Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
142 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thịtrường để tiến hành hoạtđộng sản xuất,kinh doanh, cácdoanhnghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanhnghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh.Nguồn vốn duy trì trong doanhnghiệp quan trọng như huyết mạch trong cơ thể con người vậy, đó là điều kiện để tồn tại. Và một trong những kênh huyđộngvốn tuy mới ra đời song đã đóng góp vai trò đáng kể chính là thịtrườngchứng khoán. Có thể nói việc cácdoanhnghiệphuyđộngvốn thông qua thịtrườngchứngkhoán là một bước phát triển cao trong quá trình hoàn thiện nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Vì vậy, em đã chọn đề tài “Đẩy mạnhhoạtđộnghuyđộngvốncủacácdoanhnghiệpViệtNamtrênthịtrườngchứng khoán” làm chuyên đề cho bài tiểu luận môn Tài chính tiền tệ. Kết cấu đề tài gồm 3 phần : CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUYĐỘNGVỐN CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HUYĐỘNGVỐNTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM Tuy đã cố gắng hoàn thiện đề tài, song em cũng không thể tránh được những thiếu sót và hạn chế,em rất mong được sự quan tâm,đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viếtcủa em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Sinh viên thực hiện: Đào Hoài Phương SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Lý luận chung về nguồn vốn đầu tư trong doanhnghiệp và việc huyđộngvốn qua phát hành chứng khoán. 1. Nguồn vốn đầu tư trong doanhnghiệp và các hình thức huyđộng vốn. 1.1.Khái niệm nguồn vốn đầu tư. Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chungcủa nhà nước và của xã hội. 1.2 Các nguồn huyđộngvốn đầu tư. 1.2.1 Trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế.(vĩ mô). Trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn đầu tư trong nước. Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, cácdoanhnghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huyđộng vào quá trình tái sản xuất của xã hội.Nguồn vốn đầu tư trong nước bao gồm. + Nguồn vốn nhà nước Nguồn vốncủa nhà nước bao gồm nguồn vốncủa ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển củadoanhnghiệp nhà nước. + Nguồn vốncủa dân cư và tư nhân. Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy củacácdoanhnghiệp dân doanh, các hợp tác xã. SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huyđộng vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại. Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế ( International Capital Flow). Về thực chất cácdòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu hiện cụ thể của quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Trong nguồn vốn đầu tư nước ngoài được chia ra. - Tài trợ phát triển chính thức (ODF – Official Development Finance). - Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. - Nguồn huyđộng qua thịtrườngvốn quốc tế. 1.2.2 Trên góc độ cácdoanhnghiệp (vi mô). Trên góc độ vi mô, nguồn vốn đầu tư củacácdoanh nghiệp, các đơn vị thực hiện đầu tư bao gồm 2 nguồn chính: nguồn vốn bên trong (internal funds) và nguồn vốn bên ngoài (external funds). + Nguồn vốn bên trong. Nguồn vốn bên trong hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ doanh nghiệp(vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại) và phần khấu hao hàng năm. Nguồn vốn này có ưu điểm là bảo đảm tính độc lập, chủ động, không phụ thuộc vào chủ nợ, hạn chế rủi ro về tín dụng. Dự án được tài trợ từ nguồn vốn này sẽ không làm suy giảm khả năng vay nợ của đơn vị. + Nguồn vốn bên ngoài. Nguồn vốn này có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứngkhoán ra công chúng (public offering) thông qua hai hình thức tài trợ chủ yếu: tài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính (ngân hàng thương mại, các tổ chức tín SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 3 dụng…) hoặc tài trợ trực tiếp qua thịtrường vốn: thịtrườngchứngkhoánViệt