Apec, diễn đàn hợp tác kinh tế châu á, thái bình dương
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
QUY TẮC ĐỊNH CHẾ VĂ THƯƠNG MẠI TOĂN
CẦU
Đề tăi:
APEC - DIỄN ĐĂN HỢP TÂC KINH TẾ
CHĐU Â - THÂI BÌNH DƯƠNG
GVHD : ThS PHAN KIM TUẤN SVTH : NHÓM 7
Lớp : QTDCT_01
Đà Nẵng, 03/2011
Bài tậ
p
Q u a í
n tr
ị d ư
û a ï
n đ â ö
u
Đ
à N ă ô n
g, t h á n
g 0
6
- 2
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu
I- Tổng quan về diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
1- Giới thiệu:
1.1- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương là gì ? ……
1.2- Sứ mệnh
2- Lịch sử hình thành và phát triển
2.1- Bối cảnh và sự ra đời của APEC
2.1.1- Sáng kiến của Ô-xtrây-lia về việc thành lập APEC…………
2.1.2- Những nhân tố dẫn đến sự ra đời của APEC……….
2.2- Quá trình phát triển
2.3- Điều kiện kết nạp thành viên
II- Cách thức hoạt động của APEC 1- Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của APEC
1.1- Mục tiêu
1.2- Nguyên tắc hoạt động
1.3- Phạm vi hoạt động
2- Cơ cấu tổ chức
2.1- Cấp chính sách
2.2- Cấp làm việc
2.3- Ban thư kí
2.4- Các quan sát viên tham gia
2.5- Tài chính………
2.6- Sơ lược về các kì hội nghị APEC………
III- APEC và thế giới
1- Vị thế của APEC trên thế giới
2- Vai trò của APEC đối với thế giới
Trang 3IV- Mối quan hệ giữa Việt Nam và APEC
1- Quá trình Việt Nam gia nhập APEC
1.1- Tiền đề để Việt Nam gia nhập APEC
1.2- Quá trình Việt Nam gia nhập APEC
1.3- Nhiệm vụ Việt Nam cần thực hiện khi gia nhập APEC
2- Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi là thành viên của APEC
3- Vai trò của APEC đối với Việt Nam
4- Đóng góp của Việt Nam vào sự phát triển chung của APEC
Kết luận
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Giữa thế kỷ XX, cuộc cách mạng Khoa học - Kĩ thuật bùng nổ và pháttriển một cách nhanh chóng trên toàn cầu về chiều rộng lẫn chiều sâu theohướng quốc tế hoá và khu vực hoá, mang sắc thái mới của công nghệ thôngtin Lúc này, trên thế giới bắt đầu xuất hiện sự điều chỉnh mới, nhằm thúcđẩy nhanh chóng năng suất lao động và sự tiến bộ xã hội Song song với xuthế đó chính là sự kết thúc của chiến tranh lạnh, không còn sự đối đầu củagiữa các cường cường quốc lớn, xu thế hoà dịu, hình thành nên thế giới đacực và đa phương hóa các mối quan hệ Cuộc cách mạng Khoa học- Kĩ thuậthiện đại đang thúc đấy nhanh quá trình toàn cầu hoá, xu hướng tăng trưởnghợp tác và nhất thể hoá kinh tế khu vực và thế giới ngày càng được thể hiện
rõ Các tổ chức liên chính phủ , các tổ chức phi chính phủ hình thành vàđang hoạt động rộng rãi từ lĩnh chính trị đến lĩnh vực kinh tế , văn hóa - xãhội Trong đó có nhiều hình thức đa dạng như: liên minh tiền tệ, thị trườngchung, các khu mậu dịch tự do và các tổ chức, diễn đàn, liên kết kinh tế khuvực đặc trưng ( tự do hoá kinh tế, thương mại, đầu tư, thông tin….) đã tạo ramôi trường kinh doanh thuận lợi để đẩy nhanh quá trình khu vực hóa và toàncầu hoá nền kinh tế thế giới
Trên thế giới đã có hàng trăm tổ chức, diễn đàn hình thành và hoạt độngrất hiệu quả, và mỗi ngày thông qua các kênh thông tin truyền thông chắchẳn mỗi người trong chúng ta đã được nghe về tên của các tổ chức , diễn đàn
Trang 5tiết về một tổ chức hay diễn đàn nào đó chưa, để xem thử cách thức hoạtđộng và những hiệu quả kinh tế được mang lại từ việc hình thành nên các tổchức, diễn đàn đó Xuất phát từ thực tiễn này nhóm chúng em tiến hành
nghiên cứu về đề tài: '' Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương
'' với mong muốn được chia sẽ những quan điểm và những suy nghĩ củamình với mọi người
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về để tài chúng em không tránhkhỏi những thiếu sót, kính mong thầy tận tình đóng góp ý kiến giúp chúng
em hoàn thiện bài tiểu luận
Xin chân thành cảm ơn thầy !
Trang 6I-Tổng quan về “ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương” 1- Giới thiệu.
