1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam

30 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

Vốn là toàn bộ tài sản doanh nghiệp ứng ra để tiến hành các hoạt động kinh doanh sản xuất. Vốn là điều kiện không thể thiếu để doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn phản ánh nguồn lực tài chính đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là đầu vào của quá trình sản xuất ( theo định nghĩa về vốn của K.Marx). Bản chất của vốn là giá trị cho dù nó được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: tài sản cố định, nhà cửa, nguyên vật liệu …Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư vì nó tạo ra sự sinh sôi về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 1

I LỜI NÓI ĐẦU.

Trong cơ chế thị trường mở cửa hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồntại, phát triển và có một chỗ đứng tốt trên thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệpphải lựa chọn ngành nghề kinh doanh, xác định thị trường mục tiêu, có nhữngchiến lược kinh doanh đúng đắn và chính xác Để thực hiện được điều đó,doanh nghiệp cần phải có những nhà quản trị, đội ngũ cán bộ nhân viên tàigiỏi và đặc biệt cần một yếu tố hết sức quan trọng đó chính là nguồn vốn.Nguồn vốn chính là điểm xuất phát, điểm tựa của doanh nghiệp vì nhờ cónguồn vốn doanh nghiệp mới có thể được thành lập, thực hiện được nhữngchiến lược , kế hoạch, hoạt động kinh doanh của mình.Trong quá trình pháttriển của mình, doanh nghiệp thường thực hiện các dự án, chiến lược lớn cóthời gian dài đòi hỏi doanh nghiệp phảI có một nguồn vốn rất lớn nhiều khivượt quá số vốn sẵn có của doanh nghiệp Trong hoàn cảnh đó huy động vốnchính là cách thức để doanh nghiệp giải quyết vấn đề Chính vì vậy huy độngvốn đang là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp

Em lựa chọn đề tài: “Huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam”

nhằm hiểu rõ hơn vấn đề này.Mặc dù rất cố gắng nhưng thể tránh khỏi nhữngthiếu sót em mong cô giáo chỉ bảo , giúp đỡ em để bài tiểu luận được hoànthiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 2

II NỘI DUNG.

1 Lý luận chung về huy động vốn

1.1 Khái niệm vốn.

Vốn là toàn bộ tài sản doanh nghiệp ứng ra để tiến hành các hoạt độngkinh doanh sản xuất Vốn là điều kiện không thể thiếu để doanh nghiệp đượcthành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn phản ánhnguồn lực tài chính đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là đầu vào của quá trìnhsản xuất ( theo định nghĩa về vốn của K.Marx) Bản chất của vốn là giá trị cho

dù nó được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: tài sản cố định,nhà cửa, nguyên vật liệu …Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư vì nó tạo ra

sự sinh sôi về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh

Dưới góc độ doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơbản để kết hợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn không chỉ tham gia vào quá trìnhsản xuất vật chất riêng biệt mà nó tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất vàtái sản xuất liên tục trong suet thời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắtđầu quá trình sản xuất đầu tiên đến chu kỳ sản xuất cuối cùng Qua đó ta thấyvốn đưa vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hình thái vật chấtkhác nhau để từ đó tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trên thị trường.Lượng tiền mà doanh nghiệp thu về sau quá trình tiêu thụ phải bù đắp đượcchi phí bỏ ra ban đầu, đồng thời phải có lãi Quá trình này phải diễn ra liên tụcthì mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Trang 3

1.2 Phân loại vốn.

Có rất nhiều tiêu thức để phân loại vốn, tùy theo loại hình doanh nghiệp

và đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn phương thức phânloại phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình Dưới đây là một số tiêu thức phânloại nguồn vốn thường gặp trong các doanh nghiệp

● Phân loại theo phương thức chu chuyển thì vốn của doanh nghiệp baogồm hai loại đó là vốn cố định và vốn lưu động.Vốn cố định là phần vốn dùng

để đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp, đây là các tài sản có thời gian

sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, thường có giátrị lớn Còn vốn lưu động là phần vốn đầu tư vào tài sản lưu động của doanhnghiệp Tài sản lưu động là các tài sản có thời gian sử dụng ngắn, chỉ thamgia vào một chu kỳ sản xuất và thường có giá trị nhỏ