Nam, hoạtđộng tín dụng thuê mua. Tại ViệtNam trong những năm vừa qua nguồn vốn tài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính tồn tại phổ biến và là kênh huyđộngvốn chính củadoanh nghiệp. Tuy nhiên, do nhu cầu đầu tư ngày càng gia tăng, năng lực củacác ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khó có thể đáp ứng hết được nhu cầu đầu tư củacácdoanh nghiệp. Chính vì vậy hình thức tài trợ trực tiếp thông qua thịtrườngvốn đã và sẽ ngày càng được quan tâm thỏa đáng hơn. Huyđộngvốn qua thịtrườngchứngkhoán có ưu điểm là quy mô huyđộngvốn rộng rãi hơn (thông qua phát hành chứngkhoán ra công chúng). Bên cạnh đó, yêu cầu công khai, minh bạch cao trênthịtrườngchứngkhoán cũng tạo điều kiện và sức ép buộc cácdoanhnghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Tuy nhiên tính cạnh tranh và rủi ro cũng sẽ lớn hơn. 2. Phát hành chứngkhoán – một hình thức huyđộngvốn đầu tư. Có 2 hình thức phát hành chứngkhoán là phát hành riêng lẻ và phát hành chứngkhoán ra công chúng. 2.1. Phát hành riêng lẻ. Phát hành riêng lẻ là quá trình trong đó chứngkhoán được bán trong phạm vi một số người nhất định (thông thường là cho các nhà đầu tư có tổ chức), với những điều kiện (khối lượng phát hành) hạn chế. Việc phát hành chứngkhoán riêng lẻ thông thường chịu sự điều chỉnh của Luật công ty. Chứngkhoán phát hành theo phương thức này không phảI là đối tượng giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán. 2.2 Phát hành chứngkhoán ra công chúng 2.2.1 Khái niệm Phát hành chứngkhoán ra công chúng là quá trình trong đó chứngkhoán được bán rộng rãi ra công chúng, cho một số lượng lớn người đầu tư, trong tổng lượng phát hành phải giành một tỷ lệ nhất định cho các nhà đầu tư nhỏ và khối SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 4 lượng phát hành phải đạt được một mức nhất định. Những công ty phát hành chứngkhoán ra công chúng được gọi là các công ty đại chúng. Phát hành chứngkhoán ra công chúng gồm có phát hành cổ phiếu,chứng chỉ quỹ ra công chúng và phát hành trái phiếu ra công chúng. Phát hành cổ phiếu,chứng chỉ quỹ ra công chúng được thực hiện theo một trong hai hình thức sau: - Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): là việc phát hành trong đó cổ phiếu của công ty lần đầu tiên được bán rộng rãi cho công chúng đầu tư. - Chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp): là đợt phát hành cổ phiếu bổ sung của công ty đại chúng cho rộng rãi công chúng đầu tư. Phát hành trái phiếu ra công chúng được thực hiện bằng một hình thức duy nhất, đó là chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp). Mục đích của việc phân biệt hai hình thức phát hành (phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng như trên là nhằm có các biện pháp bảo vệ cho công chúng đầu tư, nhất là những nhà đầu tư nhỏ không hiểu biết nhiều về lĩnh vực chứng khoán. Nhằm mục đích này, để được phép phát hành ra công chúng, tổ chức phát hành phải là những công ty làm ăn có chất lượng cao, hoạtđộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng được các điều kiện do cơ quan quản lý nhà nước về chứngkhoán (Uỷ ban chứngkhoán nhà nước) qui định. 2.2.2 Điều kiện phát hành chứngkhoán ra công chúngcủadoanh nghiệp. Việc phát hành chứngkhoán ra công chúng phải chịu sự chi phối của pháp luật về chứngkhoán và phải được cơ quan quản lý nhà nước về chứngkhoán cấp phép. Những công ty phát hành chứngkhoán ra công chúng phải thực hiện một chế độ báo cáo, công bố thông tin công khai và chịu sự giám sát riêng theo qui định của pháp luật chứng khoán. Mỗi nước có những quy định riêng trong việc phát hành chứngkhoán ra công chúng tuy nhiên để phát hành chứngkhoán ra công chúng thông thường đểu phải đảm bảo những yêu cầu chung. SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 5 - Về qui mô vốn. - Về hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả. - Về đội ngũ quản lý công ty. - Về tính khả thicủa dự án được sử dụng vốn sau khi huyđộng Ở ViệtNam