1.1- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương là gì ?
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (Tiếng Anh: Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn quốc tế của cácquốc gia nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương với mục tiêu tăngcường mối quan hệ về kinh tế lẫn chính trị
Asia-APEC diễn đàn nhóm liên Chính phủ trên cơ sở cam kết không ràngbuộc, đối thoại cởi mở và tôn trọng bình đẳng trong các quan điểm của tất cảcác thành viên tham gia Không giống như WTO hoặc các cơ quan thươngmại đa phương khác, APEC không có nghĩa vụ bắt buộc các thành viên thamgia hiệp ước của mình Các quyết định trong APEC đều dựa trên sự đồngthuận và cam kết thực hiện trên cơ sở tự nguyện của tất cả các thành viên
1.2- Sứ mệnh.
APEC là diễn đàn kinh tế hàng đầu khu vực Châu Á -Thái Bình Dương
và thế giới, mục tiêu chính của APEC là hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững
và thịnh vượng ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Diễn đàn là nơi cácnước cùng nhau đoàn kết xây dựng một cộng đồng Châu Á-Thái BìnhDương năng động và hài hòa trong tự do thương mại và đầu tư, xúc tiến vàđẩy mạnh hội nhập khu vực kinh tế, khuyến khích hợp tác kinh tế kỹ thuật,tăng cường an ninh con người, và tạo điều kiện môi trường kinh doanh thuậnlợi và bền vững
2- Lịch sử hình thành và phát triển của APEC.
2.1- Bối cảnh và sự ra đời của APEC.
2.1.1- Sáng kiến của Ô-xtrây-lia về việc thành lập APEC.
Ngay từ những năm 1960, ý tưởng về liên kết kinh tế khu vực đã đượcmột số học giả người Nhật Bản đưa ra Năm 1965, hai học giả người Nhật
Kojima và Kurimoto đã đề nghị thành lập một "Khu vực mậu dịch tự do
Trang 7Thái Bình Dương" mà thành viên gồm năm nước công nghiệp phát triển,
mở cửa cho một số thành viên liên kết là các nước đang phát triển ở khu vựclòng chảo Thái Bình Dương tham gia Sau đó, một số học giả khác như Tiến
sĩ Saburo Okita (cựu Ngoại trưởng Nhật Bản) và Tiến sĩ John Crawford (Đạihọc Tổng hợp Quốc gia Ôt-xtrây-lia) đã sớm nhận thức được sự cần thiếtphải xây dựng sự hợp tác có hiệu quả về kinh tế ở khu vực Tư tưởng này đãthúc đẩy những nỗ lực hình thành Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái BìnhDương (PECC) năm 1980 Chính PECC sau này đã cùng với ASEAN đóngvai trò quan trọng trong việc hình thành chế độ tư vấn kinh tế rộng rãi giữacác nền kinh tế trong khu vực cũng như thúc đẩy ý tưởng thành lập APEC.Vào cuối những năm 1980, một số quan chức chính phủ Nhật Bản, đặcbiệt Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (MITI) lúc đó là HajimeTamura, đã gợi ý thành lập một diễn đàn hợp tác có tính chất kỹ thuật về cácvấn đề kinh tế khu vực Mỹ lúc đầu tỏ ra ít quan tâm đến gợi ý này vì đangtập trung thúc đẩy tiến triển của vòng đàm phán U-ru-goay của GATT vàhình thành Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), trong khi Chínhphủ Công Đảng của Thủ tướng Bob Hawke ở Ôt-xtrây-lia lúc đó đã nhậnthức được tầm quan trọng thiết yếu của mối quan hệ kinh tế, thương mại vớichâu Á đối với Ôt-xtrây-lia nên đã kịp thời nắm bắt và thúc đẩy ý tưởng vềmột diễn đàn hợp tác kinh tế
Tháng 1 năm 1989, tại Xê-un, Hàn Quốc, Thủ tướng Bob Hawke (ảnh
bên) đã nêu ý tưởng về việc thành lập mộtDiễn đàn tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng ởChâu Á - Thái Bình Dương với mục đíchphối hợp hoạt động của các chính phủ nhằmđẩy mạnh phát triển kinh tế ở khu vực và hỗtrợ hệ thống thương mại đa phương NhậtBản, Ma-lai-xia, Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po, Bru-nây, In-đô-nê-xia, Niu Di-lân, Ca-na-đa và Mỹ đã
Trang 8ủng hộ sáng kiến này Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưởng Ngoại giao vàKinh tế của các nước nói trên đã họp tại Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia quyết địnhchính thức thành lập APEC.
2.1.2- Những nhân tố dẫn đến sự ra đời của APEC.
