1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tạo hứng thú học toán lớp 3

26 434 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vaitrò vô cùng quan trọng vì Toán học là môn học cung cấp các kiến thức cơbản, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thực hành qua đ

Trang 1

Phần 1: phần mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Trong thời đại hiện nay, khi xã hội ngày càng tiến lên, cuộc cách mạngkhoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ thì nhiệm vụ đặt ra cho nhà tr-ờng nói chung và trờng tiểu học nói riêng là phải giáo dục cho học sinh pháttriển một cách toàn diện, hài hoà, đầy đủ các mặt tri thức, đạo đức, thẩm mĩ

đầu rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam

Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vaitrò vô cùng quan trọng vì Toán học là môn học cung cấp các kiến thức cơbản, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thực hành qua đó rèn t duy logic, bồi dỡng vàphát triển nhứng thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới khách quan

về mặt số liệu và hình dáng nh trừu tợng hoá, phân tích tổng hợp nhờ đó biếtcách hoạt động có hiệu quả trong cuộc sống

Trong quá trình phát triển giáo dục với sự nỗ lực chung của đội ngũ giáoviên, các phơng pháp dạy học truyền thống đã đợc vận dụng vào hoàn cảnh

cụ thể của nhà trờng tiểu học Việt Nam và có những đóng góp đáng kể trongviệc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, chất lợng giáo dục qua môn toánnói riêng

Hiện nay ở tất cả các bậc học từ bậc mầm non đến bậc đại học đã và

đang đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy ở tất cả các mônhọc Trong việc đổi mới phơng pháp dạy học với t cách chủ đạo đợc thể hiệndới nhiều hình thức khác nhau nh: " Lấy ngời học làm trung tâm", Phát huytính tích cực" , "Phơng pháp dạy học tích cực", " Tích cực hoá hoạt động", Những ý tởng này đều bao hàm yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đẩy phơngpháp dạy học nhằm nâng ca hiệu quả đào tạo

Trờng tiểu học giấy Bãi Bằng đợc thành lập ngày 20-7-1992 Đây là mộttrong những ngôi trờng đầu tiên của huyện Phù Ninh đạt danh hiệu trờng

Trang 2

chuẩn quốc gia Đây là ngôi trờng có bề dày thành tích về giảng dạy của giáoviên và học tập của học sinh Trờng có nhiều giáo viên giỏi và là ngôi trờngdẫn đầu chất lợng học sinh giỏi trong toàn huyện Phù Ninh.Trờng không chỉdẫn đầu về học tập mà ở những hoạt động khác trờng cũng có rất nhiều thànhtích đáng kể nh trong các cuộc thi: thể dục thể thao, tổng phụ trách giỏi,tiếng hát giáo viên,

Lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng gồm có nhiều học sinh, các em

đến từ rát nhiều các khu khác nhau trên địa bàn huyện Phù Ninh Tuy cả khối

3 chỉ có một lớp chọn nhng phần lớn các em học sinh đều rất ngoan và có ýthức học tập tốt Có nhiều em đã đạt danh hiệu học sinh giỏi và tham giacuộc thi viết chữ đẹp Hầu hết các em đều có ý thức học môn toán nhng bêncạnh đó vẫn có nhiều em cha có hứng thú với môn học này.Vì vậy nên chất l-ợng học môn toán của học sinh vẫn cha thực sự tốt

Có rất nhiều nguyên nhân chi phối đến hứng thú cũng nh kết quả họcmôn toán của các em:

- Do môn toán lớp 3 bao gồm cả phần số học và phần hình học, kiến thứcrất rộng nên các em cha tiếp thu đợc hết Số lợng bài tập nhiều, khó nên cá

em vẫn còn ngại làm vì vậy các em cảm thấy sợ hơn là có hứng thú

- Do giáo viên cha điều khiển tốt quá trình dạy học của mình Số lợng họcsinh đông vì vậy giáo viên không thể quan tâm hết đến các em học sinh màchỉ bảo, uốn nắn cho tất cả các em đợc

- Do phụ huynh học sinh phần nhiều bận bịu với công việc, cha quan tâmnhiều đến con em mình, cho các em đi học thêm tràn lan dẫn đến việc các

Xuất phát từ lí do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu hứng thú học toán của học sinh lớp 3A4 Trờng tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ".