việc quy định điều kiện phát hành chứngkhoán ra công chúng được quy định tại điều 12 luật chứngkhoán ban hành ngày 29/6/2006. a) Doanhnghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồngViệtNam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; b) Hoạtđộng kinh doanhcủanăm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán; c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua. II. Vai trò củahoạtđộnghuyđộngvốntrênthịtrườngchứngkhoán Đối với nền kinh tế Chức năng quan trọng nhất củathịtrườngchứngkhoán mà thịtrường sơ cấp thực hiện đó là chức năng huyđộngvốn cho hoạtđộng đầu tư. Thịtrường sơ cấp vừa có khả năng thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn nhỏ của từng hộ dân cư vừa có khả năng thu hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài; các nguồn vốn nhàn rỗi từ cácdoanh nghiệp, các tổ chức tài chính, Chính Phủ tạo thành một nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền kinh tế mà các phương thức khác không thể làm được. Thông qua thịtrườngchứngkhoán sơ cấp cáckhoảnvốn nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi được chuyển hóa thành vốn đầu tư Đối với doanhnghiệp và các đơn vị phát hành Đối với doanhnghiệp và các đơn vị phát hành, thịtrườngchứngkhoán sơ cấp tạo ra môi trường cho cácdoanhnghiệp thu hút, huyđộngvốn trung và dài hạn SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 6 nhằm tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó việc huyđộngvốntrênthịtrườngchứngkhoán còn giúp nhà nước giải quyết vấn đề thiếu hụt ngân sách, có thêm vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng. Nó cũng trực tiếp cải thiện mức sống của người tiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm thích hợp hơn III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộnghuyđộngvốntrênthịtrườngchứngkhoánHoạtđộnghuyđộngvốntrênthịtrườngchứngkhoán chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó nổi bật lên một số yếu tố sau: 1.Chính sách của Chính Phủ Đây chính là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn tới hoạtđộnghuyđộngvốntrênthịtrườngchứng khoán. Kinh nghiệm phát triển ở các nước cho thấy, đối với những ngành nghề mới hình thành, Chính Phủ thường phải thực thi nhiều chính sách ưu đãi để khuyến khích sự tham gia củacác cá nhân, tổ chức. Trong lĩnh vực thịtrườngchứng khoán, đặc biệt là tại các nền kinh tế mới chuyển đổi như ViệtNam càng không phải la ngoại lệ. Vào những năm đầu khi Thịtrườngchứngkhoán mới ra đời, Chính Phủ đã ban hành nhiều chính sách về thuế, phí để thúc đẩycác cá nhân, tổ chức đầu tư kinh doanhchứngkhoántrênthịtrườngchứngkhoán 2. Khuôn khổ pháp lí Không chỉ riêng hoạtđộnghuyđộngvốn mà tất cả cáchoạtđộng tài chính khác trênthịtrườngchứngkhoán là rất phức tạp, mức độ rủi ro cao và có liên quan, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố kinh tế- xã hội khác nhau trong và ngoài nước. Vì vậy hoạtđộnghuyđộngvốn cần được phát triển trên cơ sở pháp lí chặt chẽ và môi trường kinh tế thuận lợi, đồng thời đòi hỏi các chủ thể tham gia phải SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 7 tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và các nguyên tắc hoạtđộngcủathị trường. Luật Chứngkhoán ra đời năm 2006 đã tạo ra khung pháp lí đầy đủ về chứngkhoán và thịtrườngchứng khoán, tạo kênh huyđộngvốn trung và dài hạn cho nền kinh tế nói chung và cácdoanhnghiệp nói riêng. 