BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN ĐỘNG CƠ Giáo trình KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÔTÔ XE MÁY Tp.HỒ CHÍ MINH 12 / 2007 GV biên soạn : LÊ XUÂN TỚI 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN ĐỘNG CƠ ______ oo0oo ______ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (HỆ CHÍNH QUI – KHỐI K – HOÀN CHỈNH ĐẠI HỌC) NGƯỜI BIÊN SỌAN: LÊ XUÂN TỚI THÁNG 12/2004 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC o0o BỘ MÔN ĐỘNG CƠ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÔ TÔ XE MÁY TÊN TIẾNG ANH: TECHNICAL METHOD OF REPAIRING MOTOCYCLE SỐ TÍN CHỈ (ĐVHP): 2 ĐƠN VỊ HỌC PHẦN 30 TIẾT TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC - KHỐI K - HOÀN CHỈNH ĐẠI HỌC 1. Mục tiêu học phần: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng: 1.1 Hiểu biết được về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại động cơ môtô xe máy. 1.2 Hiểu biết được về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại hệ thống truyền động sử dụng trên mô tô xe máy. 1.3 Phát hiện được các hư hỏng thông thường của động cơ mô tô xe máy. 1.4 Sử dụng, bảo dưỡng được các loại mô tô xe máy đúng qui trình cuả nhà chế tạo. 2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Đây là môn học lý thuyết tín chỉ tự chọn về kỹ thuật sửa chữa mô tô xe máy. Môn học được giảng dạy sau khi đã học xong lý thuyết cấu tạo nguyên lý làm việc động cơ xăng. 3. Điều kiện tiên quyết: Các môn học tiên quyết: - Phải học xong môn: Thực tập động cơ I. - Phải học xong môn: Thực tập ôtô I. 4. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ các bài lý thuyết giảng trên lớp với thời gian tối thiểu là 24 tiết. - Đọc trước tài liệu cấu tạo kỹ thuật sửa chữa mô tô xe máy. 5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá: a. Thang điểm 10 b. Tiêu chuẩn đánh giá: theo qui chế hiện hành và - Bảng thu hoạch: thực tế chính xác, không sao chép. 6. Nội dung chi tiết học phần: Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM 3 PHÂN BỐ THỜI GIAN MÔN HỌC CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LT TH TC 1 Khái niệm về xe gắn máy 1T 1T 2 Khái niệm về động cơ 2T 2T 3 Các chi tiết của động cơ 3T 3T 4 Hệ thống phân phối khí 2T 2T 5 Hệ thống làm mát làm trơn 2T 2T 6 Hệ thống nhiên liệu 2T 2T 7 Hệ thống đánh lửa 3T 3T 8 Hệ thống khởi động 1T 1T 9 Hệ thống truyền chuyển động 5t 5T 10 Bánh xe 1T 1T 11 Hệ thống phanh 2T 2T 12 Hệ thống giảm sốc 2T 2T 13 Tìm pan động cơ 2T 2T 14 Sử dụng bảo dưỡng 2T 2T Tổng cộng: 30T 30T Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM 4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN ________ oo0oo ________ CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ XE MÁY 1T I. Lòch sử phát triển của xe máy II. Cấu tạo tổng quát một chiếc xe máy III. Các kích thước đặc trưng của XGM CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ 2T I. Khái niệm và phân loại. II. Động cơ 4 kỳ : cấu tạo chung, nguyên lý làm việc. III. Động cơ 2 kỳ : cấu tạo chung, nguyên lý làm việc. IV. Các thông số đặc trưng của động cơ. CHƯƠNG III: CÁC CHI TIẾT CỦA ĐỘNG CƠ 3T A. Các chi tiết cố đònh. I. Nắp máy. II. Xy lanh. III. Các – te. B. Các chi tiết di động. I. Píttông ( Piston ). II. Xéc măng. III. Thanh truyền. IV. Trục khuỷu – Bánh đà. C. Hư hỏng sửa chữa các chi tiết động cơ. CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ. 