- Kinh tế toàn cầu: Sự gia tăng nhanh chóng của quá trình toàn cầu hoá trên
tất cả các lĩnh vực khiến các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng tính phụthuộc vào nhau, dẫn đến có nhu cầu đẩy mạnh và mở rộng sự hợp tác kinh tếvới nhau Trong khi đó, vòng đàm phán Uruguay trong khuôn khổ GATT cónguy cơ không đạt được kết quả như mong đợi, đã thúc đẩy thêm quá trìnhkhu vực hoá với sự hình thành các khối mậu dịch khu vực lớn trên thế giớinhư EU, NAFTA, AFTA
- Kinh tế khu vực: Khu vực châu Á, đặc biệt là Đông Á là những nền kinh
tế năng động trên thế giới vào những năm 1980 có tốc độ tăng trưởng trungbình là 9-10%/năm (Nhật Bàn, Singapo, Hồng Kong…) Mặc dù vậy, chưa
có hình thức hợp tác kinh tế thương mại có hiệu quả trong khu vực Châu ÁThái Bình Dương để thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- Chính trị: Sự điều chỉnh chiến lược của các quốc gia lớn vào cuối những
năm 80 khi chiến tranh lạnh chấm dứt, đặc biệt là sự hội tụ về lợi ích kinh tếcũng như chính trị giữa những nước lớn dẫn tới việc hình thành một cơ cấukinh tế thương mại trong khu vực
- Các nước đang phát triển: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
cũng muốn tăng cường tiếng nói trong khu vực để thúc đẩy phát triển kinh
tế, nhưng không muốn làm lu mờ những cơ chế hợp tác chính trị sẵn có
Trong bối cảnh đó, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương(APEC) đã được thành lập vào tháng 11-1989 tại một hội nghị quốc tế tổchức ở Canbơrơ - Ôxtrâylia, theo đề xuất của nước chủ nhà
Trang 92.2- Quá trình phát triển của APEC.
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) do 12 thànhviên thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sáng lập tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế tổ chức ở Canbơrơ tháng 11-1989 theo sáng kiến của nước chủ nhà Ôxtrâylia Các thành viên sáng lập APEC là Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Canađa, Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, Xingapo, Brunây, Inđônêxia và Malaixia
- Tháng 11-1991 kết nạp thêm Trung Quốc, các vùng lãnh thổ Hồng Công
và Đài Loan
- Tháng 11-1993 kết nạp thêm Papua Niu Ghinê, Mêhicô
- Tháng 11-1994 kết nạp thêm Chilê và tạm ngừng việc xét kết nạp thành viên trong 3 năm
- Tháng 11-1998, APEC kết nạp thêm Việt Nam, Nga, Pêru; đồng thời quyếtđịnh tạm ngừng xem xét kết nạp thành viên mới thêm 10 năm nữa để củng
cố diễn đàn
Biểu đồ thành viên APEC
Trang 1021 nền kinh tế thành viên APEC hiện nay là: Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia,Niu Dilân, Canađa, Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, Xingapo, Brunây,Inđônêxia , Malaixia, Trung Quốc, lãnh thổ Hồng Công, lãnh thổ Đài Loan;Papua Niu Ghinê, Mêhicô, Chilê, Việt Nam, Nga, Pêru
2.3- Điều kiện kết nạp thành viên:
Các điều kiện tiền đề để xem xét việc gia nhập APEC của một nền kinh tế là:
- Nằm trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
- Có quan hệ kinh tế thương mại chặt chẽ với các nền kinh tế trong khu vực
- Quyết tâm theo đuổi chính sách kinh tế mở
- Quyết tâm thực hiện các chính sách của APEC đề ra
- Nền kinh tế phải hoàn thiện Chương trình Hành động Tập thể (CAP) và Chương trình Hành động Quốc gia (IAP) theo quy định của APEC
Ngoài qui chế thành viên chính thức, APEC còn có qui chế quan sát viên dành cho ba tổ chức khu vực là ASEAN, PECC và Diễn đàn Nam Thái BìnhDương (SPF) (không có qui chế quan sát viên cho một nước hay vùng lãnh thổ riêng biệt) Các nước không phải thành viên APEC có thể được tham giacác hoạt động của APEC với tư cách khách mời tại các Nhóm Công tác của APEC (VD: Từ tháng 2-1996, Pêru được tham gia các Nhóm công tác về nghề cá và du lịch; một vài nước khác, trong đó có Nga và Ấn Độ cũng đangxin tham gia vào các Nhóm Công tác mà họ quan tâm)
II- Cách Thức hoạt động của APEC.
1- Mục tiêu hoạt động và nguyên tắc hoạt động của APEC.
