chức.
- Đánh giá giá trị công việc là quá trình xác định giá trị và tầm quan trọng của mỗi công việc so với các công việc khác trong một tổ chức.
- Đánh gía giá trị công việc chỉ liên quan đến công việc, chứ không liên quan đến con người làm công việc đó.
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN
142
Phương pháp cho điểm giá trị công việc giá trị công việc
• Phương pháp cho điểm là phương phổ biến nhất trong việc đánh giá giá trị công việc
• Phương pháp cho điểm có 3 đặc trưng sau:
1. Các yếu tố của công việc (đó là các thuộc tính của công việc, mà có liên quan đến lao động và có giá trị đối với tổ chức). 2. Các cấp độ của yếu tố được đo bằng số
Nguyen Tan Thinh - DHBK HN
143
Một ví dụ đánh giá giá trị công việc
Công việc: Nhân viên quản lý hành chính