● Phân loai theo thời gian thì vốn được chia thành vốn ngắn hạn và vốndài hạn.Vốn ngắn hạn là vốn có thời hạn dưới một năm, còn vốn dài hạn làvốn có thời hạn từ một năm trở lên

● Phân loại theo nguồn hình thành thì vốn của doanh nghiệp bao gồmhai loại chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.Vốn chủ sở hữu là phần vốnthuộc về chủ sở hữu của doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu gồm ba bộ phận: vốngóp ban đầu, lợi nhuận không phân chia, vốn do phát hành cổ phiếu mới.Còn

nợ phải trả là phần vốn không thuộc sở hữu của chủ sở hữu doanh nghiệp, nóbao gồm nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, phát hành tráiphiếu công ty.Cũng qua các phân loại này ta có thể dễ dàng biết được nhữngphương thức huy dộng vốn của doanh nghiệp

1.3 Vai trò của nguồn vốn đối với doanh nghiệp.

Vốn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hình thành, tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Trước hết, vốn chính là điều kiện đầu tiên đểthành lập doanh nghiệp vì bất cứ một doanh nghiệp nào muốn thành lập đều

Trang 4

phải có một nguồn vốn nhất định lớn hơn hoặc bằng nguồn vốn pháp định donhà nước quy định đối với lĩnh vực kinh doanh đó.

Thứ hai, vốn chính là cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn của mình để chi tiêu muasắm các trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tiền lương cho công nhânviên… Doanh nghiệp muốn thực hiện bất kỳ một hoạt động , một kế hoạchnào cũng cần tới vốn Có một nguồn vốn dồi dào sẽ tạo những điều kiện thuậnlợi giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quy mô sản xuất haytung ra những sản phẩm mới thành công Vốn còn là một nhân tố hết sức quantrọng giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường, vượt quacác đối thủ cạnh tranh

Nói tóm lại, vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp cần nhận thức vấn đề nàymột cách rõ ràng, từ đó phải chú trọng vào chính sách huy động vốn để làmsao doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách nhanh chóng có hiệu quả đểdoanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển không ngừng trên thị trường

1.4 Các kênh huy động vốn quan trọng của doanh nghiệp.

Từ cách phân loại vốn theo nguồn hình thành ta có thể thấy các kênh huyđộng vốn chính của doanh nghiệp

Trang 5

Trong các loại hình doanh nghiệp khác như các công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài các nguồn cũng tương tự nhưtrên, tức là vốn có thể do chủ đầu tư bỏ ra, do các bên tham gia các đối tácgóp…Tỷ lệ và quy mô góp vốn của các bên tham gia công ty phụ thuộc vàonhiều yếu tố khác nhau như luật pháp, đặc điểm ngành kinh tế- kỹ thuật, cơcấu liên doanh…

1.4.2 Nguồn vốn từ lợi nhuận không phân chia:

Quy mô số vốn ban đầu là vô cùng quan trọng, tuy nhiên số vốn này cầnđược tăng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp Trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanhnghiệp sẽ có những điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn.Nguồn vốntích lũy từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng để tái đầu

tư, mở rộng sản xuất kinh doanh

Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia là một phương thức tạo nguồn tàichính quan trọng và khá hấp dẫn của các doanh nghiệp vì doanh nghiệp giảmđược chi phí giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài Nguồn vốn tái đầu tư từ

Trang 6

lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện được khi doanh nghiệp đã và đang hoạtđộng có lợi nhuận và được phép tiếp tục đầu tư.