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu thực trạng hứng tú học

Trang 3

toán của học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng để từ đó có thể đa ranhững phơng pháp dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lợng học toán cho họcsinh.

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ

Bằng Đối tợng nghiên cứu: Hứng thú học tập môn toán của học sinh

4 Giả thuyết khoa học

Nếu biết đợc thực trạng , nguyên nhân hứng thú học môn toán của họcsinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọthì có thể tìm đợc phơng hớng, giải pháp phù hợp, hiệu quả nhằm nâng caochất lợng học toán cho học sinh

5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đợc mục đích điều tra tôi xác định một số nhiệm vụ cơ bản sau:

5.1.1 Cơ sở lí luận của đề tài

- Hứng thú là gì?

- Cấu trúc của hứng thú?

- Các loại hứng thú?

- Vai trò của hứng thú?

- Thái độ của học sinh đối với việc học môn toán?

5.1.2 Tìm hiểu thực trạng học toán của học sinh.

Học sinh tiểu học vẫn còn ham chơi do tuổi còn nhỏ, các em còn cha ý thức

đợc học để làm gì, cha có mục đích học

5.2 Phạm vi nghiên cứu:

Do điều kiện và thời gian nghiên cáu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu và tìmhiểu hứng thú học môn toán của học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy BãiBằng nhằm thấy đợc những mặt mạnh, mặt yếu của các em để từ đó nâng caochất lợng học môn toán cho các em học sinh

Trang 4

- Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

- Phơng pháp trò chuyện

7 Dự thảo nội dung nghiên cứu

Phần I: Phần mở đầu

Phần II: Phần nội dung

Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Chơng 2: Tìm hiểu hứng thú học toán của học sinh lớp 4A3 trờngtiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh -Tỉnh Phú Thọ"

Phần III: Kết luận và kiến nghị s phạm

1 Kết luận s phạm

2 Kiến nghị s phạm

8 Kế hoạch và thời gian nghiên cứu

STT Tên công việc Thời gian tiến hành Ngời thực hiện Kết quả cần đạt Ghi chú

1 Xác định

tên đề tài 10-10-2013

Nguyễn Thị Thu Hằng

Tên đề tài nghiên cứukhoa học

1620-10-Nguyễn ThịThu Hằng

Viết đợc lí do chọn đềtài, mục đích nghiêncứu, khách thể và đốitợng nghiên cứu,nhiệm vụ và phạm vinghiên cứu, các ph-

ơng pháp nghiên cứu

5 Viết phần 2026-10- Nguyễn Thị Viết các chơng:

Trang 5

2631-10-Nguyễn ThịThu Hằng

Viết đợc kết luận vàkiến nghj s phạm

Phần II: Nội dung

Chơng 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của để tài

1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Toán học là một môn học vô cùng quan trọng và cần thiết Vì vậy vấn đềdạy học môn toán cũng nh việc rèn luyện các kĩ năng về môn toán cho họcsinh tiểu học từ trớc đến nay đã có nhiều nhà s phạm quan tâm Bên cạnh đóhứng thú học tập môn toán của học sinh là vô cùng quan trọng Nó có tácdụng quyết định đến chất lợng học tập của học sinh Vì vậy giáo viên nên cónhiều phơng pháp dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh

Với đề tài này tôi mong muốn xây dựng tài liệu cho bản thân để sau khi

ra trờng làm tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình Đồng thời tôi cũng mong

Trang 6

muốn những phơng pháp tôi đa ra để gây hứng thú cho học sinh học tập tốtmôn toán sẽ đợc dùng làm tài liệu tham khảo để từ đó góp phần nâng caohiệu quả cũng nh chất lợng học tập môn toán của học sinh.