1.1- Mục tiêu hoạt động của APEC
Mục đích chung của APEC đã được xác định ngay từ Hội nghị Bộ trưởngAPEC lần thứ nhất ở Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia năm 1989 Mục tiêu tăngtrưởng và phát triển kinh tế của khu vực đòi hỏi phải thúc đẩy hệ thốngthương mại đa phương mở, tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế nhằmtăng cường lợi ích chung thông qua việc khuyến khích các luồng hàng hoá,
Trang 11dịch vụ, vốn đầu tư và chuyển giao công nghệ giữa các thành viên Nhữngyêu cầu cơ bản trên được đúc kết thành các mục tiêu cơ bản của APEC tạiHội nghị Bộ trưởng lần thứ ba ở Xê-un, Hàn quốc năm 1991 Tại Hội nghịnày, các Bộ trưởng đã thông qua Tuyên bố Xê-un, đặt nền móng cho sự pháttriển của APEC như một khuôn khổ hợp tác khu vực với 4 mục tiêu là:
- Duy trì sự tăng trưởng và phát triển của khu vực vì lợi ích chung của các dân tộc trong khu vực, và bằng cách đó đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thế giới
- Phát huy các kết quả tích cực đối với khu vực và nền kinh tế thế giới
do sự tuỳ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế tạo ra, khuyến khích các luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ
- Phát triển và tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở vì lợi íchcủa các nước Châu Á - Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác
- Cắt giảm những hàng rào cản trở việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên phù hợp với các nguyên tắc của GATT/WTO ở những lĩnh vực thích hợp và không làm tổn hại tới các nền kinh tế khác.Tầm nhìn của APEC được hoạch định một cách cụ thể hơn vào năm
1994, tại Hội nghị Cấp cao ở Bô-go, In-đô-nê-xi-a, các nhà Lãnh đạo APEC
đã tiến một bước lớn hướng tới mục tiêu dài hạn về thương mại và đầu tư tự
do và mở cửa trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tuyên bố về quyết
tâm chung của hội nghị nhấn mạnh: "Chúng ta nhất trí tuyên bố cam kết hoàn thành việc đạt được mục tiêu về thương mại, đầu tư tự do và mở trong khu vực châu á - Thái Bình Dương vào năm 2010 đối với các thành viên phát triển và năm 2020 đối với các thành viên đang phát triển".
Mục tiêu Bogor là cam kết tự nguyện dựa trên sự tin cậy và cam kết cốgắng hết mình APEC hoạt động nhằm tạo dựng môi trường để di chuyểnhàng hoá, dịch vụ và con người giữa các nước trong khu vực một cách antoàn và hiệu quả hơn thông qua thống nhất chính sách và hợp tác kinh tế và
kỹ thuật Sự hợp tác này nhằm giúc người dân APEC có cơ hội tiếp cận đào
Trang 12tạo và khoa học kỹ thuật để tận dụng những lợi thế của tự do thương mại vàđầu tư
Ngòai những mục tiêu cụ thể trên, APEC cũng hoạt động theo hướng tậphợp lực lượng chính trị để tạo thế và lực trong các cuộc đàm phán đa biên và
ổn định kinh tế khu vực Hoạt động chính của APEC là các vấn đề kinh tế,tuy nhiên, gần đây, vấn đề chính trị và an ninh cũng thường xuyên đượcđưa vào chương trình nghị sự của APEC
1.2- Nguyên tắc hoạt động.
Mặc dù hình thức là một diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực mở, nhưngAPEC có một cơ chế tổ chức và hoạt động khá chặt chẽ Đặc biệt, APEC làmột diễn đàn liên chính phủ duy nhất cam kết cắt giảm các rào cản thươngmại và thúc đẩy đầu tư mà không đòi hỏi tham gia các điều khoản pháp lýbắt buộc nào Để đạt được mục tiêu Bogor của APEC vì một môi trườngkinh tế và thương mại tự do và mở cửa hơn ở Châu Á Thái Bình Dương, cácnền kinh tế APEC đã tuân thủ lộ trình chiến lược do các Nguyên thủ APEC
đề ra tại OSAKA, Nhật bản năm 1995, Lộ trình này được gọi là Chươngtrình hành động OSAKA
Chương trình hành động OSAKA hoạch định một khuôn khổ để đạt đượcMục tiêu Bogor thông qua tự hoá thương mại và đầu tư, thuận lợi hoá kinhdoanh và các hoạt động ngành nghề, thông qua đối thoại chính sách và hợptác kỹ thuật Cụ thể, theo Chương trình hành động OSAKA, APEC đã đề ramột số nguyên tắc chung được áp dụng cho toàn bộ tiến trình tự do hóa vàthuận lợi hóa thương mại của APEC