3. Sự phát triển của bản thân thịtrườngchứngkhoán Bất cứ một thịtrường hàng hóa nào, cáchoạtđộng trong nó và cáchoạtđộng có liên quan muốn tiến hành một cách suôn sẻ, thuận lợi thì cũng phải phát triển đến một trình độ nhất định. Thịtrườngchứngkhoán cũng vậy, sau khi thực hiện phát hành chứngkhoán ra công chúng, nếu thịtrường tập trung hoặc thịtrường OTC phát triển sẽ tạo điều kiện để chứngkhoáncủadoanh nghiệp, tổ chức được trao đổi mua bán trênthị trường, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán, qua đó giúp doanhnghiệp dễ dàng hơn trong việc huyđộngvốn thông qua thịtrườngchứngkhoán nhằm tiến hành tái đầu tư hoặc mở rộng quá trình sản xuất. Do vậy đối với các tổ chức phát hành chứng khoán, luôn coi việc phát hành chứngkhoán ra công chứng phải gắn liền với việc thực hiện niêm yết trênthịtrường tập trung.Vì vậy để tạo điều kiện cho các tổ chức phát hành chưa niêm yết được giao dịch thì cần phát triển thịtrường tập trung nói riêng và thịtrườngchứngkhoán nói chung 4. Sự phát triển củacác định chế tài chính trung gian Hoạtđộnghuyđộngvốntrênthitrườngchứngkhoán không thể thiếu vai trò củacác tổ chức tài chính trung gian và các tổ chức tài chính có vai trò hỗ trợ thịtrường khác. Đó là các công ty chứng khoán, tổ chức bảo lãnh phát hành, tổ chức kiểm toán độc lập, tổ chức tư vấn luật… Tính chuyên nghiệp và trình độ phát triển củacác tổ chức này là động lực thúc đẩydoanhnghiệp thực hiên phát hành chứng khoán, niêm yết chứngkhoán và đầu tư kinh doanhchứng khoán, đồng SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 8 thời là yếu tố quan trọng đảm bảo thành công không chỉ củahoạtđộnghuyđôngvốn mà còn của nhiều hoạtđộng khác trong khuôn khổ hoạtđộngcủathịtrườngchứngkhoán 5. Bản thân tổ chức phát hành chứngkhoán ra công chúng Chiến lược của ban lãnh đạo doanhnghiệp về hoạtđộng tài chính có ý nghĩa quyết định đến hoạtđộnghuyđộngvốn thông qua phát hành chứngkhoántrênthịtrườngchứng khoán.Tình hình tài chính củadoanhnghiệp phải minh bạch, tốc độ tăng trưởng hàng nămcủadoanhnghiệp phải cao hơn tốc độ tăng trưởngchungcủa toàn ngành, có đội ngũ quản lí và đội ngũ lãnh đạo năng lực và trách nhiệm, có khả năng duy trì niêm tin cho các nhà đầu tư. Mặt khác doanhnghiệp cũng phải biết chọn thời điểm phát hành chứngkhoán ra công chúng một cách hợp lí sao cho lượng vốn có khả năng huyđộng sau đợt phát hành là lớn nhất, khi doanhnghiệp thực hiện phát hành và niêm yết chứngkhoán trong gian đoạn TTCK tăng trưởng nóng, giá chứngkhoáncủadoanhnghiệp chắc chắn sẽ được trả cao qua đó lượng vốnhuyđộng đối với thời điểm phát hành chứngkhoán khi thịtrường suy thoái là lớn hơn nhiều IV.THỊ TRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 1.Khái niệm Thịtrườngchứngkhoán chỉ là nơi diễn ra cáchoạtđộng trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. 2.Chủ thể tham gia 2.1 . Nhà phát hành: là các tổ chức cần vốn và thực hiện huyđộngvốn qua thịtrườngchứng khoán.Họ là người cung cấp chứng khoán-hàng hóa củathịtrườngchứng khoán. Bao gồm: SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 9 +Chính phủ và chính quyền địa phương phát hành trái phiếu chính phủ và doanhnghiệp +Doanh nghiệp là nhà phát hành trái phiếu và cổ phiếu doanhnghiệp +Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như trái phiếu,chứng chỉ thụ hưởng…. 2.2.Nhà đầu tư: là những người thực sự mua và bán chứngkhoántrênthịtrườngchứngkhoán nhằm mục đích thu lời. có thể chia thành 2 loại là nhà đầu tư cá nhân và chuyên nghiệp 2.3 Các tổ chức kinh doanhtrênthịtrườngchứngkhoán : +Công ty chứngkhoán +Quỹ đầu tư chứngkhoán +Các trung gian tài chính 2.4.Các tổ chức có liên quan trênthịtrườngchứngkhoán +Cơ quan quản lý nhà nước +Sở giao dịch chứngkhoán +Hiệp hội các nhà kinh doanhchứngkhoán +Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ +Công ty dịch vụ máy tính chứngkhoán +Các tổ chức tài trợ chứngkhoán +Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 10 [...]... trườngchứngkhoán từng bước đóng vai trò là kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng đóng góp tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước III Khó khăn trong việc huyđộngvốn qua thị trườngchứngkhoánViệtNam - Tồn tại lớn nhất là TTCK ViệtNam chưa thực sự là một kênh huy độngvốnCácdoanhnghiệp mới huyđộng được rất ít vốn thông qua thịtrườngchứngkhoánHoạtđộngcủathị trường. .. thống cácdoanhnghiệp cổ phần hóa, các công ty cổ phần có thể tác động qua lại TTCK cùng nhau phát triển.Việc tham gia vào thịtrườngchứngkhoán bắt buộc các công ty ,doanh nghiệp phải minh bạch hoạtđộng kinh