Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN
Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu Hợp tác khu vực đang là một xu thế phổ biến trong nền kinh tế thế giới, nhất là từ đầu những năm 90 của thế kỷ trớc. Trong vòng 5 năm qua, có khoảng 66 khu vực mậu dịch tự do đợc thành lập. Theo thống kê của WTO, hiện nay đang có hơn 150 hiệp định hợp tác khu vực có hiệu lực trên thế giới. Đại bộ phận các hiệp định này đ ợc ký kết giữa các nớc đang phát triển. Năm 2004, Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) tròn 37 tuổi. So với lịch sử phát triển của các tổ chức khác, lịch sử ASEAN không phải là quá dài song phải đến độ tuổi này, ASEAN đã trở thành một cơ cấu hợp tác kinh tế mạnh mẽ và hiệu quả, tơng xứng với các nớc trong khu vực. Thực hiện mục tiêu hội nhập kinh tế sâu sắc hơn nữa, ngoài khu vực mậu dịch tự do AFTA, ASEAN cũng đang hớng tới mở rộng triển khai thị trờng, tự do hoá thơng mại với các nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Austraylia, Newzealand Ngoài ra ASEAN cũng lập các diễn đàn nhằm tăng cờng đối thoại giải quyết các vấn đề chính trị, an ninh khu vực. Với tình hình và điều kiện khu vực ASEAN đang ngày càng chuyển biến theo hớng tích cực nh vậy, có một câu hỏi đặt ra là đến khi nào ASEAN sẽ thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực sang bớc tiếp theo là hình thành đồng tiền chung ASEAN và liệu khả năng này có trở thành hiện thực? Vấn đề này sẽ trở nên quan trọng hơn khi chúng ta nhận thức đợc những nguồn lợi đặc biệt mà đồng tiền chung ASEAN có thể mang lại trong tất cả những lĩnh vực kinh tế, thơng mại, ngân hàng, đối ngoại, đồng thời sự ra đời của đồng tiền chung ASEAN sẽ đem lại sức mạnh cho các nớc Đông Nam á trong những cuộc cạnh tranh khốc liệt của thế kỷ này. Thêm vào đó, vị thế quốc tế của ASEAN Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp cũng đợc nâng lên một tầm cao mới nhờ đồng tiền chung Tuy nhiên để thực hiện tiến trình này, ASEAN cũng phải vợt qua rất nhiều thách thức lớn phía trớc. Vậy khả năng ASEAN hình thành đồng tiền chung nh thế nào? Những thuận lợi, khó khăn, thách thức, tác động mà ASEAN sẽ gặp phải trong tiến trình này là gì? Liệu khu vực Đông Nam á sẽ có một đồng tiền chung trong vòng 10 năm, 15 năm hay thời gian ngắn và dài hơn nữa hay không Chúng ta hãy cùng phân tích vài nét cơ bản. "Về khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN" trong các phần sau của tiểu luận này. Do những hạn chế về lý luận và thực tiễn, nên trong quá trình thực hiện khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và ý kiến đóng góp của các bạn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Trọng Tài đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp Ch ơng I Nhìn nhận chung về tình hình kinh tế ASEAN 1.1. Lịch sử hình thành ASEAN Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) đợc thành lập vào ngày 08/08/1967 bằng sự kiện các Bộ trởng Ngoại giao các nớc Indonesia, Philipin, Singapore và ThaiLand kí vào bản tuyên bố ASEAN (hay tuyên bố Băng Cốc). Từ đó đến nay, ASEAN đã mở rộng tổ chức và phát triển thành ASEAN 10 với diện tích 4,3 triệu km2, số dân khoảng 490 triệu ngời, lực lợng lao dộng rẻ và hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên phong phú Đây là hiệp hội của tất cả các nớc Đông Nam á theo đúng ý tởng ban đầu của những ngời sáng tạo ra hiệp hội. ASEAN ra đời trong bối cảnh nội bộ từ các nớc trong khu vực đến các nớc trên thế giới có nhiều biến động. Cuộc chiến tranh ở Việt Nam đang diễn ra ác liệt và các nớc Đông Nam á tham gia vào cuộc chiến. Đồng thời, các nớc Đông Nam á phải xử lý nhiều vấn đề về chính trị, kinh tế trong từng nớc và cả xung đột trong quan hệ giữa các nớc với nhau. Trớc bối cảnh đó, ASEAN ra đời để đối phó với những khó khăn bên trong và thách thức bên ngoài. 