Đúi nghốo và xúa đúi, giảm nghốo bền vững

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 27)

5. Bố cục của Luận văn

1.1. Đúi nghốo và xúa đúi, giảm nghốo bền vững

1.1.1. Đúi nghốo

Trong đời sống thực tế cũng nhƣ trong nghiờn cứu khoa học cỏc vấn đề kinh tờ́ - xó hội, chỳng ta thấy nhiờ̀u vờ̀ khỏi niệm đúi, nghốo hay nghốo khổ, giàu nghốo, phõn hoỏ giàu nghốo. Ngay khỏi niệm đúi nghốo nếu tỏch riờng để phõn tớch và nhận dạng cũng thấy giữa đúi và nghốo, trong cặp đụi này vừa cú quan hệ mật thiết với nhau, vừa cú khỏc biệt về mức độ và cấp độ. Đó lõm vào tỡnh trạng đúi (mà ý nghĩa trực tiếp của nú là đúi ăn, thiếu lƣơng thực thực phẩm để duy trỡ sự tồn tại của sinh vật và con ngƣời) thỡ đƣơng nhiờn là nghốo. Đõy vẫn thuần tuý là đúi ăn, nằm trọn trong phạm trự kinh tế - vật chất. Nú khỏc với đúi thụng tin, đúi hƣởng thụ văn hoỏ thuộc phạm trự đời sống tinh thần. Quan niệm về nghốo thỡ cú nghốo tuyệt đối và nghốo tƣơng đối. Tất nhiờn dự ở dạng nào thỡ nghốo vẫn cú quan hệ mật thiết với đúi. Nghốo là một kiểu đúi tiềm tàng và đúi là tỡnh trạng hiểu nhiờn của nghốo. Sự nghốo và nghốo khổ kộo dài, nếu khụng ra khỏi cỏi vũng luẩn quẩn của cảnh trỡ trệ, tỳng thiếu thỡ chỉ cần xảy ra những biến cố đột xuất của hoàn cảnh (thiờn tai, đau ốm, bệnh tật, rủi ro…) là con ngƣời dễ dàng rơi vào cảnh đúi (đúi khổ, đúi rỏch). Ở đõy ta xem xột hiện tƣợng đúi nghốo ở gúc độ đời sống vật chất, gúc độ kinh tế tức tớnh vật chất của nú.

Cần thấy rằng, tuy đúi nghốo và phõn hoỏ giàu nghốo biểu đạt nội dung kinh tế, cú nguồn gốc, căn nguyờn kinh tế của nú, song với tƣ cỏch là một hiện tƣọng tồn tại phổ biến ở tất cả quốc gia dõn tộc trong tiến trỡnh phỏt triển, đúi nghốo và phõn hoỏ giàu nghốo khụng bao giờ là hiện tƣợng kinh tế thuần

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

tuý mà thực chất là hiện tƣợng kinh tế - xó hội. Nhƣng nú cú những nội dung vật chất, gốc rễ kinh tế bờn trong và cú quan hệ biện chứng với xó hội chớnh trị và văn hoỏ. Nhƣ vậy, đúi nghốo và phõn hoỏ giàu nghốo là những khỏi niệm kộp vừa cú mặt kinh tế vừa cú mặt xó hội trong nội dung của nú, trong sự phỏt sinh diễn biến của nú. Nhõn tố chớnh trị và văn húa cũng cú phần tỏc động, gõy ảnh hƣởng tới hiện trạng, xu hƣớng và cỏch thức giải quyết nú. Điều này đặc biệt rừ trong sự vận động của kinh tế thị trƣờng, của bƣớc chuyển đổi mụ hỡnh, cơ chế, chớnh sỏch quản lý, kể cả những biến đổi của cơ cấu kinh tế và cơ cấu xó hội trong thời kỳ quỏ độ nhƣ ở nƣớc ta. Đặc điểm này cú ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn, bởi vỡ đõy là cơ sở của việc tỡm kiếm đồng bộ cỏc giải phỏp, biện phỏp xoỏ đúi giảm nghốo ở nƣớc ta, nhất là những vựng cƣ dõn nụng nghiệp - nụng thụn.