2 Cơ sở lí luận

2.1 Cơ sở tâm lí học

Cùng với sự phát triển và thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, quanniệm về trẻ em cũng ngày càng khác đi Trớc đây trẻ em đợc quan niệm là: "Ngời lớn thu nhỏ lại" thì ngày nay ngời ta quan niệm: "Trẻ em hiện đại là sảnphẩm của xã hội hiện đại cha hề có trong quá khứ" Trẻ em đợc đặt vào vị trítrung tâm của quá trình giáo dục Vì vậy, dạy học phải xuất phát từ trẻ em và

đi đến trẻ em Tâm lí học hiện đại cho rằng: " Muốn giáo dục trẻ thì phảihiểu trẻ và ngợc lại muốn hiểu trẻ thì phải giáo dục trẻ" Đó là mối quan hệbiện chứng giữa quá trình giáo dục trẻ và quá trình nghiên cứu sự phát triểntâm lí của trẻ

Nh vậy, việc giáo viên nắm bắt và hiểu biết về đặc điểm tâm lí lứa tuổicũng nh hoạt động học tập của trẻ em đặc biệt là trẻ em lứa tuổi tiểu họcchính là cơ sở để giáo viên tìm ra đợc những phơng pháp giáo dục trẻ tốtnhất, từ đó thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình

2.1.1 Đặc điểm và cơ chế nhận thức của học sinh tiểu học.

Lứa tuổi tiểu học bớc đầu diễn ra sự phát triển toàn diện về các quá trìnhnhận thức Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học chính là biểu hiện sinh

động nhất đánh dấu sự chuyển biến cả về chất và lợng so với học sinh mẫugiáo Nhu cầu nhận thức phát triển nh động cơ thôi thúc trẻ học tập, tìm hiểu,khám phá thế giới xung quanh

Mặc dù trong những hoàn cảnh, điều kiện sống khác nhau nhng trẻ đều cónhững khả năng phát triển về nhận thức, nổi bật nhất là sự phát triển của trigiác, chú ý, trí nhớ, tởng tợng và t duy:

- Tri giác mang tính đại thể, toàn bộ, ít đi sâu vào chi tiết (lớp 1,2), tuynhiên trẻ cũng bắt đầu có khả năng phân tích tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ củamột đối tợng nào đó Ví dụ: Trẻ khó phân biệt đợc cây mía với cây sậy

Tri giác thờng gắn liền với hành động, với hoạt động thực tiễn: trẻ phảicầm, nắm, sờ mó sự vật thì tri giác sẽ tốt hơn

Tri giác đánh giá không gian, thời gian còn hạn chế, tri giác cha chínhxác độ lớn của những vật quá lớn hoặc quá nhỏ Tri giác thời gian còn hạn

Trang 7

chế hơn.

- T duy của trẻ mới đến trờng là t duy cụ thể mang tính hình thức, dựa vào

đặc điểm bên ngoài Nhờ hoạt động học tập, t duy dần mang tính khái quát.Khi khái quát, học sinh tiểu học thờng dựa vào chức năng và công dụng của

sự vật, hiện tợng trên cơ sở này chúng tiến hành phân loại, phân hạng Hoạt

động phân tích tổng hợp còn sơ đẳng Việc học tập Tiếng Việt và Toán sẽgiúp các em biết phân tích và tổng hợp Trẻ thờng gặp khó khăn trong việcthiết lập mối quan hệ nhân quả

- Tởng tợng của học sinh tiểu học còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh ởng tợng còn đơn giản, hay thay đổi Tởng tợng tái tạo từng bớc đã đợc hoànthiện Ngoà ra "nói dối" là hiện tợng gắn liền với sự phát triển tởng tợng củatrẻ

t Chú ý: ở học sinh tiểu học chú ý không chủ định vẫn phát triển, chú ý cóchủ định còn yếu và thiếu bền vững Sự phát triển của chú ý gằn kiền với sựphát riển của hoạt động học tập

- Trí nhớ: Học sinh tiểu học trí nhớ trực quan hình tợng phát triển hơn trínhớ từ ngữ logic Nhiều học sinh tiểu học còn cha biết tổ chức việc ghi nhớ

có ý nghĩa mà có khuynh hớng phát triển trí nhớ máy móc Ghi nhớ gắn vớimục đích đã giúp trẻ nhớ nhanh hơn, lâu hơn và chính xác hơn