Đối với các doanh nghiệp nhà nước thì việc tái đầu tư không chỉ phụthược vào khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chínhsách tái đầu tư của nhà nước Đối với công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuậnliên quan đến một số yếu tố nhạy cảm Khi công ty để lại một phần lợi nhuậntrong năm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổphần, các cổ đông không nhận được tiền lãi cổ phần nhưng bù lại, họ cóquyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty Điều này một mặt khuyếnkhích các cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài nhưng mặt khác dễ làm giảm tính hấpdẫn của cổ phiếu trong thời gian trước mắt

1.4.3 Phát hành cổ phiếu mới:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể phát hành cổphiếu mới để tăng số vốn chủ sở hữu Phát hành cổ phiếu được gọi là hoạtđộng tài trợ dài hạn cho doanh nghiệp

Cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi số xác nhận quyền và lợi ích sởhữu hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với vốn của tổ chức phát hành.Doanh nghiệp có thể phát hành các loại cổ phiếu sau:

-Cổ phiếu thường:là loại cổ phiếu được phát hành bằng lợi nhuận để lạihoặc các nguồn vốn chủ sở hữu hợp pháp khác của công ty cổ phần và không

có sự ưu tiên đặc biệt nào trong việc chi trả cổ tức hay thanh lý tài sản khicông ty phá sản Cổ phiếu thường là loại cổ phiếu thông dụng nhất vì nó cónhững ưu thế trong việc phát hành ra công chúng và lưu hành trên thị trườngchứng khoán

-Cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu được phát hành bằng nguồn lợi nhuận

để lại hoặc các nguồn vốn chủ sở hữu hợp pháp khác của công ty cổ phầnnhưng có sự ưu tiên đặc biệt trong việc chi trả cổ tức và thanh lý tài sản nếucông ty bị phá sản

Trang 7

Khi phát hành cổ phiếu ưu đãi, doanh nghiệp vừa tăng được nguồn vốnchủ sở hữu nhưng lại không bị san sẻ quyền lãnh đạo, việc phát hành vẫn hấpdẫn người đầu tư bởi tỷ lệ cổ tức được đảm bảo tương đối ổn định Thôngthường cổ phiếu ưu đãi chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong vốn cổ phần củacông ty.

* Đặc điểm của nguồn vốn do phát hành cổ phiếu

-Điều kiện, thủ tục phát hành cổ phiếu: ở việt nam, điều kiện để pháthành cổ phiếu được quy định trong Điều 6 nghị định 144/2003/NĐ-CP theo

đó một doanh nghiệp muốn phát hành cổ phiếu phải có đủ các điều kiện sau:+ Là công ty cổ phần có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng kýphát hành cổ phiếu tối thiểu là 5 tỷ đồng Việt Nam

+ Hoạt động kinh doanh sản xuất của năm liền trước năm đăng ký phải

* Quy mô phát hành cổ phiếu: Doanh nghiệp chỉ được phát hành mộtlượng cổ phiếu tối đa và được gọi là vốn cổ phiếu được cấp phép Đây là mộttrong những quy định của ủy ban Chứng khoán Nhà nước nhằm quản lý vàkiểm soát chặt chẽ các hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán

* Thời hạn và lãi suất

- Cổ phiếu không có thời gian đáo hạn

- Cổ đông được doanh nghiệp trả cổ tức nhưng không phải trả một mức

cổ tức cố định và cũng không bắt buộc phải trả cổ tức cho cổ đông mà có thểgiữ lại để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 8

* Phương thức và phương tiện thanh toán: doanh nghiệp được quyền lựachọn phương thức thanh toán 6 tháng hay 1 năm trả cổ tức một phần Phươngtiện thanh toán cổ tức có thể là tiền mặt hay cổ phiếu.

* Tiết kiệm thuế: cổ tức được doanh nghiệp trả từ lợi nhuận sau thuế do

đó doanh nghiệp không tích kiệm được thuê tuy nhiên nếu doanh nghiệp có

cổ phiếu được niêm yết lần đầu tại trung tâm giao dich chứng khoán sẽ đượcgiảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong 2 năm kể từ khi thực hiện việc niêmyết

1.4.4 Tín dụng thương mại:

Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được thực hiện dưới hìnhthức mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp hàng hóa Đến thời hạn đãthỏa thuận, doanh nghiệp mua phải hoàn trả cả vốn gốc và lãi cho doanhnghiệp bán dưới hình thức tiền tệ

-Khi doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, hàng hóa chưa phải trả tiềnngay là doanh nghiệp đã được các nhà cung cấp cho vay nên hình thức nàyđược gọi là tín dụng của nhà cung cấp