Thực tế cho thấy rừ, cỏc chỉ số xỏc định đúi-nghốo và giàu-nghốo luụn di động. Ở một thời điểm, với mỗi vựng, mỗi nƣớc nào đú, thỡ chỉ số đo đƣợc đúi, giàu, nghốo nhƣng sang một thời điểm khỏc, so sỏnh một vựng khỏc, nƣớc khỏc, cộng đồng khỏc thỡ chỉ số đo đú cú thể mất ý nghĩa. Đõy là điểm giải thớch vỡ sao cỏc nhà nghiờn cứu lý luận về vấn đề đúi nghốo và phõn hoỏ giàu nghốo lại thƣờng gắn nú với lý thuyết phỏt triển.

Sau khi làm rừ những luận cứ chung nhƣ những tiền đề phƣơng phỏp luận, chỳng ta tỡm hiểu quan niệm cụ thể về đúi nghốo, chỉ tiờu và chuẩn mực đỏnh giỏ nú.

Vậy “nghốo đói” là gỡ?

Tại hội nghị bàn về giảm nghốo đúi trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dƣơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc- Thỏi Lan thỏng 9/1993 đó đƣa ra định nghĩa nghốo đúi nhƣ sau:“Nghốo đúi là tỡnh trạng một bộ phận dõn cư khụng được hưởng và thoó món những nhu cầu cơ bản của con người đó

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

được xó hội thừa nhận tuỳ theo trỡnh độ phỏt triển kinh tế- xó hội và phong tục tập quỏn của cỏc địa phương”.

Nhƣ vậy, nghốo đói gụ̀m các khía cạnh cơ bản sau:

- Trƣớc tiờn và trƣớc hết là sự khốn cựng về vật chất đo lƣờng một tiờu chớ thớch hợp về thu nhập hoặc tiờu dựng.

- Đi kốm với sự khốn cựng về vật chất là sự hƣởng thụ thiếu thốn về giỏo dục và y tế.

- Nguy cơ dễ bị tổn thƣơng và dễ gặp rủi ro, tức khả năng một hộ gia đỡnh hay cỏ nhõn bị rơi vào cảnh đúi nghốo về thu nhập và về sức khoẻ.

- Cuối cựng là tỡnh trạng khụng cú tiếng núi và quyền lực của ngƣời nghốo.

Để phõn biệt rừ hơn nữa quan niệm về đúi nghốo, cỏc nƣớc đó phõn làm hai loại: “nghốo tuyệt đối”“nghốo tương đối”.

Nghốo tuyệt đối: là tỡnh trạng của một bộ phận dõn cƣ khụng cú khả năng thoả món cỏc nhu cầu tối thiểu nhằm duy trỡ cuộc sống.

Nghốo tƣơng đối: là tỡnh trạng của một bộ phận dõn cƣ cú mức sống dƣới mức trung bỡnh của cộng đồng tại địa phƣơng.

Theo đú sự thiếu thốn “của cải” trong mối quan hệ với nhu cầu thiết yếu của con ngƣời đƣợc xem xột là nghốo khổ tuyệt đối. Cũn khi xem xột thực trạng mức sống và vị trớ (về kinh tế và xó hội) cỏc nhúm hoặc cỏc cỏ nhõn khỏc ở phƣơng diện mức độ tiờu thụ và thu nhập của họ (quan hệ so sỏnh bằng phƣơng phỏp phõn tớch so sỏnh) ta sẽ hỡnh dung đƣợc nghốo khổ tƣơng đối. Từ cỏch hiểu chung này cần thấy sự khỏc biệt về mức độ nghốo khổ cú tớnh chất địa phƣơng và khu vực (trong vựng trong một quốc gia, giữa quốc gia này với quốc gia khỏc, giữa cỏc quốc gia trong khu vực này với quốc gia thuộc khu vực khỏc…)

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)