2.1.2 Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học

+ Tính cách của học sinh tiểu học

Nét tính cách của học sinh tiểu học mới hình thành nên cha ổn định.Hành vi của trẻ mang tính xung động cao (bột phát) và ý chí còn thấp Tínhcách điển hình của trẻ là hồn nhiên và cả tin, trẻ thích bắt trớc hành vi củamọi ngời xung quanh hay trong phim ảnh Học sinh tiểu học ở Việt Namsớm có thái độ và thói quen tốt với lao động

+ Nhu cầu nhận thức

Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học đã phát triển khá rõ nét: từ nhucầu tìm hiểu nhứng sự vật, hiện tợng riêng lẻ (lớp1,2) đến nhu cầu phát hiệnnhững nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ và quan hệ (lớp 3,4,5) Nhucầu đọc sách phát triển cùng với sự phát triển kĩ thuật đọc Cần hình thànhnhu cầu nhận thức cho trẻ từ rất sớm

+ Đặc điểm đời sống tình cảm

Đối tợng gây cảm xúc cho học sinh tiểu học thờng là sự vật, hiện tợng cụ

Trang 8

thể nên xúc cảm, tình cảm của các em thờng gắn liền với đặc điểm trực quan,hình ảnh cụ thể Học sinh tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãmxúc cảm của mình Tình cảm của học sinh tiểu học còn mong manh, cha bềnvững, cha sâu sắc Sự chuyển hoá cảm xúc nhanh.

Việc hiểu đặc điểm tâm lí học sinh giữ vai trò quan trọng trong quá trìnhdạy học Nếu chúng ta tác động vào đối tợng mà không hiểu tâm lí củachúng thì cũng nh đập búa trên một thanh sắt nguội

Chính vì vậy,trong quá trình dạy học giáo viên cần dựa vào những đặc

điẻm tâm lí đối tợng để lựa chọn và xây dựng những phơng pháp, phơng tiện

và hình thức dạy học phù hợp

2.1.3 Hoạt động học của học sinh tiểu học

- Với học sinh tiểu học thì hoạt động học là hoạt động chủ đạo Theo nhàtâm lí học D.B.Elconin thì : "Hoạt động học là hoạt động có ý thức nhằmthay đổi bản thân chủ thể của hoạt động học" Trong hoạt động này, các ph-

ơng thức chung của việc thực hiện hoạt động đợc học sinh ý thức và phânbiệt với kết quả của hoạt động Nh vậy hoạt động học không chỉ đợc xem xétdới góc độ nhờ nó học sinh lĩnh hội đợc cái gì, bằng cách nào, trên cơ sở nhthế nào mà còn đợc xem xét sự biến đổi của bản thân chủ thể hoạt động

- Đối tợng của hoạt động học là tri thức, khái niệm khoa học, kĩ năng , kĩxảo, Đích của hoạt động học hớng tới là bằng hoạt động của mình, học sinhchiếm lĩnh tri thức, khái niệm, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng Hoạt độnghọc làm thay đổi chính bản thân của chủ thể hoạt động (học sinh) Nó là hoạt

động có tính tự giác cao, đợc điều khiển một cách có ý thức nhằm lĩnh hộinền văn minh nhân loại

Vì vậy, giáo viên tiểu học không chỉ dạy tri thức khoa học,dạy kĩ năng màcòn phải dạy học sinh cách chiếm lĩnh tri thức đó một cách có hiệu quả

Đồng thời việc hình thành hoạt động học phải đợc giáo viên ý thức và phảixem là một trong những mục đích quan trọng của hoạt động dạy

-Theo các nhà tâm lí học tiểu học, hoạt động học của học sinh tiểu họcbao gồm các thành tố: Nhiệm vụ học tập,các hoạt động học, động cơ học tậpvànhu cầu học tập

Tóm lại hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học Trongquá trình học tập của học sinh chỉ đạt đợc kết quả khi học sinh thực sự thamgia vào hoạt động học Trong quá trình dạy học ở tiểu học, giáo viên phải tổ

Trang 9

chức cho học sinh tham gia các hoạt động học một cách tích cực, chủ động.