- Nguyên tắc toàn diện:
Tiến trình tự do hóa và thuận lợi hóa trong APEC sẽ được triển khai trêntất cả các lĩnh vực kinh tế để giải quyết tất cả các hình thức cản trở mục tiêulâu dài của APEC là tự do hóa thương mại và đầu tư
Trang 13- Nguyên tắc phù hợp với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO):
Các biện pháp áp dụng trong APEC phải phù hợp với những cam kết đãđạt được của WTO, APEC là một diễn đàn “mở” theo nghĩa APEC ủng hộchế độ thương mại đa phương, không tạo ra sự phân biệt đối xử giữa APECvới các nước và nhóm nước khác trên thế giới, đồng thời APEC mở cửa chocác nền kinh tế không phải là thành viên APEC trong khu vực tham gia.Việc theo đuổi tự do hóa thương mại trong APEC phù hợp với cơ sở GATT/WTO và không làm tổn hại tới các nước khác sẽ tạo ra sự hỗ trợ mạnh mẽcho hệ thống thương mại toàn cầu Nguyên tăc ‘mở” của APEC còn thể hiện
ở chỗ các thành viên của APEC không chỉ là những quốc gia có chủ quyềnvới chế độ chính trị - xã hội riêng biệt và được cộng đồng quốc tế công nhận
mà còn bao gồm cả các lãnh thổ kinh tế Ủng hộ chế độ thương mại đaphương mở không chỉ là một nguyên tắc mà còn là mộ trong những mục tiêucủa APEC
- Nguyên tắc đảm bảo môi trường tương xứng:
Đòi hỏi các quốc gia trong Diễn đàn phải đảm bảo tính tương xứng trongviệc thực hiện tự do hóa, thuận lơi hóa thương mại và đầu tư phù hợp vớimức độ tự do hóa và thuận lợi hóa ở mỗi quốc gia Trong điều kiện APECbao gồm cả những nền kinh tế lớn và phát triển nhất, cũng như những nềnkinh tế nhỏ và kém phát triển hơn, APEC đã nhấn mạnh tới các mối quantâm chung Lợi ích chung của các thành viên và tập trung vào các vấn đềhợp tác kinh tế và phát triển Đây là điểm rất quan trọng trong nguyên tắchoạt động của APEC nhằm giải tỏa mối lo ngại của một số thành viên lànước đanh phát triển trong APEC rằng sự khác biệt lớn về trình độ phát triểnkinh tế, Khoa học và công nghệ có thể dẫn tới sự lệ thuộc bất bình đẳng của
họ vào các nền kinh tế tiên tiến hơn, làm tăng mâu thuẩn và phân cực Bắc –Nam ngay trong APEC
Trang 14- Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Các nước trong Diễn đàn sẽ áp dụng
nguyên tắc không phân biệt đối xử đối với các quốc gia thành viên và khôngphải là thành viên trong tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại vàđầu tư
- Nguyên tắc đảm bảo công khai, minh bạch hóa: Các chính sách, luật
pháp của các quốc gia trong Diễn đàn phải được công khai, minh bạch hóa
- Nguyên tắc ngày càng giảm các biện pháp bảo hộ:
Các quốc gia thành viên phải tuân thủ các mức độ bảo hộ đã thoả thuậnhiện tại, chỉ giảm chứ không tăng các biện pháp bảo hộ hiện tại
- Nguyên tắc linh hoạt:
Yêu cầu áp dụng tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tưmột cách linh hoạt, không được cứng nhắc Bởi vì các quốc gia trong Diễnđàn có sự phát triển không đồng đều nên các quốc gia sẽ căn cứ vào khảnăng phát triển của quốc gia mình mà có phương thức, thời hạn thực hiệnphù hợp trên cơ sở vận dụng một cách linh hoạt các quy định của Diễn đàn
- Nguyên tắc tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư:
Đòi hỏi các quốc gia thành viên phải đồng loạt tiến hành triển khai, thực hiện liên tục và hoàn thành tiến trình tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại và đầu tư theo thời gian biểu thích hợp
- Nguyên tắc hợp tác:
APEC chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế và kỹ thuật để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cân đối, ổn định, bền vững của các quốc gia trong Diễn đàn
1.3- Phạm vi hoạt động của APEC
Các hoạt động của APEC dựa trên ba trụ cột chính là:
- Tự do hoá thương mại và đầu tư:
Tự do hoá thương mại và đầu tư tập trung vào việc mở cửa thị trường, cắt