- Để đảm bảo doanh nghiệp mua chịu trả nợ đúng hạn, bên cạnh sự tintưởng nhà cung cấp còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính làgiấy chứng nhận quan hệ mua bán chịu nêu trên hoặc do doanh nghiệp muachịu lập để cam kết trả tiền, nó được gọi là thương phiếu Thương phiếu tồntại dưới 2 hình thức là hối phiếu và lệnh phiếu

+ Hối phiếu là chứng chỉ có giá do doanh nghiệp bán chịu lập, yêu cầudoanh nghiệp mua chịu trả một số tiền xác định vào một thời gian nhất địnhcho doanh nghiệp bán chịu

+ Lệnh phiếu là chứng chỉ có giá do doanh nghiệp mua chịu lập, cam kếttrả một số tiền xác định trong một thời gian nhất định và ở một địa điểm nhấtđịnh cho doanh nghiệp bán chịu

Trang 9

-Chi phí của tín dụng thương mại: Trong trường hợp giá mua chịu vàgiá mua trả tiền ngay có sự chênh lệch, thường là chênh lệch phải chịu giá caohơn thì chi phí tín dụng thương mại chính là chênh lệch giữa giá bán chịu vàgiá trả tiền ngay Thông thường các nhà cung cấp thường có kèm theo cácđiều kiện chiết khấu để khuyến khích khách hàng trả tiền sớm.

-Ưu và nhược điểm của huy động vốn tín dụng thương mại

+ Ưu điểm: tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh do doanh nghiệp sẽvay trực tiếp bằng nguyên vật liệu và số lượng có thể thay đổi mỗi kỳ khi kýhợp đồng

Giúp doanh nghiệp mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cáchlâu bền, chủ động trong việc huy động vốn vể thời gian, số lượng, nhà cungcấp, việc huy động sẽ diễn ra nhanh chóng và dễ dàng mà không phải chịu sựgiám sát của ngân hàng cũng như các cơ quan nhà nước

+ Nhược điểm: hạn chế về đối tượng vay mượn vê không gian vaymượn, hạn chế về quy mô tín dụng bao gồm cả số lượng mua chịu, khả năngcủa nhà cung ứng.Phụ thuộc vào quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường,

có thể gặp rủi ro khi buộc phải thay đổi nhà cung ứng và phải phụ thuộc vào

sự đúng hẹn và uy tín vào nhà cung ứng, rất dễ gặp rủi ro dây truyền

1.4.5 Tín dụng thuê mua:

- Khái niệm : tín dụng thuê mua là một hình thức tài trợ tín dụng thôngqua các loại tài sản, máy móc thiết bị Đây là một hình thức tín dụng trung vàdài hạn , đặc biệt rất thông dụng trong việc tài trợ các doanh nghiệp

Quan hệ tín dụng thuê mua được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữangười đi thuê tài sản và người cho thuê Thỏa thuận thuê mua là một hợpđồng giữa hai hay nhiều bên, liên quan đến một hay nhiều tài sản Người chothuê sẽ chuyển giao tài sản cho người đi thuê trong một khoảng thời gian nhấtđịnh đổi lại người đi thuê phải chi trả một số tiền nhất định cho chủ tài sản

Trang 10

tương ứng với quyền sử dụng Có hai phương thức giao dịch chủ yếu là thuêvận hành và thuê tài chính.

+ Thuê vận hành là hình thức cho thuê tài sản, theo đó bên thuê sử dụngtài sản cho thuê của bên cho thuê trong một thời gian nhất định và sẽ trả lại tàisản cho bên cho thuê khi kết thúc thời hạn thuê tài sản Bên cho thuê giữquyền sở hữu tài sản cho thuê và nhận tiền cho thuê theo hợp đồng cho thuê + Thuê tài chính: là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông quaviệc cho thuê máy móc trang thiết bị, phương tiện vận chuyển … trên cơ sởhợp đồng cho thuê Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiệnvận chuyển theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tàisản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền trong suốt thờihạn thuê đã được hai bên thỏa thuận Khi kết thúc hợp đồng thuê bên thuê cóthể lựa chọn giữa việc mua lại tài sản hoặc tiếp tục thuê