2T I. Công dụng và phân loại II. Nnguyên lý làm việc hệ thống phân phối khí ở động cơ 4 kỳ. III. Cấu tạo các chi tiết của hệ thống IV. Cơ cấu căng sên cam V. Điều chỉnh sửa chữa hệ thống phân phối khí CHƯƠNG V: HỆ THỐNG LÀM MÁT, LÀM TRƠN 2T A. Hệ thống làm mát. I. Khái niệm về sự làm mát. II. Phân loại. B. Hệ thống làm trơn. I. Mục đích của sự làm trơn. II. Đặc tính của dầu làm trơn. III. Phương pháp làm trơn . Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM 5 - Động cơ 2 kỳ. - Động cơ 4 kỳ. IV. Hư hỏng, sửa chữa hệ thống làm trơn CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 2T I. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý tổng quát . II. Cấu tạo các chi tiết của hệ thống. III. Bộ chế hòa khí tự động. IV. Điều chỉnh bộ chế hòa khí. CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 3T I. Công dụng và phân loại. II. Hệ thống đánh lửa điện tư.ø 1. Cấu tạo hệ thống đánh lửa điện từ. 2. Nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện từ. 3. Sự cần thiết của việc đánh lửa sớm. 4. Điều chỉnh, sửa chữa hệ thống đánh lửa. III. Hệ thống đánh lửa ắc quy. 1. Cấu tạo hệ thống đánh lửa ắc quy. 2. Nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa ắc quy. 3. Hệ thống đánh lửa bán dẫn ( đánh lửa điện tử ). a. Phân loại – Sơ đồ nguyên lý cấu tạo. b. Nguyên lý làm việc. c. Bảo trì, kiểm tra hệ thống đánh lửa CDI. CHƯƠNG VIII : HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 1T I. Cấu tạo các chi tiết. II. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động. III. Hư hỏng, sửa chữa hệ thống khởi động. CHƯƠNG IX: HỆ THỐNG TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 5T A. Các phương pháp truyền động đến bánh xe phát động. Các thông số của hệ thống truyền động. B. Cơ cấu khởi động giò đạp. 1. Công dụng. 2. Các nguyên tắc truyền lực cơ cầu khởi động. C. Bộ ly hợp. I. Vò trí bố trí ly hợp. II. Công dụng và phân loại. III. Ly hợp có đóa ma sát, có tay điều khiển. IV. Ly hợp có đóa ma sát, không có tay điều khiển. V. Ly hợp không có đóa ma sát, không có tay điều khiển, áp dụng lực ly tâm. VI. Điều chỉnh, hư hỏng, sửa chữa ly hợp. B. Hộp số. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM 6 I. Công dụng. II. Phân loại. III. Cấu tạo hộp số. IV. Vận chuyển hộp số. C. Hệ thống truyền động dùng ở các xe tay ga. CHƯƠNG X: BÁNH XE 1T I. Cấu tạo – Giải thích các ký hiệu. II. Hư hỏng sửa chữa. CHƯƠNG XI: HỆ THỐNG PHANH 2T I. Công dụng – Phân loại. II. Phanh cơ khí. III. Phanh dầu. CHƯƠNG XII: HỆ THỐNG GIẢM SỐC 2T I. Cấu tạo – Phân loại. II. Hư hỏng sửa chữa. CHƯƠNG XIII: TÌM PAN ĐỘNG CƠ 2T I. Pan sức nén. II. Pan xăng. III. Pan lửa. CHƯƠNG XIV: SỬ DỤNG BẢO DƯỢNG 2T I. Sử dụng xe mới. II. Sử dụng xe trên đường . III. Bảo dưỡng. 7. Tài liệu học tập cho sinh viên: a. Tài liệu học tập chính: 1. Lê Xuân Tới – Kỹ thuật sửa chữa xe gắn máy – NXBGD. 2. Lê Xuân Tới qui trình tháo ráp các loại xe gắn máy– NXBGD. b. Tài liệu tham khảo: 1. Honda tài liệu huấn luyện 2. Yamaha tài liệu huấn luyện Họ và tên người biên soạn: Lê Xuân Tới Ký tên Họ và tên người phản biện: 1. Nguyễn Tấn Lộc Ký tên 2. Nguyễn Văn Long Giang Ký tên Chủ nhiệm bộ môn : Nguyễn Tấn Lộc Ký tên . Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - 1 – CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ XE GẮN MÁY I. Lòch sử phát triển về xe gắn máy: Lòch sử của xe gắn máy có thể coi như sự kết hợp giữa động cơ nổ và xe hai bánh. Về động cơ rất phức tạp, do nhiều người phần nhiều là vô danh làm. Thật ra động cơ đốt trong đầu tiên do kỹ sư Pháp Etienne Lenoir chế tạo thành công năm 1860. Từ đó các nhà thiết kế luôn luôn nghó đến việc đặt động cơ lên xe ngựa và xe đạp. Tuy vậy mãi đến năm 1870 chiếc xe đạp được gắn động cơ hơi nước vời nồi súp de đốt bằng rượu cồn do kỹ sư Pháp Perrot sáng chế là chiếc xe gắn máy đầu tiên. Năm 1884 một động cơ nổ 2 xylanh gắn lên xe 3 bánh do người Anh Edward Butler sáng chế. Năm 1885 chiếc xe đầu tiên chạy trước công chúng do ngưới Đức Gotthieb- Daimler sáng chế. Một trong những hiệu xe đầu tiên được sản xuất đó là DAIMLER của Đức, Beeston và Holden của Anh năm 1897. Do tình trạng điều khiển khó khăn (vì máy chạy chậm, không có ly hợp) nên xe hai bánh phát triển chậm. Mãi đến thế kỷ XX xe hai bánh mới dùng nhiều, nhất là ở châu Âu. Vò trí đặt máy đầu tiên được đặt ngay trục bánh xe dần dà đưa vào giữa khung xe như hiện nay, vò trí này thuận lợi nhất và tạo nên cân bằng cho xe. Về truyền lực đầu tiên dùng dây cu roa, về sau sên được phổ biến, một số xe dùng láp chuyền và các đăng. Khung xe càng ngày càng được cải tiến. Đầu tiên xe không có nhúng như xe đạp hiện nay. Từ từ xuất hiện nhún trước rồi đến nhún sau, nhún bằng lò xo rồi đến nhún dầu (thủy lực). Hệ thống ly hợp, hộp số càng ngày càng phát triển để xe dễ điều khiển, tốc độ càng ngày càng cao. Hệ thống thắng cũng được cải tiến dần, đa số dùng thắng đùm và gần đây một số xe dùng thắng đóa. Riêng động cơ vẫn dùng loại 2 thì hoặc 4 thì, dung tích xylanh có thể từ 50 1300 cm 3 . Chỉ có những cải tiến nhỏ vì nó trang bò cho xe gắn máy gần như đạt đến mức cao nhất của công suất. Hiện nay xe gắn máy có vài cải tiến mới như dùng thắng đóa, phun xăng điện tử, hộp số tự động, trang bò loại niềng chỉ có khoảng 7 – 8 cây căm to thay vì nhiều căm nhỏ như trước đây… Nhằm cho việc điều khiển xe trở nên dễ dàng hệ thống ly hợp tự động được dùng phổ biến ở các loại xe nữ và các xe tay ga. II. Cấu tạo tổng quát một chiếc xe gắn máy : 1. Cấu tạo tổng quát 1 chiếc xe gắn máy: Thông thường một chiếc xe gắn máy gồm những bộ phận sau: Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - 2 – HÌNH 1 - 1 CẤU TẠO TỔNG QUÁT XE 1. Công tắc máy đồng thời khoá cổ, chìa khoá yên 2. Cụm công tắc cốt, pha, công tắc kèn, công tắc quẹo 3. Công tơ mét 4. Cụm công tắc đèn chính, nút đề 5. Tay ga 6. Tay thắng trước 7. Bửng, vít ráp móc treo 8. Bàn đạp thắng sau 9. Chổ để chân 10. Công tắc đèn stop 11. Giò đạp 12. Gác chân 13. Dè sau 14. Khung giữ khi dựng hay đẩy xe 15. Baga trước 16. Chỗ đựng đồ nghề 17.Khoá yên 18. Khung gắn gát chân 19. Chân chống nghiêng 20.Chân chống đứng 21. Chổ để chân 22.Cần sang số 23. Khoá xăng 24. Lọc xăng 25. Kính chiếu hậu 26. Yên xe 27. Cao su giảm chấn yên xe 28. Nắp xăng a. Động cơ: Là bộ máy gồm nhiều chi tiết và hệ thống lắp ghép liên hệ mật thiết với nhau, là nơi đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt biến thành cơ năng rồi sinh ra động lực truyền sang hệ thống truyền chuyển động làm cho xe di chuyển. Muốn vậy trong động cơ phải có các chi tiết và hệ thống sau: Các chi tiết cố đònh và di động. Các chi tiết của hệ thống phân phối khí. Hệ thống làm trơn, làm mát. Hệ thống nhiên liệu. Hệ thống đánh lửa. b. Hệ thống truyền chuyển động: Có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động cơ đến bánh xe phát động, thay đổi tốc độ, moment của bánh xe phát động tùy theo tải trọng và đường sá. Hệ thống này gồm: Bộ ly hợp, hộp số, bánh xe răng kéo xích (nhông trước); dóa sên (nhông sau), xích tải. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - 3 – Ở một vài loại môtô không dùng sên mà hệ thống láp chuyền và cac - đan. Trên xe gắn máy động cơ và hệ thống truyền chuyển động được ráp chung thành một khối ta thường gọi là động cơ. c. Hệ thống chuyển động (hệ thống di chuyển): Có tác dụng biến chuyển động quay của hệ thống truyền chuyển động thành chuyển động tònh tiến của chiếc xe. Mặt khác nó còn có tác dụng bảo đảm cho xe di chuyển êm dòu trên những đoạn đường không bằng phẳng. Hệ thống này gồm: Bánh xe trước, bánh xe sau, hệ thống nhún và khung xe. d. Hệ thống điều khiển: Có nhiệm vụ thay đổi hướng chuyển động của chiếc xe. Cho xe chạy chậm lại hay dừng hẳn để đảm bảo an toàn khi giao thông. Hệ thống này gồm tay lái, các cần điều khiển và hệ thống thắng. e. Hệ thống điện đèn còi: Có tác dụng tạo tín hiệu hoặc chiếu sáng khi xe dừng, quẹo, đi trong đêm tối hoặc chỗ đông người để bảo đảm an toàn giao thông. Hệ thống này gồm các đèn chiếu gần, chiếu xa, đèn lái, đèn stop, đèn quẹo, đèn soi sáng côngtơmét, kèn, các loại đèn tín hiệu. . . 2. Phân loại xe gắn máy: Xe gắn máy là gọi chung cho tất cả các xe 2 bánh có gắn động cơ. Thực ra danh từ xe gắn máy (xe máy dầu) để chỉ cho các xe hai bánh có gắn động cơ, khi cần thiết có thể đạp như xe đạp mà không dùng đến máy như Vélo Solex, Mobylette, Peugeot, PC, số còn lại gọi là Scooter hay môtô. Nếu cỡ bánh xe nhỏ như Vespa, Lambertta gọi là Scooter, Cỡ bánh lớn gọi là môtô. Ngày nay xe gắn máy phân loại chủ yếu dựa vào động cơ. Theo tính năng ta có hai loại chính là động cơ 4 thì và động cơ 2 thì. – Loại 4 thì dùng cho xe có lòng xylanh từ 50 1300 cm 3 . – Loại 2 thì dùng cho xe có lòng xylanh từ 50 250 cm 3 . Tối đa là 350 cm 3 vì loại này tiêu hao nhiên liệu nhiều. Dựa vào thiết kế động cơ thì ta có: – Động cơ máy đứng (Honda CB 350) – Động cơ máy nằm (Honda C50) – Động cơ máy hình chữ V (Harley Davidson) – Động cơ máy nằm ngang (B.M.W) Dựa vào dung tích xylanh ta có: – Động cơ loại 49cc (Honda C.50) Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM [...]... – 0.05% đường kính ph H Su ng D Trục pít - tông (axe pít -© tôrug): Dùng để nối pít - tông và chân thanh truyền Có Tn o e yc n pít - tông qua thanh truyền làm quay cốt máy Trục pít u nhiệm vụ nhận và truyề nqlự từ Ban tông thường làm bằng thép trụi cứng gắn vừa vặn qua khâu thau ở chân thanh truyền và hai lỗ khoan ở pít - tôn g Để giữ cho trục pít - tông không chạy ra ngoài làm trầy lòng xylanh, người... rất nhanh (lối 1/200 giây) sau khi cháy xong giãn nở đẩy pít - tông xuốn g TĐH Khi pít - tông còn lối 400 đến TĐT xu - páp thoát mở – Thì xả: Xu - páp thoát mở sớm 400 trước TĐT, khí cháy tuô n ra ngoài 1 phần lớn trong lúc pít - tôn g chạy xuống, pít - tông chạy lên khí cháy tiếp tục tuôn ra ngoài Xu - páp thoát đóng trễ lối 50 khi pít - tông qua khỏi TĐT để khí cháy có thì giờ ra hết trong xylanh Tại... Pít - tông từ TĐH lên TĐT Phía trên pít - tông: Lỗ nạp và thoát mở, hòa khí ở catte nạp vào thì trước tiếp tục nạp vào xylanh Khí cháy tiếp tục thoát ra ngoài (hình A) Khi lỗ thoát và nạp đóng, pít - tông bắt đầu ép hòa khí trong lòng xylanh (hình B) Phía dưới pít - tông: Tạo một áp thấp trong catte, hút hòa khí ở bình xăng con vào catte Thì thứ 2: Pít - tông từ TĐT xuống TĐH Khi pít - tông lên... các xe đời cũ đến đời 80 – Hệ thố ng đán