Trang 15giảm và dần dần dẫn đến loại bỏ hoàn toàn các rào cản thuế và phi thuế đốivới thương mại và đầu tư Các biện pháp tự do hoá đã dẫn tới việc cắt giảmkhá lớn các loại thuế suất Mức thuế suất trung bình của các nền kinh tếthành viên APEC đã giảm đáng kể, từ 16,6% năm 1988 xuống còn 6,4%năm 2004 Tất cả các nền kinh tế phát triển của APEC hiện tại đều có mứcthuế suất trung bình thấp hơn 5%
- Thuận lợi hoá kinh doanh:
Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tập trung vào việc giảm chi phí giaodịch.APEC phấn đấu mục tiêu cắt giảm 5% chi phí giao dịch vào năm 2006(dựa trên các số liệu của năm 2001) Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cũngtập trung vào việc cải thiện việc tiếp cận với các thông tin thương mại, tối đahoá lợi ích thông tin và công nghệ thông tin đồng thời hài hoà các chiến lược
và chính sách doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện tăng trưởng Tạo thuận lợicho doanh nghiệp giúp các nhà xuất nhập khẩu ở khu vực Châu Á Thái BìnhDương tiến hành kinh doanh một cách hiệu quả hơn Chi phí sản xuất giảm,dẫn tới tăng trao đổi thương mại, hàng hoá và dịch vụ rẻ hơn và cơ hội việclàm ngày càng nhiều
- Hợp tác kinh tế và kỹ thuật (ECOTECH):
Hợp tác kinh tế và kỹ thuật (ECOTECH) bao gồm việc đào tạo và cáchoạt động hợp tác khác nhằm xây dựng năng lực cho các nền kinh tế thànhviên APEC ở các mức độ khác nhau, tạo điều kiện để các thành viên tậndụng thương mại toàn cầu và nền kinh tế mới
- Song song với ba trụ cột đó là các chương trình hành động tập thể (CAP)
và chương trình hành động quốc gia (IAP) của từng thành viên
Kết quả hoạt động trên ba lĩnh vực này giúp các nền kinh tế thành viênAPEC củng cố nền kinh tế của mình thông qua việc chia sẻ ý kiến và thúcđẩy hợp tác trong khu vực nhằm đạt được hiệu quả và tăng trưởng
Trang 16Từ sau sự kiện 11/9/2001, các vấn đề an ninh và chống khủng bố đã đượcđưa vào chương trình nghị sự APEC, hình thành một mảng hoạt động tươngđều phong phú và đều đặn
2- Cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ tổ chức của APEC
Trang 17Dựa vào sơ đồ tổ chức của APEC ta có thể khái quát được bộ máy tổ chức như sau:
2.1- Cấp chính sách
Chính sách phát triển:
Định hướng chính sách của APEC được đưa ra bởi 21 lãnh đạo kinh tếthành viên Chiến lược này được đề xuất bởi các Hội đồng tư vấn kinh tếAPEC và được xem xét bởi các lãnh đạo kinh tế của APEC Những hội nghịnày được tổ chức thường niên nhằm hoàn thiện cơ cấu chính sách và phápluật của APEC
• Hội nghị nhà Lãnh đạo các nền kinh tế APEC:
Hội nghị là nơi gặp nhau giữa các nhà Lãnh đạo của mỗi nền kinh tếthành viên và được tổ chức hàng năm do mỗi thành viên của APEC luânphiên đăng cai tổ chức Các tuyên bố từ những hội nghị này sẽ góp phầnhoàn thiện kế hoạch chính sách cho APEC
• Hội nghị Bộ trưởng APEC:
Được tổ chức hàng năm trước Hội nghị nhà lãnh đạo các nền kinh tế Các
Bộ trưởng kinh tế -thương mại xem xét những hoạt động trong năm và đưa
ra những đề nghị cho các lãnh đạo kinh tế xem xét
• Hội nghị Bộ trưởng ngành:
Được tổ chức hàng năm tập trung vào nhiều lĩnh vực như: giáo dục, nănglượng, môi trường và sự phát triển bền vững, tài chính, hợp tác khoa học kỹthuật khu vực, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp truyềnthông và công nghệ thông tin, du lịch, thương mại, vận tải và vấn đề bìnhđẳng giới Những đề xuất từ những Hội nghị này đều được các lãnh đạo kinh
tế APEC xem xét
• Hội đồng tư vấn kinh tế APEC ( ABAC ):
Hội nghị đề xuất cho các Lãnh đạo kinh tế APEC những vấn đề củaAPEC và những dự đoán về tình hình kinh tế thế giới qua một bản báo cáo
Trang 18chính thức Ngoài ra, trong các báo cáo này còn có những đề xuất để cảithiện tình hình thương mại và đầu tư khu vực Hội đồng tư vấn họp 4 nămmột lần và sẽ cử đại diện để tham gia Hội nghị Bộ trưởng.
2.2- Cấp làm việc.