Để làm đợc điều đó giáo viên cần có sự kết hợp đồng thời giữa nội đungạyhọc, phơng pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học

2.2 Lí luận chung về hứng thú và hứng thú học tập

2.2.1 Khái niệm về hứng thú

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hứng thú, thậm trí trái ngợc nhau-Theo quan điểm phơng Tây: Nhà tâm lí học I.PH.Shecbac cho rằng:"Hứng thú là thuộc tính bẩm sinh vốn có của con ngời, nó đợc biểu hiên thôngqua thái độ, tình cảm của con ngời vào một đối tợng nào đó trong thế giớikhách quan" Một số nhà tâm lí khác cho rằng:" hứng thú là dấu hiệu củanhu cầu bản năngcần đợc thoả mãn Hứng thú là trờng hợp riêng của thiên h-ớng,nó đợc biểu hiện trong xu thế của con ngời" Annoi nhà tâm llí học ngời

Mĩ lại cho rằng:"Hứng thú là một sứáng tạo của tinh thần với đối tợng màcon ngời hứng thú tham gia vào",

-Quan điểm của tâm lí học Macxit về hứng thú:" Tâm lí học Macxit xemxét hứng thú không phải là cái trừu tợng vốn có trong mỗi cá nhân , nó phản

ánh một cách khách quan thái độ đang tồn tại của con ngời Khái niệm hứngthú đợc xét dới nhiều góc độ khác nhau

* Một số quan niệm về hứng thú của Việt Nam:

-Tiêu biểu là nhóm của tác giả: Phạm Minh Hạc- Lê Khanh- Trần TrọngThuỷ cho rằng:" Khi ta có hứng thúvề một cái gì đó, thì cái đó bao giờ cũng

đợc ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa của nó với cuộc sống của ta Hơn nữa ở ta xuấthiện một tình cảm đặc biệt với nó, do đó hứng thú lôi cuốn hấp dẫn chúng ta

về phía đối tợng của nó tạo ra tâm lí khát khao tiếp cận đi sâu vào nó

- Nguyễn Quang Uẩn trong tâm lí học đại cơng đã co ra đời một kháiniệm tơng đối thống nhất: " hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với

đối tợng nào đó, vừa có ý nghĩa đối vớicuộc sống, vừa có khả năng mang lạikhoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động Khái niẹm này vừa nêu đ-

ợc bản chất của hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động của cá nhân

-Trong đề tài nghiên cứu của tôi sử dụng khái niệm hứng thú của Trần ThịMinh Đức làm công cụ Khái niệm đợc định nghĩa nh sau:" Hứng thú là thái

độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tợng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộcsống, vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt

động"

Trang 10

2.2.2 Cấu trúc của hứng thú

-Tiến sĩ tâm lí học N.GMavôzôva: Ông đã dựa vào 3 biểu hiện để đa raquan niệm của mình về cấu trúc của hứng thú:

+ Cá nhân hiểu rõ đợc đối tợng đã gây ra hứng thú

+ Có cảm xúc sâu sắc với đối tợng gây ra hứng thú

+ Cá nhân tiến hành những hành động để vơn tới chiếm lĩnh đối tợng đó.Vậy theo ông thì: " hứng thú liên quan đến việc ngời đó có xúc cảm, tìnhcảm thực sự với đối tợng mà mìnhmuốn chiếm lĩnh, có niềm vui tìm hiểuvànhận thức đối tợng, có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân hoạt động, tự

nó lôi cuốn, kích thích hứng thú, những động cơ không trực tiếp xuất phát từbản thân hoạt động chỉ có tác dụng hỗ trộch sự nảy sinh và duy trì hứng thúchứ không xác định bản chất hứng thú