1.1.1. Mục đích thành lập ASEAN đợc thành lập với các mục đích sau: - Thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc Luật pháp trong quan hệ giữa các nớc trong khu vực và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chơng Liên Hợp Quốc. - Thúc đẩy sự hợp tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau về các vấn đề cúng quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, hành chính. Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp - Hợp tác trên lĩnh vực đào tạo và cung cấp các ph ơng tiện nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính. - Phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp, mởi rộng oạt động thơng mại quốc tế, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc vận tải và nâng cao mức sống của nhân dân. - Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam á. - Duy trì quan hệ hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ và mục đích tơng tự và đề xuất cac biện pháp để tăng cờng hợp tác giữa các tổ chức này. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ASEAN Hiện nay cơ cấu tổ chức của ASEAN gồm các cơ quan sau đây: - Các cơ quan hoạch định chính sách bao gồm: Hội nghị cấp cao ASEAN, hội nghị Bộ trởng ASEAN, Hội nghị Bộ trởng Kinh tế, Các hội nghị Bộ trởng các ngành khác. Hội nghị liên Bộ trởng, Tổng th ký ASEAN, cuộc họp các quan chức cao cấp, cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp, cuộc họp các quan chức cao cấp khác, cuộc họp t vấn chung. - Các Uỷ ban của ASEAN gồm có: Uỷ ban thờng trực ASEAN, các Uỷ ban hợp tác chuyên ngành. - Các ban th ký ASEAN gồm có Ban th ký ASEAN quốc tế và ban th ký ASEAN quốc gia. Ngoài ra còn có các cơ chế hợp tác với các nớc thứ 3 bao gồm hội nghi sau Bộ trởng, cuộc họp của ASEAN với các nớc bên đối thoại và Uỷ ban ASEAN ở các nớc thứ 3. 1.1.3. Nguyên tắc hoạt động chủ yếu của ASEAN Các nguyên tắc hoạt động của ASEAN đợc phản ánh trong nhiều văn kiện đợc ASEAN thông qua bao gồm: Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp - Các nguyên tắc làm nền tảng cho quan hệ giữa các quốc gia thành viên với bên ngoài có 6 nguyên tắc chính là: - Cùng tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc. - Quyền của mọi quốc gia đợc lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cỡng ép của bên ngoài. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Giải quyết bất dồng hoặc tranh chấp bằng các biện pháp hoà bình. - Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực. - Hợp tác với nhau một cách hiệu quả. Các nguyên tắc điều phối của Hiệp hội. - Nguyên tắc nhất trí: Nguyên tắc này quy định mọi quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ đợc coi là của ASEAN khi đợc tất cả các thành viên nhất trí thông qua. - Nguyên tắc bình đẳng thể hiện trên hai mặt. Thứ nhất, các n ớc thành viên ASEAN dù ở trình độ phát triển nào đều bình đẳng với nhau trong nghĩ vụ đóng góp cũng nh chia sẻ quyền lợi. Thứ hai, hoạt dộng của tổ chức ASEAN đợc duy trì trên cơ sở luân phiên, các chức chủ toạ các cuộc họp của ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao cũng nh địa điểm tổ chức các cuộc họp đợc phân công đều giữa các nớc thành viên trên cơ sơ luân phiên theo vần A, B, C của Tiếng Anh. Ngoài ra, trong quan hệ giữa các nớc ASEAN cũng đang hình thành một số nguyên tắc khác nh: Nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo nhau qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội. Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp 1.2. Liên kết kinh tế ASEAN trong những năm gần đây. Trong một thập niên đầu, nội dung hợp tác trong ASEAN chủ yếu là chính trị và đối ngoại. Hợp tác kinh tế chỉ bắt đầu vào cuối những năm 1970 với chơng tình quan trọng nhất là thảo thuận thơng mại u đãi (PTA) giữa 5 thành viên ban đầu. Sau đó có thêm một số chơng trình hợp tác về công nghiệp nh AIP (ASEAN Industrial Projects), AIJV (ASEAN Industrial Joint venture) . Tuy nhiên tác dụng và hiệu quả của các chơng trình hợp tác này rất hạn chế, không tạo đợc bớc chuyển đáng kể trong hợp tác kinh tế ASEAN, vì quy mô và phạm vi nhỏ bé của chúng, hơn nữa lại thiếu vốn để thực hiện. Hợp tác kinh tế ASEAN trên cơ sở các nguyên tắc của tự do hoá thơng mại chỉ đợc bắt đầu với việc ASEAN ký và thực hiện Hiệp định thơng mại u đãi có hiệu lực chung (CEPT) vào đầu thập niên 1990 tiến trình tự do hoá trao đổi dịch vụ với việc ký Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS) năm 1995, và sau đó là tiến trình tự do hoá trong lĩnh vực đầu t với việc ký hiệp định khung về đầu t ASEAN (AIA) năm 1998. Tự do hoá trong lĩnh vực thông tin và công nghệ thông tin (ICT) cũng đợc khởi động với việc ký Hiệp định khung E- ASEAN năm 2000. Ngoài các lĩnh vực hợp tác trên trong hơn hai thập kỷ qua, ASEAN cũng đẫ phát triển ngày một mạnh hơn và chặt chẽ hơn sự hợp tác trong nhiều lĩnh vực kinh tế chuyên nghành khác. Đến nay quan hệ hợp tác ASEAN đã bao quát hầu hết mọi phơng diện trên cơ sở đa phơng và song phơng giữa các quốc gia với nhau. 1.3. Kinh tế ASEAN những năm gần đây. Vào những năm 1997 cuộc khủng hoảng tiền tệ kinh tế ở Châu á sảy ra đã làm cho hợp tác ASEAN nói chung và kinh tế nói riêng bị ảnh hởng nghiêm trọng: Một loạt các công ty tài chính và các ngân hàng bị phá sản, hàng loạt ngời dân bị thất nghiệp, xuất nhập khẩu Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp trì trệ. Cuộc khủng hoảng này đã cho thấy tiềm lực và khả năng kinh tế của ASEAN còn rất nhiều hạn chế. Các nớc đã không thể tự giúp nhau đa ra một giải pháp thống nhất chung, có tính hữu hiệu để vợt qua đợc cuộc khủng hoảng. Thêm vào đó là quyền lợi dân tộc cộng với sự phụ thuộc quá lớn vào các nớc bên ngoài cũng là nguyên nhân làm cho kinh tế các nớc ASEAN bị trì trệ. Hiện nay kinh tế các nớc ASEAN đang dần phục hồi trở lại. 3.7 3.5 4 4.2 4.2 4.1 5.2 4.8 5 4.4 4 4.5 2.2 1.3 5.3 0 1 2 3 4 5 6 Indonesia Malaysia Thái Lan Philippines Singapore 2002 2003(ước) 2004 (KH) Biểu đồ: Tốc độ tăng trởng kinh tế phần trăm năm. ở Thái Lan, nợ nớc ngoài của các công ty đã giảm mạnh xuống khoảng 37 tỷ USD so với 90 tỷ USD năm 1996, xuất khẩu của nớc này trong tháng 5/2002 đã tăng 3.16% so với cùng kì năm tr ớc, thặng d thơng mại đạt 58 tỷ Baht. Thái Lan phấn đấu đến cuối năm nớc này sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu trung bình 5,94 tỷ USD/ tháng . Qua đó ta có thể nhận thấy, qua cuộc khủng hoảng năm 97, các nớc ASEAN đã có những sách lợc nhằm đẩy nhanh quá trình cải cách hệ thống ngân hàng, giúp hệ thống này tăng khả năng cạnh tranh. Ngoài ra , ASEAN cũng thúc đẩy tiến trình AFTA sớm hơn, tăng cờng đối thoại bên ngoài về an ninh, kinh tế, thống nhất các nguyên tắc nhất trí, nguyên tắc bình đẳng và vào tháng 6/2002, tại Hội nghị bộ trởng kinh tế ASEAN đã thông qua nguyên tắc 10-X để 4 nớc gia nhập Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp ASEAN sau là Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma đợc thực hiện các biện pháp xoá bỏ hàng rào thuế quan chậm hơn 6 nứơc thành viên cũ, tạo điều kiện cho những nớc này có thêm thời gian chuẩn bị để tiến trình hội nhập đợc thành công hơn. Năm 2003 vừa qua, bất chấp những tác động tiêu cực của dịch sars và cuộc chiến tranh irac hồi đầu năm các nớc asean vẫn phục hồi và phát triển tơng đối khả quan với tốc độ tăng trởng trung bình là 5% so với 4,5% năm 2002. Nhân tố quan trọng nhất giúp cho ASEAN đạt mức tăng trởng mạnh này là sự phục hồi nền kinh tế toàn cầu đặc biệt là sự phục hồi cao hơn so với dự kiến của Nhật Bản. Đối với