doanh sản xuất của mình Có thể nói TTCK là một giải pháp hoàn hảo nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh công bằng cho cácdoanhnghiệp II.Thực trạng huy độngvốncủacácdoanhnghiệp Việt Nam trên. .. ổn củathịtrường Điều này làm cho cácdoanhnghiệp ngần ngại khi quyết định huyđộngvốntrênthịtrườngchứngkhoán - Chiến lược phát triển thịtrườngvốncủa Chính Phủ và khuôn khổ pháp lí liên quan còn nhiều hạn chế và bất cập - Hoạtđộngcủathịtrường phi chính thức lớn hơn nhiều so với thịtrường chính thức và không được kiểm soát thích đáng SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 24 - Số lượng các. .. 6 trên cả 3 sàn CK là HOSE,HNX và UPCOM có 312 mã cổ phiếu được giao dịch dưới mệnh giá Như vậy ta thấy rằng thông qua thịtrườngchứng khoán, cácdoanhnghiệp có thể huyđộng được một nguồn huyđộngvốn rất dồi dào bằng cách phát hành chứngkhoán ra công chúng Qua từng nămcácdoanhnghiệp luôn cố gắng nỗ lực để đẩymạnh thu hút nguồn vốn hơn nữa Điều này góp phần làm gia tăng quy mô thịtrường chứng. .. cácchứngkhoán mới cho nhà đầu tư thu được tiền về,tăng thêm được lượng vốn mới đầu tư 5 .Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch cácchứngkhoán đã được phát hành trênthịtrường thứ cấp Sự hoạtđộngcủathịtrường này tạo ra khả năng chuyển đổi chứngkhoán thành tiền mặt dễ dàng thuận tiện Trênthịtrường này tiền thu được từ bán chứngkhoán không thuộc về nhà phát hành mà thuộc về nhà đầu tư bán chứng. .. khoán đã giao dich trênthịtrường Nó bao gồm: quyền mua cổ phần ,chứng quyền,hợp đồng tương lai,hợp đồng lựa chọn… 4 .Thị trường sơ cấp: là thịtrường mua bán các loại chứngkhoán mới được phát hành Sự hoạtđộngcủathịtrường này tạo ra 1 kênh thu hút, huyđộng nguồn tiền nhàn rỗi của công chúng chuyển thành vốn đầu tư cho nền kinh tế Thông qua thịtrường này nhà phát hành thực hiện được việc bán các. .. trúc vốn, mất cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn nợ dẫn đến sử dụng vốn không hiệu quả - Tình trạng đầu cơ thái quá và thiếu lành manh khiến chứngkhoán không trở thành kênh huyđộngvốn cho doanh nghiệp, đẩy gánh nặng huyđộngvốn cho cả nền kinh tế lên vai các ngân hàng thương mại SV Đào Hoài Phương TCNH A K10 Page 25 CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HUYĐỘNGVỐNTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNG KHOÁN... tư trên trái phiếu và trong sổ của người phát hành 3.3 .Chứng chỉ quỹ đầu tư: các công ty quản lý quỹ đầu tư chứngkhoánhuyđộngvốn bằng cách lấy tổng lượng vốnhuyđộng dự kiến huyđộng chia thành các phần nhỏ bằng nhau ,mỗi phần tương ứng với 1 chứng chỉ quỹ và công ty sẽ bán cácchứng chỉ quỹ ra công chúng như là những đơn vị đầu tư 3.4 .Chứng khoán phái sinh: hình thành trên cơ sở những loại chứng. .. giới II Một số giải pháp tăng cường khả năng huyđộngvốn trên thịtrườngchứngkhoánViệtNam - Tăng quy mô, củng cố tính thanh khoản cho thịtrườngchứngkhoán Phát triển thịtrường trái phiếu trở thành kênh huyđộng và phân bổ vốn quan trọng cho nền kinh tế - Tăng cường cơ chế quản lí, giám sát công bố thông tin trênthi trường, có chế tài đủ mạnh đối với các công ty cổ phần tham gia TTCK để tạo ra... KHOÁNVIỆTNAM I.Mục tiêu chiến lược phát triển thị trườngchứngkhoánViệtNam Một là, phát triển thịtrườngchứngkhoán phải dựa trên chuẩn mực chungcủathịtrường và các thông lệ quốc tế tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế và định hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, tích cực hội nhập với thịtrường tài chính khu vực và quốc tế Hai là, phát triển TTCK đồng bộ, toàn diện, hoạtđộng . VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Tuy. nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Vì vậy, em đã chọn đề tài Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường chứng khoán làm chuyên đề cho. trò của hoạt động huy động vốn trên thị trường chứng khoán Đối với nền kinh tế Chức năng quan trọng nhất của thị trường chứng khoán mà thị trường sơ cấp thực hiện đó là chức năng huy động vốn