+ Đối với những doanh nghiệp lớn thì doanh nghiệp có thể dùng uy tíncủa mình với ngân hàng ( như thanh toán đúng hạn, khách hàng thân quen) đểvay tín chấp

Trang 11

+Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi mà tài sản để thế chấp ,cầm cố chỉ có thể vay ngân hàng một lượng vốn nhỏ không đủ vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì họ có thể nhờ uy tín của bên thứ 3 bảo lãnh ,tham gia vào quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đặc điểm của nguồn vốn tín dụng ngân hàng

-Điều kiện vay vốn: bất kỳ doanh nghiệp nào muốn vay vốn ngân hàngcần phải có một số điều kiện sau:

+ Mục đích sử dụng vốn phải hợp pháp

+ Có dự án đầu tư, phương án suet kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệuquả

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

- Thủ tục vay vốn: Để được vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải có bộ

hồ sơ vay vốn bao gồm:

+ Giấy đề nghị vay vốn

+ Giấy phép kinh doanh

+ Dự án, phương thức sản xuất kinh doanh, kế hoạch trả nợ

+ Hồ sơ tài sản thế chấp cầm cố

+ Hồ sơ tài liệu khác theo yêu cầu của ngân hàng

-Lãi suất vay: Doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp sẽphải trả một mức lãi suất phụ thuộc vào kỳ hạn của khoản vay ( Lãi suất củacác khoản vay có kỳ hạn càng cao thì càng cao), phụ thuộc vào doanh nghiệp

có phải đối tượng ưu đãi hay không

+ Lãi suất doanh nghiệp phải trả thường là lãi suất cố định, điều đó cónghĩa là doanh nghiệp sẽ phải trả cho ngân hàng lãi định kỳ ngay cả khidoanh nghiệp làm ăn không có lãi

- Thời hạn vay: Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng dưới hình thức ngắnhạn trung hạn và dài hạn

Trang 12

-Quy mô nguồn vốn vay : doanh nghiệp huy động vốn ngân hàng vớiquy mô phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn Tuy nhiên quy mô này có thể bịhạn chế do quy định hạn mức tín dụng của ngân hàng cho doanh nghiệp, do

kỳ hạn của nguồn vốn, do giá trị của tài sản thế chấp, do tính hiệu quả và khảthi của dự án… trong trường hợp này doanh nghiệp có thể xin sự đồng tài trợcủa nhiều ngân hàng

- Quản lý và giám sát: doing nghiệp vay vốn ngân hàng sẽ phải chịu sựgiám sát của ngân hàng dưới hai phương diện

+ Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có đúng với mục đích ghi trong hợpđồng hay không

+ Doanh nghiệp có trả gốc và lãi đúng hạn hay không

- Rủi ro và áp lực thanh toán: định kỳ doanh nghiệp sẽ phải trả lãi chongân hàng ngay cả khi doanh nghiệp làm ăn không có lãi, nếu không doanhnghiệp sẽ phải chịu lãi suất phạt của ngân hàng Đến hạn trả gốc, nếu doanhnghiệp mất khả năng chi trả thì tài sản đảm bảo của doanh nghiệp sẽ vị phátmãi hoặc bên thứ ba đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp khi vay sẽ phải chịutrách nhiệm trả hộ cho doanh nghiệp Điều này gây ra ảnh hưởng rất xấu về

uy tín của doanh nghiệp đối với ngân hàng

- Tiết kiệm thuế: Lãi suất vay được tính là chi phí cảu doanh nghiệp, làmgiảm lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp tiết kiệmđược một khoản thuế TNDN

* Ưu nhược điểm của việc vay vốn ngân hàng

Trang 13

- Trái phiếu có lãi suất thay đổi: là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phảitrả mức lãi suất thả nổi theo lãi suất thị trường hoặc theo điều chỉnh củadoanh nghiệp Trái phiếu này được phát hành trong điều kiện mức lạm phátkhá cao và mức lãi suất thị trường không ổn định.Tuy nhiên , trái phiếu này

có một vài nhược điểm:

+ Doanh nghiệp không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của tráiphiếu, điều này gây khó khăn lớn cho việc lập kế hoạch tài chính của doanhnghiệp

+ Việc quản lý trái phiểu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do doanhnghiệp phải thông báo các lần điều chỉnh lãi suất

- Trái phiếu có thể thu hồi: là loại trái phiếu mà doanh nghiệp có thể thuhồi sớm hơn thời hạn Loại trái phiếu này có những ưu điểm sau:

+ Có thể được sử dụng như một cách điều chỉnh lượng vốn khi sử dụng.Khi không cần thiết, doanh nghiệp có thể mua lại các trái phiếu để làm giảm

Trang 14

+ doanh nghiệp có thể thay nguồn tài chính do phát hành loại trái phiếunày bằng nguồn tài chính khác thông qua việc mua lại các trái phiếu đó.