một số nớc, sự tăng trởng còn có đợc nhờ sự gia tăng trở lại của các hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t, nhất là đầu t trực tiếp từ nớc ngoài. Hầu hết các thị trờng vốn trong nớc đã trở nên sôi động hơn. Mặt khác cũng phải kể đến các chính sách tài chính và tiện tệ phù hợp đã đợc từng nớc áp dụng trong thời gian qua để thúc đẩy tăng tr- ởng. Nhìn chung, phần lớn các nớc đều tiếp tục duy trì chính sách tài khoá mở rộng trong khi hớng tới củng cố ngân sách trong kế hoạch trung hạn. Chính sách tiền tệ nới lỏng đợc tiếp tục duy trì với mức lãi suất thấp hoặc ổn định do hầu hết các nớc đều kiểm soát đợc tỷ lệ lạm phát của mình. Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 1: Cán cân thơng mại, cán cân vãng lai và dự trữ ngoại hối của một số nớc ASEAN 2001 2002 2003 Cán cân thơng mại (tỷ USD) Indonesia 25,36 25,70 25,25 Malaysia 14,14 13,54 19,01 Thái Lan 2,53 3,45 19,01 Philippines -0,22 -1,50 -2,70 Cán cân vãng lai (tỷ USD) Indonesia 6,90 7,26 5,59 Malaysia 7,3 7,2 11,6 Thái Lan 6,24 7,63 5,74 Philippines 1,32 4,20 1,68 Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) Indonesia 27,25 30,50 34,16 Malaysia 30,47 34,22 34,20 Thái Lan 32,36 38,05 39,40 Philippines 12,44 13,14 13,80 Nguồn: Asia Monitor, Business Monitor International, Vol 14,Oct 2003. Theo đánh giá, triển vọng phát triển của các nớc ASEAN trong năm 2004 còn sáng sủa hơn mức tăng trởng dự kiến của cả khu vực đạt từ 5,5% đến 5,9% mức tăng trởng cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997-1998 đến nay. Theo dự báo của WB, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2004 của khu vực đông nam á có thể đạt mức 5,7%. Sự phát triển mạnh của nền kinh tế Thái Lan có thể giúp nớc này đạt giá trị xuất khẩu khoảng 80 tỷ USD cao hơn năm 2003 khoảng 6 tỷ USD. Các quan chức Indonesia dự đoán tăng trởng kinh tế nớc này vẫn tiếp tục sáng sủa do có sự đóng góp tích cực của khu vực xuất khẩu có thể đạt tới 64,64 tỷ USD. Malaysia có thể giảm bớt nợ nớc ngoài từ 48,6 tỷ USD năm 2003 xuống còn 45,60 tỷ USD năm 2004. Đối với Philippines, gánh Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp nặng thâm hụt ngân sách Nhà nớc tuy có chiều hớng giảm bớt nhng thực sự chASEAN đủ mạnh để cải thiện các chỉ số kinh tế vĩ mô. Dự đoán của chính phủ Philippines về tốc độ tăng trởng kinh tế sang năm có thể đạt khoảng 4,2%-5,2%. ASEAN đã đi đợc chặng đờng 35 năm, qua thời gian này, hiệp hội các quốc gia Đông Nam á đã chứng tỏ là một tổ chức khu vực thành công nhất thế giới. ASEAN nay bao gồm 10 quốc gia của toàn khu vực Đông Nam á năng động. Trong giai đoạn này ASEAN không chỉ tăng cờng hợp tác lẫn nhau giữASEAN các thành viên mà ngày càng phát triển quan hệ kinh tế, đối ngoại với các nớc bên ngoài. Có thể nói cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 đã khiến cho kinh tế các nớc Đông Nam á tăng trởng chậm nhng lại mở ra con đờng phát triển kinh tế vững chắc và ổn định hơn cho khu vực này. Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế [...]... .7 Chơng II: Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN 12 2.1 Các tác động có thể dẫn tới đồng tiền chung ASEAN 2.1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực .12 2.1.2 Tác động của AFTA .14 2.1.3 Kế hoạch thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc (AC - FTA) 16 2.1.4 Quan hệ kinh tế ASEAN và một số nớc 17 3 Phân tích khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN .19 3.1 Những... đồng tiền chung, đó cũng là logic tự nhiên Đồng thời chính sức mạnh của thị tr ờng thống nhất đó sẽ tạo ra cơ sở kinh tế cho sự ra đời của đồng tiền chung ASEAN 3 Phân tích khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN Về mặt cơ bản đại bộ phận đều nhất trí liên minh tiền tệ khu vực sẽ là hình