• Hội nghị các quan chức cao cấp (SOM)
Hội nghị này được tổ chức thường kỳ giữa hai Hội nghị Bộ trưởng hàngnăm, chuẩn bị và đưa ra các khuyến nghị trình Hội nghị Bộ trưởng về cácvấn đề tổ chức chương trình hoạt động của APEC, chương trình hành độngtiến tới tự do hóa thương mại và đầu tư, kế hoạch hành động của các nềnkinh tế thành viên và các chương trình hợp tác kinh tế khoa học – công nghệcủa APEC, xem xét và điều phối ngân sách và chương trình công tác của các
Ủy ban, các nhóm công tác và Nhóm đặc trách.Trước Hội nghị quan chứccao cấp sẽ có các cuộc họp của các Nhóm công tác liên quan gồm đại diệncho các thành viên APEC để chuẩn bị những nội dung cần thiết báo cáo lênHội nghị các quan chức cao cấp Hội nghị các quan chức cao cấp có tráchnhiệm thúc đẩy tiến trình APEC phù hợp với các quyết định của Hội nghịcác nhà lãnh đạo kinh tế, Hội nghị Bộ trưởng và các chương trình hành độngthông qua các hội nghị này
• Ủy ban thương mại và đầu tư.(CTI)
Ủy ban thương mại và đầu tư (CTI) được thành lập năm 1993 trên cơ
sở tuyên bố về “ Khuôn khổ về hợp tác và đầu tư ” của Hội nghị Bộ trưởng
Ủy ban thương mại và đầu tư có nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác kinh tế về tự dohóa thương mại và tạo môi trường đầu tư cởi mở hơn giữa các nền kinh tếthành viên Ủy ban thương mại và đầu tư soạn thảo báo cáo hàng năm trìnhHội nghị Bộ trưởng về các vấn đề có liên quan đến thương mại và đầu tưtrong khu vực đồng thời chỉ đạo các tiểu ban kỹ thuật và nhóm có chuyêngia trong việc giải quyết các vấn đề cụ thể Uỷ ban thương mại đầu tư là mộttrong số những cơ quan chủ chốt của APEC giúp thực hiện kế hoạch hành
Trang 19động Osaka và kế hoạch hành động Manila (MAPA) trong một số lĩnh vựcnhư thuế quan và các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, giảm bớt các qyđịnh, hòa giải tranh chấp, thực hiện có kết quả vòng đàm phán Uruquay, Đầu
tư, Thủ tục Hải quan, Tiêu chuẩn và Hợp chuẩn, Đi lại của doanh nhân, Sởhữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, Chi tiêu Chính phủ, Quy định nguồn gốcxuất xứ Để có thể thực hiện tốt vai trò của mình trong 15 lĩnh vực hợp tácquan trọng trên của APEC, hàng năm Uỷ ban thương mại và đầu tư nhómhọp 3 lần và đây thực sự đã trở thành Diễn đàn kinh tế hiệu quả đối với cácnước thành viên để trao đổi các vấn đề về thương mại và chính sách
Các Ủy ban Kinh tế (EC) có một nhiệm vụ để thúc đẩy cải cách cơ cấu trong APEC bằng cách thực hiện phân tích chính sách và định hướng công việc hành động EC Các tiến bộ này nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với các diễn đàn APEC liên quan khác.
• Ủy ban SOM về hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ESC)
Được thành lập năm 1998 nhằm hỗ trợ Hội nghị quan chức cao cấp(SOM) trong các hoạt động hỗ trợ hợp tác kinh tế và kỹ thuật (ECOTECH)
và triển khai các sáng kiến hợp tác trong lĩnh vực này của các nền kinh tếthành viên APEC Mới đầu đây chi là tiểu ban về ECOTECH, năm 2002 đổithành Ủy ban SOM về hợp tác kinh tế và kỹ thuật ESC Bằng việc hợp tác
và xác định những lĩnh vực ưu tiên trong khuôn khổ hợp tác ECOTECH, ủyban SOM về hợp tác kinh tế kỹ thuật cùng với các Diễn đàn khác trongAPEC giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng
và phát triển bền vững APEC
• Ủy ban ngân sách và quản lý (BMC)
Được thành lập năm 1993 , có chức năng tư vấn cho các quan chức caocấp về những vấn đề ngân quỹ, quản lý và điều hành Ủy ban này được traoquyền đánh giá cơ cấu chung của ngân sách hàng năm và xem xét các ngânsách hoạt động do các nhóm công tác , các Ủy ban đưa ra, và ngân sách hành
Trang 20chính do Ban thư ký đưa ra Ủy ban có quyền đánh giá về hoạt động của cácnhóm công tác và khuyến nghị với các quan chức cao cấp APEC về các biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả, xem xét các khoản chi tiêu của nhóm côngtác và dự án của các nhóm đặc trách Uỷ ban quản lý họp mỗi năm hai lầnvào cuối tháng ba và tháng bảy Ủy ban Ngân Sách và quản lý có chức nănggiải quyết các vấn đề liên quan đến ngân sách chung của APEC hay phíđóng góp của mỗi nền kinh tế thành viên
Du lịch, Xúc tiến thương mại,Vận tải Phần lớn hoạt động của Nhóm là khảosát tiềm năng phát triển và thúc đẩy sự tăng trưởng trong các lĩnh vực dotừng nhóm phụ trách Thông qua các hoạt động này, các thành viên APECxây dựng những mối liên hệ thực sự giữa các đại diện chính giới, giới doanhnghiệp và học giả