- Trái phiếu có thể chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép các trái chủđược chuyển đổi sang một số lượng cổ phiếu thường xác định ở một giá xácđịnh và trong một khoảng thời gian xác định

Đối với loại trái phiếu này chỉ có công ty cổ phần mới được phép pháthành, cho phép công ty huy động vốn là vay nợ nhưng khi chuyển đổi tráiphiếu thì nợ chuyển sang vốn điều lệ của công ty giúp cho công ty có thể táicấu trúc để giảm nợ Việc phát hành trái phiếu này có một số ưu điểm là chiphí sử dụng vốn thấp do trái phiếu chuyển đổi thường có lãi suất thấp hơn sovới các loại trái phiếu thông thường có cùng độ rủi ro nhưng không có khảnnăng chuyển đổi, việc phát hành lại tương đối dễ dàng Tuy nhiên việc pháthành trái phiếu chuyển đổi có nhược điểm là doanh nghiệp khó kiểm soátđược cấu trúc vốn khi đến thời hạn chuyển đổi do quyền lựa chọn thuộc vềtrái chủ

* Đặc điểm của việc huy động vốn từ việc phát hành trái phiếu

- Điều kiện phát hành : ở Việt Nam, điều kiện phát hành trái phiếu đượcquy diịnh trong điều 8 nghị định 144/2003/NĐ-CP doanh nghiệp muốn pháthành trái phiếu cần phải có các điều kiện sau:

+ Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhànước có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiểu là

Trang 15

- Thủ tục phát hành: doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký phát hành trái phiếu

và nộp cho ủy ban Chứng khoán nhà nước

- Quy mô phát hành: doanh nghiệp chỉ được phát hành một sô trái phiếunhất định dưới sự cho phép của ủy ban chứng khoán nhà nước

- Thời hạn và lãi suất cho vay: Lãi suất trái phiếu thường thấp hơn lãisuất cho vay ngân hàng và lợi tức cổ phiếu thường

+ Trái phiếu có thời gian đáo hạn xác định Khi đáo hạn, doanh nghiệpphải trả đủ cho trái chủ cả gốc và lãi trái phiếu

- Quản lý và giám sát: Doanh nghiệp không chịu sự quản lý và giám sátcủa trái chủ nhưng chịu sự giám sát của ủy ban chứng khoán nhà nước Tráichủ không có quyền tham gia vào các quyết định và biểu quyết những vấn đềquan trọng của doanh nghiệp

- Tiết kiệm thuế: Lãi trái phiếu được hoạch toán vào chi phí hoạt độngtài chính của doanh nghiệp để xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp

do đó doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản thuế thu nhập doanh nghiệp

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn của doanh nghiệp.

Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn củadoanh nghiệp đó là trạng thái của nền kinh tế Các yếu tố quan trọng màdoanh nghiệp cần phân tích là tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷgiá hối đoái và tỷ lệ lạm phát Một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, mứclãi suet và tỷ lệ lạm phát hợp lý sẽ tạo ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp mởrộng quy mô sản suất kinh doanh qua đó thúc đẩy hoạt động huy động vốncủa doanh nghiệp

Vấn đề thứ hai đó chính là ngành nghề kinh doanh hay lĩnh vực sản xuấtcủa doanh nghiệp.Dựa vào đặc trưng cơ bản của mình mà mỗi doanh nghiệp

sẽ lựa chọn cho mình kênh huy động vốn phù hợp

Quy mô và cơ cấu tổ chức , trình độ khoa hoc kỹ thuật và trình độ quản

Ngày đăng: 25/12/2014, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w