Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
APEC-DIỄN ĐÀNHỢPTÁC
KINH TẾCHÂU Á-THÁI BÌNH
DƯƠNG
SƠ LƯỢC VỀ APEC
•
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
•
TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG
•
CƠ CẤU TỔ CHỨC
•
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP APEC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA VIỆT NAM
•
VIỆT NAM – APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP
Bối cảnh và sự ra đời của APEC
1
Sự gia nhập của các nền
kinh tế thành viên
3
LỊCH
SỬ
HÌNH
THÀNH
. Đặc điểm của các nền kinhtế
thành viên khi gia nhập
4
Quá trình hình thành
2
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
•
chủ nghĩa toàn cầu gặp phải khó khăn
•
chủ nghĩa khu vực hình thành và phát triển
mạnh
•
khủng hoảng kinhtế trong những năm 1980
•
APEC ra đời là kết quả hội tụ của các yếu tố trên
nhằm khắc phục những khó khăn của chủ nghĩa
toàn cầu, đồng thời nhằm liên kết các nền kinh
tế phát triển trong khu vực
Quá trình hình thành
•
Ngay từ những năm 1960, ý tưởng về liên kết kinhtế khu vực đã
được một số học giả người Nhật Bản đưa ra.
•
Năm 1965, hai học giả người Nhật Bản Kojima và Kurimoto đã đề
nghị thành lập một "Khu vực mậu dịch tự do Thái Bình Dương"
•
Vào cuối những năm 1980, một số quan chức chính phủ Nhật Bản,
đặc biệt Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (MITI) lúc đó là
Hajime Tamura, đã gợi ý thành lập một diễn đànhợptác có tính
chất kỹ thuật về các vấn đề kinhtế khu vực.
•
Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinhtế của các
nước nói trên đã họptại Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia quyết định chính
thức thành lập APEC. Đến nay APEC đã có 21 nước thành viên,
bao gồm cả hai khu vực kinhtế mạnh và năng động nhất thế giới
Sự gia nhập của các nền
kinh tế thành viên
Việt - Mỹ kí kết hiệp định
thương mại
Việt Nam gia nhập WTO
STT Thời gian Tên nước Nơi tổ chức
1 1989: 6.11- 7.11 Australia Canberra
2 1990:29.7 - 31.7 Singapore Singapore
3 1991: 12.11 - 14.12 South Korea Seoul
4 1992: 10.9 - 11.9 Thailand Bangkok
5 1993: 19.11 - 20.11 United States Seattle
6 1994: 15.11 Indonesia Bogor
7 1995: 19.11 Japan Osaka
8 1996: 25.11 Philippines Manila / Subic
9 1997: 24.11 - 25.11 Canada Vancouver
10 1998: 17.11 - 18.11 Malaysia Kuala Lumpur
11 1999: 12.9 - 13.9 New Zealand Auckland
12 2000: 15.11 - 16.11 Brunei Darussalam Brunei
13 2001: 20.10 - 21.10 People's Republic of China Shanghai
14 2002: 26.10 - 27.10 Mexico Los Cabos
15 2003: 20.10 - 21.10 Thailand Bangkok
16 2004: 20.11 - 21.11 Chile Santiago de Chile
17 2005: 18.11 - 19.11 South Korea Busan
18 2006: Tháng 11 Vietnam Hanoi
19 2007: Tháng 11 Australia Sydney
20 2008: Tháng 11 Peru Lima
Đặc điểm của các nền kinhtế
thành viên khi gia nhập
•
1. Australia
- Tốc độ tăng GDP nhỉnh hơn một chút so với Mỹ, Đức, Pháp. Xếp hạng 3 trên thế giới về
tốc độ phát triển con người năm 2007, tài khoản hiện tại âm hơn 7% GDP. Phát triển ở
mức trung bình 3.6% mỗi năm cho hơn 15 năm. Trong thập kỷ vừa qua, lạm phát thông
thường là 2-3 %, lãi suất cơ bản là 5-6%.