Hoạt động của các Ủy ban chuyên đề, các Nhóm đặc trách của SOM vàcác nhóm công tác là nền tảng chủ yếu của diễn đàn APEC Thực tế, đây lànhững diễn đàn nhỏ để các thành viên thảo luận, tư vấn chính sách và hợptác trên các lĩnh vực cụ thể Những nghiên cứu của các Nhóm đặc trách, cácchương trình hợp tác do các Nhóm công tác soạn thảo là cơ sở chủ yếu đểHội nghị Bộ trưởng đưa ra các quyết định liên quan đến phương hướng hoạtđộng của APEC
• Các Nhóm đặc trách của SOM
Bên cạnh các Nhóm công tác, Hội nghị Quan chức Cao cấp (SOM) đãlập ra 3 Nhóm đặc trách nhằm xác định các vấn đề và đưa ra các khuyến
Trang 21nghị về những lĩnh vực quan trọng cần xem xét trong khuôn khổ hợp tác củaAPEC Hiện đang có 3 Nhóm đặc trách của SOM là Nhóm đặc trách vềMạng các điểm liên hệ về giới (Gender Focal-points Network), Nhóm chỉđạo về Thương mại điện tử (Electronic Commerce Steering Group) vàNhóm đặc trách về chống khủng bố (Counter-Terrosim Task Force)
*Nhóm đặc trách về Mạng các điểm liên hệ về giới được thành lập từnăm 2003 nhằm tiếp tục các chương trình về hội nhập thế giới và thúc đẩy
sự tham gia của nữ giới vào các hoạt động Thương mại trong khu vựcAPEC Tiền thân của Nhóm đặc trách này là Nhóm tư vấn Ad Hoc của SOM
về Hội nhập thế giới (the SOM Ad Hoc Advisory Group on GenderIntegration-AGGI) tồn tại từ năm 1999 đến năm 2002
_ Nhóm đặc trách về thương mại điện tử được thành lập từ tháng 2 năm
1999 với vai trò phối hợp và thúc đẩy các hoạt động hợp tác thương mại củaAPEC thông qua hệ thống các quy định, luật lệ, chính sách minh bạch vànhất quán Những nỗ lực của Nhóm đặc trách về thương mại điện tử trongthời gian qua đã góp phần nâng cao lòng tin của các nền kinh tế thành viênvào lĩnh vực thương mại điện tử và qua đó khuyến khích việc sử dụng côngnghệ thông tin và thương mại điện tử như Internet để tiến hành trao đổithương mại, làm đơn giản hóa cách thức trao đổi giữa các nền kinh tế._Nhóm đặc trách về Chống khủng bố được thành lập tại Hội nghị các Quanchức cao cấp tháng 2 năm 2003, nhằm triển khai Tuyên bố của các nhà lãnhđạo về Chống khủng bố và Thúc đẩy tăng trưởng được thông qua tháng 10năm 2002 tại Mexico Nhóm đặc trách về Chống khủng bố có chức nănggiúp đỡ nền kinh tế các nước thành viên trong việc xác định và đánh giánhững biện pháp cần thiết để chống khủng bố, phối hợp các chương trình hỗtrợ về kĩ thuật và năng lực và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa APEC với các
tổ chức quốc tế và khu vực trong các vấn đề liên quan đến chống khủng bố.Các lĩnh vực ưu tiên trong chương trình hoạt động của nhóm đặc trách vềchống khủng bố là: Sáng kiến về bảo đảm an ninh Thương mại trong khu
Trang 22vực APEC (the Secure Trade in the APEC Region-STAR); ngăn cấm việc
hỗ trợ tài chính cho các hoạt động khủng bố, tăng cường an ninh mạng, sángkiến an ninh năng lượng và bảo vệ sức khỏe cộng đồng
2.3- Ban thư kí
Hội nghị Bộ trưởng APEC lần thứ tư ở Bangkok năm 1992 nhận thấy cầnphải có một cơ chế giúp việc hịêu quả để hỗ trợ và phối hợp các hoạt độngtrong APEC nhằm tăng cường vai trò và hiệu quả của APEC trong xúc tiếnhợp tác kinh tế khu vực, đã nhất trí thành lập Ban thư kí APEC, đặt trụ sở tạiSingapore và lập một quỹ chung của APEC
Ban thư kí APEC đứng đầu là một Giám đốc điều hành, do nước giữ ghếChủ tịch APEC cử với thời hạn một năm Một phó giám đốc điều hành donước sẽ giữ chức Chủ tịch vào năm tiếp theo cử Đây là các quan chức củaChính phủ mang hàm Đại sứ Ngoài ra, Ban thư kí APEC hiện có khoảng 20Giám đốc chương trình do các nền kinh tế thành viên tiến cử, 25 nhân viênchuyên nghiệp (cũng được biệt phái từ các nước thành viên) và các nhânviên phục vụ
Ban thư kí làm việc dưới sự chỉ đạo của Hội nghị Quan chức cao cấp và
có quan hệ thông tin trực tiếp thường xuyên với các thành viên, các Ủy ban,các Nhóm công tác và các nhóm đặc trách của APEC Mới đây, Ban thư kíAPEC quyết định nâng cấp trang Mạng (website) của mình nhằm giới thiệu
về APEC, giúp cho việc tiếp cận các thông tin về hoạt động của APEC được
dễ dàng hơn
Ban thư kí APEC giữ vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển củaAPEC, có chức năng tư vấn, hỗ trợ kĩ thuật, phối hợp các hoạt động củaAPEC, cũng như quản lí thông tin và các dịch vụ thông tin tuyên truyền Từnăm 1993, do vấn đề tài chính và ngân sách trở nên phức tạp, chức năngđiều hành tài chính được chuyển giao cho Ủy ban Ngân sách và Quản lý Ban thư kí APEC đồng thời là cơ quan chủ chốt trong việc quản lý các dự