Triển khai lộ trình hội nhập liên minh tiền tệ ASEAN

Một phần của tài liệu Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN (Trang 28 - 34)

Về cơ bản, các nghiên cứu và phân tích cho rằng có 2 ph ơng pháp chính để thành lập liên minh tiền tệ khu vực. Phơng pháp thứ nhất, hợp tác tiền tệ đợc tiến hành cho cả khu vực cùng một lúc. Ph- ơng pháp thứ 2 thận trọng hơn và đề xuất hợp tác theo từng nhóm nhỏ trớc khi tiến hành nhất thể hóa tiền tệ cho cả khu vực.

Phơng pháp thứ nhất đề xuất thu đợc sự ủng hộ cao nhất là tỷ giá neo theo tiền tệ chung. Đây là hình thức trung gian giữa thả nổi tự do và liên minh tiền tệ, dẫu tiền tệ đợc đề xuất ở đây là đồng đo la Mỹ, đồng Yên và đồng EURO, bởi các nớc Đông Nam á chủ yếu có quan hệ thơng mại với các khu vực và nớc sử dụng đồng tiền này. Một đề xuất nữa là thành lập một đồng tiền chung Châu á, cố định tỷ giá của các đồng tiền và thả nổi đồng tiền tuy nhiên đề xuất này không góp phần ổn định thơng mại với Mỹ và EU nên đề xuất này không thuyết phục.

Một nội dung quan trọng trong vấn đề hợp tác tiền tệ giữa các nớc ASEAN là thiết lập hệ thống thanh toán tiền tệ ASEAN đối với các giao dịch hàng hóa để giảm bớt nhu cầu đồng USD trong khu

vựcvà góp phần ổn định các đồng tiền trong khu vực chẳng hạn nh tạo nên một hệ thống thơng mại nội vùng ASEAN mà chỉ dùng một đồng tiền chung để thanh toán. Tuy nhiên để thực hiện điều này không chỉ bản thân các nớc có môi trờng kinh tế vi mô có ổn định mà vấn đề còn là tăng cờng liên kết khu vực, bởi lẽ các nền kinh tế ASEAN càng hội nhập thì tính khả thi của việc ra đời đồng tiền chung ASEAN càng cao.

Ngoài ra các nớc ASEAN và các nớc Đông Nam á nên có một cơ cấu phối hợp tỷ giá hối đoái linh hoạt, có thể chống lại sức ép của Mỹ đối với chính sách thị trờng và thơng mại. Đồng thời trong các cuộc họp tài chính ASEAN hàng năm nên có sự tham gia của các thống đốc ngân hàng trung ơng để thảo luận cụ thể hơn về các biện pháp ổn định thị trờng tài chính – tiền tệ, tơng tự nh diễn đàn các thống đốc ngân hàng trung ơng và các bộ trởng tài chính cuả nhóm G7 dự kiến trong tháng 5 này trong thời gian diễn ra cuộc họp th ờng niên của các ngân hàng phát triển Châu á, các thủ trởng tài chính của 13 nớc Châu á sẽ có một quyết định cụ thể về vấn đề hợp nhất các hiệp định song phơng theo sáng kiến Chiềng mai và thành lập một hiệp định đa phơng về vấn đề này. Đây đợc coi là bớc đi đầu tiên nhằm tiến tới một liên minh tiền tệ của Đông Nam á trong tơng lai.

Rõ ràng, tăng cờng hợp tác tài chính là một giải pháp hiệu quả nhất và hữu ích nhất đối với các nớc ASEAN để có thể tạo nên sức mạnh của cả khối thành lập một liên minh tiền tệ trong t ơng lai. Muốn vậy họ phải tăng cờng giao dịch, tăng cừơng đầu t và tăng c- ờng thu hút du lịch trong nội khối ASEAN và mở rộng sang các nớc khác nh Trung Quốc, ấn độ, Nhật Bản để thu đợc lợi từ chính sự phát triển của các nớc láng giềng này.

Tuy nhiên, để đạt đợc điều này đòi hỏi các quyết định dứt khoát, ý chí chính trị và nỗ lực vợt bậc của các nớc thành viên.