thức hợp tác hiệu quả trong dài hạn của Đông Nam á Việc thành lập một liên minh tiền tệ khu vực với một đồng tiền. .. đồng tiền chung ASEAN phải v ợt qua rất nhiều thử thách, khó khăn, nhng bù lại nguồn lợi là vô cùng to lớn ASEAN cần phải nghiên cứu kỹ những kinh nghiệm của khu vực đồng tiền chung Châu âu và những giải pháp để đẩy nhanh quá trình hình thành đồng tiền chung ASEAN Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp Ch ơng 3 Kinh nghiệm của EU trong việc hình thành đồng tiền chung. .. những tác động tích cực thúc đẩy ASEAN thực hiện tiến trình này Phát triển đến một đồng tiền chung ASEAN là một thách thức không nhỏ nhng nếu ASEAN xuất phát từ AFTA để tiến tới một đồng tiền chung thì những thách thức phía trớc tuy còn nhiều nhng vẫn có khả năng vợt qua đợc Để có một đồng tiền chung ASEAN cũng cần phải nghiên cứu kỹ những kinh nghiệm của khu vực đồng tiền chung Châu âu để rút ra đợc những... thành đồng tiền chung ASEAN .19 3.1 Những nguồn lợi mà đồng tiền chung ASEAN có thể mang lại 20 3.2 Những khó khăn khi hình thành đồng tiền chung ASEAN .21 Chơng 3 Kinh nghiệm của EU trong việc hình thành đồng tiền chung và những giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập liên minh tiền tệ ASEAN 24 3 Các cơ sở cho sự ra đời của đồng EURO 24 3.1 Cơ sở kinh tế 24 3.2 Cơ... cho b ớc đầu hình thành động tiền chung ASEAN Bởi vì để thông nhất một đồng tiền chung, khu vực phải đi từ cấp độ đầu tiên là xây dựng khu vực mậu dịch tự do rồi mới đến các tiêu thức khác nh liên minh hải quan, khối thị trờng chung liên minh tiền tệ Nếu ASEAN nỗ lực hoàn thành sớm khu vực mậu dịch AFTA sẽ thúc đẩy tiến trình xây dựng đồng tiền chung cho khu vực Đông Nam á 2.1.3 Kế hoạch thành lập khu... vực với một đồng tiền chung sẽ nâng cao sức đề kháng chống lại đầu cơ tiền tệ Tháng 12/1998 các nớc ASEAN họp tại Hà Nội trong đó yêu cầu ban th ký ASEAN nghiên cứu tính khả thi của đồng tiền chung ASEAN Tuy nhiên vẫn còn mất nhiều năm để có đồng tiền chung ASEAN Về lý thuyết liên minh tiền tệ có những lợi ích sau: - Hệ thống tỷ giá hối đoái sẽ có độ tin cậy cao hơn do các nớc thành viên có trách nhiệm... của mình - Khả năng chống đầu cơ tiền tệ cao hơn - Khuyến khích thơng mại đầu t khu vực kể cả nhà đầu t ngoài khu vực - Tránh đợc tình trạng đồng tiền phá giá cạnh tranh nhau Cao Hồng Giang Lớp 3031 Khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp 3.1 Những nguồn lợi mà đồng tiền chung ASEAN có thể mang lại Sự ra đời của đồng tiền chung ASEAN sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho các nớc thành viên trong... hình thức trung gian giữa thả nổi tự do và liên minh tiền tệ, dẫu tiền tệ đ ợc đề xuất ở đây là đồng đo la Mỹ, đồng Yên và đồng EURO, bởi các nớc Đông Nam á chủ yếu có quan hệ thơng mại với các khu vực và nớc sử dụng đồng tiền này Một đề xuất nữa là thành lập một đồng tiền chung Châu á, cố định tỷ giá của các đồng tiền và thả nổi đồng tiền tuy nhiên đề xuất này không góp phần ổn định thơng mại với Mỹ... một đồng tiền chung trong khu vực có hội tụ tất cả các cơ sở đảm bảo duy trì ổn định của nó thì khi đ ợc tung ra thị trờng sẽ trở thành một đồng tiền quốc tế Sẽ vị tính toán, công cụ dự trữ trong các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tiền tệ ở bên ngoài phát hành Chính vì vậy khi ASEAN hình thành đồng tiền chung trên cơ sở của một tảng kinh tế chính trị xã hội vững chắc tơng tự nh trờng hợp đồng . ra đời của đồng tiền chung ASEAN . 3. Phân tích khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN. Về mặt cơ bản đại bộ phận đều nhất trí liên minh tiền tệ khu. Tiền tệ Tín dụng Quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp Ch ơng II Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN 2.1. Các tác động có thể dẫn tới đồng tiền