Vậy hứng thú là sự kết hợp giữa nhận thức- xúc cảm tích cực và hoạt

động, nếu chỉ nói đến mặt nhận thức thì chỉ là sự hiểu biết của con ngời đốivới đối tợng,nếu chỉ nói đến mặt hành vi là chỉ đề cập đến hình thức biểuhiện bên ngoài, không thấy đợc xúc cảm, tình cảm của họ với đối tợng đó, cónghĩa là hiểu đợc nội dung tâm lí của hứng thú nó tiềm ẩn bên trong Hứngthú phải là sự kết hợp giữa nhận thức và xúc cảm tích cực và hành độnh,nghĩa là có sự kết hợp giữa nhận thức và xức cảm tích cực và hành động,nghĩa là có sự hiểu biết về đối tợng với sự thích thú với đối tợng và tính tíchcực hoạt động với đối tợng

mà cha nói đến nội dung, đối tợng nhận thức trong hứng thú Nếu chỉ nói đếnmặt nhận thức, thì chỉ là sự biểu hiện của con ngời với đối tợng Nếu chỉ nói

đến mặt hành vi , là chỉđề cập đến hình thái bên ngoài, mà cha nói đến nộidung bên trong Vậy hứng thú phải là sự kết hợp giữa: Nhận thức - Xúc cảmtích cực - Hành động

Trang 11

Ba thành tố trên có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hứng thú cá nhân Để

có hứng thú với đối tợng nào đó cần phải có các yếu tố trên, nó có quan hệmật thiết với nhau, tơng tác lẫn nhau trong cấu trúc hứng thú, sự tồn tại củatừng mặt riêng lẻ không có ý nghĩa đối với hứng thú, không nói lên mức độcủa hứng thú

2.2.3 Các loại hứng thú

- Căn cứ vào hiệu quả của hứng thú : chia ra làm 2 loại:

+ Hứng thú thụ động:

Là loại hứng thú tĩnh quan dừng lại ở hứng thú ngắm hìn, chiêm ngỡng

đối tợng gây nên hứng thú, không thể hiện mặt tích cực để nhận thức sâu hơn

đối tợng, làm chủ đối tợng và hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực mình hấpthụ

+ Hứng thú tích cực:

Không chỉ chiêm ngỡng đối tợng gây nên hứng thú , mà lao vào hoạt

động với mục đích chiếm lĩnh đợc đối tợng Nó là một trong nhừng nguồnkích thích sự phát triển nhân cách, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, nguồn gốc của

+Hứng thú lao động nghề nghiệp:

Hứng thú một ngành nghề cụ thể: hứng thú nghề s phạm, nghề bác sĩ, + Hứng thú xã hội- chính trị:

Hứng tú một lĩnh vực hoạt động chính trị

+ Hứng thú mĩ thuật:

Hứng thú về cái hay, cái đẹp nh văn học, phim ảnh, âm nhạc

-Căn cứ vào khối lợng của hứng thú chia ra 2 loại:

+Hứng thú rộng:

Bao quát nhiều lĩnh vực nhiều mặt thờng không sâu

+Hứng thú hẹp:

Trang 12

Húng thú với từng mặt, từng nghành nghề, lĩnh vực cụ thể

Trong cuộc sống cá nhân đòi hỏi có hứng thú rộng - hẹp, vì chỉ có hứngthú hẹp mà không có hứng thú rộng thì nhân cách của họ sẽ không toàn diện,song chỉ có hứng thú rộng thì sự phát triển nhân cách cá nhân sẽ hời hợtthiếu sự sâu sắc

- Căn cứ vào tính bền vững: chia làm 2 loại:

+ Hứng thú bền vững:

Thờng gắn liền với năng lực cao và sự nhận thức sâu sắc nghĩa vụ và thiênhớng của mình

+ Hứng thú không bền vững:

Hứng thú thờng bắt nguồn từ nhận thức hời hợt đối tợng hứng thú

- Căn cứ vào chiều sâu hứng thú:chia làm 2 loại:

+ Hứng thú sâu sắc:

Thờng thể hiện thái độ thận trọng có trách nhiệm với hoạt động, côngviệc Mong muốn đi sâu vào đối tợng nhận thức, đi sâu nắm vững đến mứchoàn hảo đối tợng của mình

- Đối với hoạt động nói chung:

+Trong quá trình hoạt động của con ngời, cùng với nhu cầu, hứng thúkích thích hoạt động làm cho con ngời say mê hoạt động đem lại hiệu quảcao trong hoạt động của mình Hứng thú hình thành và phát triển dẫn đếnnhu cầu trong lĩnh vực đó phát triển dê dàng hơn Nhu cầu và hứng thú cóquan hệ mật thiết với nhau, nhu cầu là tiền đề, cơ sở của hứng thú, khi cóhứng thú với một cái gì thì cá nhân sẽ hoạtđộng tích cực chiếm lĩnh đối tợng

để thoả mãn nhu cầu trong cuộc sống lúc đó xuất hiện nhu cầu mới cao hơn

Trang 13

+Công việc nào có hứng thú càng cao thì ngời thực hiện nó một cách dẽdàng, có hiệu quả cao tạo ra xúc cảm mạnh mẽ đối với ngời tiến hành hoạt

động đó, và họ sẽ tìm thấy niềm vui trong công việc, công việc trổ nên nhẹnhàng, ít tốn công sức hơn, có sự tập trung cao.Ngợc lại ngời ta cảm thấy g-ợng ép, công việc trở nên nặng nhọc khó khăn làm cho ngời ta mệt mỏi, chấtlợng hoạt động giảm rõ rệt

- Đối với hoạt động nhận thức:

Hứng thú là động lực giúp con ngời tiến hành hoạt động nhận thức đạthiệu quả, hứng thú tạo ra dộng cơ quan trọng của hoạt động

Hứng thú làm tích cực hoá các quá trình tâm lý ( tri giác,trí nhớ,t ởng tơng )

duy,t Đối với năng lực:

Khi chúng ta dợc làm việc phù hợp với hứng thú, thì dù phải vợt quamuôn ngàn khó khăn, ngời ta vẫn cảm thấy thoả mái, làm cho năng lực tronglĩnh vực hoạt động ấy dễ dàng hình thành, phát triển

" Năng lực phụ thuộc vào sự luyện tập, nhng chỉ cá hứng thú mới chophép ngời ta say xualàm một việc gì đó tơng đối lâu dài không mệt mỏi màkhông sớm thoả mãn mà thôi Hứng thú làm cho năng khiếu thêm sắc bén."

Đối với ngời học việc hình thành năng lực phụ thuộc vào nhìêu yếu tốtrong đó có hứng thú của ngời học đối với môn học là rất quan trọng, trongquá trình giảng dạy giáo viên phải thu hút đợc ngời học vào bài giảng làmcho ngời học có hứng thú đối với môn học

Hứng thú là yếu tố quyết định đến sự hình thành và phát triển năng lục cánhân Hứng thú và năng lực có quan hệ biện chứng với nhau, cái này làm tiền

đề cho cái kia và ngợc lại Hứng thú và năng lực là một cặp không tách rờikhỏi nhau, có nghĩa là tài năng sẽ bị thui chột nếu hứng thú không thật sựsâu sắc, đầy đủ, nói chung hứng thú không dợc nuôi dỡng lâu dài nếu không

có những năng lực càn thiết để thảo mãn hứng thú

Đối với ngời học hứng thú học tập có vai trò quan trọng Nó tạo ra độngcơ chủ đạo của hoạt động học tập, đối với ngời học, vì vậy việc hình và pháttriển hứng thú nói chung, hứng thú học tập nói riêng của ngời học, là mục

đích gần của ngời giáo viên

3.Cở sở thực tiễn

Thuận lợi:

Ngày đăng: 25/12/2014, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Toán 3, Đỗ Đình Hoan (Chủ Biên ), NXB Giáo Dục Khác
2. Phơng pháp dạy học môn toán ở Tiểu học, Phạm Đình Thực ( Chủ Biên ), NXB Giáo Dục Khác
4. Tâm lý Học đại cơng – Nguyễn Quang Uẩn. Nguyễn Kế Hào, Phan Khác
5. Lý Luận dạy học ở Tiểu Học – Phạm Viết Vợng, NXB Dại Học Quốc Gia Hà Nội. 2001 Khác
6. Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học ở Tiểu Học, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng,NXB Hà Nội,1998 Khác
7. Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm ( Khoa tâm lý giáo dục - Trờng ĐH Hùng Vơng) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w