Kết luận

Nh vậy, xét về quan điểm kinh tế ASEAN thích hợp với đồng tiền chung nh đồng EURO ở Châu âu. Tuy nhiên có những khó khăn phát sinh khi thực hiện liên minh tiền tệ nh: mức thu nhập chênh lệch giữa các nớc trong khu vực ASEAN, trình độ phát triển không đồng đều, ASEAN ch a có ngân sách tập trung ở mức liên minh, những tranh chấp chủ quyền còn tồn tại trong khu vực hay những rào cản cạnh tranh từ phía Mỹ hay các tổ chức khác đối việc hình thành đồng tiền chung... dù vậy,ASEAN cũng có những thuận lợi từ AFTA, và đặc biệt là từ kế hoạch thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc đang dần dần đợc triển khai sẽ là những tác động tích cực thúc đẩy ASEAN thực hiện tiến trình này.

Phát triển đến một đồng tiền chung ASEAN là một thách thức không nhỏ nhng nếu ASEAN xuất phát từ AFTA để tiến tới một đồng tiền chung thì những thách thức phía trớc tuy còn nhiều nhng vẫn có khả năng vợt qua đợc. Để có một đồng tiền chung ASEAN cũng cần phải nghiên cứu kỹ những kinh nghiệm của khu vực đồng tiền chung Châu âu để rút ra đợc những bài học bổ ích cho việc xây dựng và hoàn thiện tiến trình.

Sự ra đời của đồng ASEAN phải là kết quả của cả một quá trình chuẩn bị lâu dài, cẩn thận từ thấp đến cao, không vội vàng, không đột ngột, thích hợp với sự vận động của thực tế. Đạt đợc tiến trình này ASEAN sẽ thu đợc rất nhiều lợi ích trên mọi lĩnh vực kinh tế, thơng mại, ngân hàng, đối ngoại,... điều đó sẽ nâng cao vị trí của khu vực, giúp kinh tế Đông Nam á tăng trởng và phát triển đồng đều với các khu vực khác trên thế giới. Có đợc đồng tiền chung ASEAN sẽ vững vàng tiến bớc trên con đờng toàn cầu hóa kinh tế, đủ sức cạnh tranh với các tổ chức khác.

Tài liệu tham khảo

Báo:

Thời báo tài chính Việt Nam ra ngày 26/6/2003 - 20/9/2003. Thời báo tài chính tháng 5/2004.

Tin tức ra ngày 8/8/2003.

Nghiên cứu Đông Nam á tháng 1/2003. Nghiên cứu Đông Nam á tháng 2/2004. Các nghiên cứu quốc tế số 54, 55.

Kinh tế Châu á - Thái bình dơng tháng 2/2004. Hợp tác kinh tế và khu vực.

Sách:

EURO vị thế quốc tế - Nhà xuất bản tài chính 2002 Thời báo ngân hàng số 2002, 2003, 2004.

Các website: Bvom.com Vninvetst.com Mofa.gov.vn/quocte Media.vdc.com.vn Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: Nhìn nhận chung về tình hình kinh tế ASEAN...3

1.1. Lịch sử hình thành ASEAN...3

1.1.1. Mục đích thành lập...3

1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ASEAN ...4

1.1.3. Nguyên tắc hoạt động chủ yếu của ASEAN... 5

1.2. Liên kết kinh tế ASEAN trong những năm gần đây...7

1.3. Kinh tế ASEAN những năm gần đây...7

Chơng II: Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN ...12

2.1. Các tác động có thể dẫn tới đồng tiền chung ASEAN 2.1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực...12

2.1.2. Tác động của AFTA...14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3. Kế hoạch thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (AC - FTA)...16

2.1.4. Quan hệ kinh tế ASEAN và một số nớc...17

3. Phân tích khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN...19

3.1. Những nguồn lợi mà đồng tiền chung ASEAN có thể mang lại. ...20

3.2. Những khó khăn khi hình thành đồng tiền chung ASEAN...21

Chơng 3. Kinh nghiệm của EU trong việc hình thành đồng tiền chung và những giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập liên minh tiền tệ ASEAN...24

3. Các cơ sở cho sự ra đời của đồng EURO...24

3.1. Cơ sở kinh tế...24

3.2. Cơ sở chính trị...26

4. Kinh nghiệm của EU trong việc hình thành đồng EURO...27

5. Triển khai lộ trình hội nhập liên minh tiền tệ ASEAN...29

Kết luận...32

Một phần của tài liệu Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN (Trang 28 - 34)