h lửa accu: dù ng trên các xe m tô, các xe tô đến đời 80, các xe gắn máy có đề đời cũ như: cub 78, 79, Honda 90, 125… – Hệ thống đánh lửa điện tử: còn gọi là đánh lửa IC, đán h lửa CDI, được sử dụng trên các đời xe 81 trở về sau này có đề cũng như không có đề e Hệ thống làm trơn: Dẫn dầu bôi trơn đến các chi tiết cọ xát, để giảm ma sát Hạ thấp nhiệt độ các... và đầu nhỏ không song song nhau hoặc mình thanh truyền không phẳng Nếu đâm ít thì động cơ nóng máy, pít - tông, xylanh bò trầy một bên, đâm nhiều thì pít - tôn g kẹt trong xylanh, không di chuyển được Dên khua: Khe hở giữa trục tay quay và vòng bi đũa lớn hơn giới hạn cho phép Ắc pít - tông khua: Khe hở giữa đầu nhỏ và trục pít - tô ng lớn hơn giới hạn cho phép Lột dên: Dầu làm trơn không đến được... lửa điện nẹt ở bugi đốt cháy hòa khí đã ép nón g xong giãn nở đẩy pít - tông đi xuống (hình C) Khi pít - tông di chuyển xuống 8/10 khoảng chạy lỗ thoát mở khí cháy tuông ra ngoài, kế đến lỗ nạp mở hòa khí ép dưới pít - tông lúc chạy xuống theo lỗ nạp vào xylanh (hình D) Khi pít - tông xuốn g đến TĐH nhờ quán tính bánh trớn pít - tông lại chạy trở lên và một chu kỳ khác tái diễn - 15Thu vien DH SPKT TP... Xéc - măng được chế B cỡ (code) giốn g như pít - tông, lúc ráp vào nhớ để mặt có chữ hướng lên đầu pít - tông Động cơ 2 thì có 2 loại xéc - măng là lửa và làm kín không có xéc - măng dầu vì dầu làm trơn hoà trộn với xăng cháy thải ra ngoài cùng khí thoát Do sự vận chuyển của pít - tông nên pít - tông và xéc - măng di chuyể n đối với xylanh, còn pít - tông thì di chuyển đối với xéc - măng Vì vậy sau... loại 2 thì có 2 rãnh, 4 thì có 3 rãnh Trên rãnh pít - tô ng động cơ 2 thì có gắn chốt đònh vò (ạc gô) để xéc - măng khô ng quay tròn Dưới các rãnh có khoan một lỗ để gắn trục (axe) pít - tông Thân dưới pít - tông: Dùng để kềm pít - tông và truyền nhiệt cho xylanh, thân dưới thường có hình bầu dục, pít - tông động cơ 2 thì thân dưới thường khoét trống một lỗ để hoà khí theo đó vào catte Vì đầu và thân... chút là lỗ nạp thô ng với catte, dưới cùng là lỗ hút để bắt bộ chế hòa khí – Pít - tông: Đối với động cơ xưa thường có một cái bướu ở trên đầu công dụng cho hòa khí từ catte lên không theo lỗ thoát ra ngoài – Catte: Phải nhỏ và thật kín vì pít - tông trong lúc chạy xuống sẽ ép hòa khí ở catte đưa lên xylanh Như vậy hệ thống phân phối khí ở xe 2 thì tù y thuộc vào vò trí của pít - tông đóng mở các lỗ... hết đai ốc ra – Nếu đệm nắp máy là loại tốt không nên bôi keo (hermatic) lên đệm mà chỉ cần bôi một lớp mỡ mỏng Nếu bôi keo khi tháo ra sẽ hư không sử dụng lại được – Khi lắp nắp máy phải xiết đối xứng nhau, làm nhiều lần và đúng sức siết ấn đònh II XYLANH: 1 Công dụng, cấu tạo: Xylanh là một chi tiết để pít - tông di chuyển trong đó Nó hợp với pít - tôn g nắp máy để hút, ép hoà khí -18Thu vien DH . m tô xe máy. 1.2 Hiểu biết được về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại hệ thống truyền động sử dụng trên mô tô xe máy. 1.3 Phát hiện được các hư hỏng thông thường của động cơ mô tô xe. được các loại mô tô xe máy đúng qui trình cuả nhà chế tạo. 2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Đây là môn học lý thuyết tín chỉ tự chọn về kỹ thuật sửa chữa mô tô xe máy. Môn học được giảng. rồi sinh công. Hệ thống đánh lửa gồm 3 loại: – Hệ thống đánh lửa điện từ: dùng ở các xe đời cũ đến đời 80. – Hệ thống đánh lửa accu: dùng trên các xe m tô, các xe tô đến đời 80, các xe gắn