•
2. Trung Quốc
- Khi “cơn bão” tài chính tiền tệ năm 1997 tác động nặng nề đối với nền kinhtế của nhiều
quốc gia Đông Á, Trung Quốc đã chấp nhận để mức thu ngân sách giảm xuống còn 14%
GDP; cam kết không phá giá đồng NDT, nhờ đó vẫn đảm bảo nhịp tăng trưởng GDP hàng
năm trên 8%. Kết quả, Trung Quốc đã thành công trong việc tránh được cuộc khủng
hoảng này.
•
3. Philippines
- Philippines là một nền kinhtế kết hợp giữa nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và dịch vụ.
Từng là quốc gia giàu có thứ hai ở jChâu Á ( sau Nhật Bản), Philippines dần trở thành một
trong những nước nghèo nhất trong vùng từ khi giành lại độc lập năm 1946. Quá trình
phục hồi kinhtế của nước này đã diễn ra khá mạnh mẽ, nhưng so với các nước Đông Á
khác, tốc độ này vẫn còn hạn chế.
•
4. Russia (LB Nga)
- LB Nga có tiềm năng kinhtế rất lớn. Chiếm 3% dân số thế giới, Nga có nguồn năng
lượng lớn nhất thế giới, chiếm 13% tổng trữ lượng dầu mỏ và 34% trữ lượng khí đốt của
thế giới đã được phát hiện. Nga đứng đầu thế giới về xuất khẩu khí đốt và đứng thứ 2 thế
giới về xuất khẩu dầu mỏ.
Mục tiêu
hoạt động
cuả APEC
TÔN CHỈ
HOẠT ĐỘNG
Nguyên tắc
hoạt động
của APEC
[...]... Nam trong tổ chức APEC Với đường lối hòa bình, hữu nghị và hợp tác, Việt Nam đã tích cực kí kết, tham gia các điều ước quốc tế ở phạm vi toàn cầu và khu vực, nhằm mục đích phát triển kinh tế, giữ gìn hòa bình, an ninh ở khu vực và trên thề giới; giải quyết các vấn đề toàn cầu như môi trường, dân số, việc làm, nạn đói nghèo, bệnh tật, chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế ... thực hiện chương trình hành động cho năm sau Cấp làm việc • • • • • • • a Hội nghị các Quan chức Cao cấp (SOM) b Uỷ ban Thương mại và Đầu tư c Uỷ ban SOM về Hợp tácKinh tế- Kỹ thuật d Uỷ ban Kinhtế e Uỷ ban Ngân sách và Quản lý f Các Nhóm công tác g Các Nhóm đặc trách của SOM Ban thư ký APEC • Ban Thư ký đứng đầu là một Giám đốc Điều hành • Ban Thư ký làm việc dưới sự chỉ đạo của Hội nghị Quan chức... do hóa thương mại và đầu tư giữa các nước thành viên MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và đầu tư phát triển Thứ ba, đẩy mạnh hợp táckinhtế và kỹ thuật trên 15 lĩnh vực NGUYÊN TẮC HỌAT ĐỘNG Hợptác Toàn diện Phối hợp với WTO Đảm bảo môi trường tương xứng Thực hiện chủ nghĩa khu vực mở, không phân biệt đối xử Đảm bảo sự công khai rõ ràng mọi luật lệ, chính sách hiện hành... chính sách a Hội nghị không chính thức các nhà Lãnh đạo Kinhtế APEC (AELM) Hội nghị các nhà Lãnh đạo cao nhất của các thành viên APEC được tổ chức hàng năm bắt đầu từ năm 1993 kể từ năm 1993, các thành viên APEC đã nhất trí tổ chức Hội nghị các nhà Lãnh đạo Kinhtế APEC mỗi năm một lần vào dịp cuối năm b Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC Hội nghị Bộ trưởng APEC họp lần đầu tiên tại Can-bê-ra,... thức sâu về các chương trình hợptác APEC - Quan hệ của bản thân các doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp trong khu vực cũng còn nhiều hạn chế - Sự yếu kém trong liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước Những thành tựu Việt Nam đạt được sau hơn 10 năm gia nhập APEC Việt Nam khẳng định vị thế của mình qua 10 năm gia nhập APEC (1998 – 2008) Thành tựu trong kinhtế Thành tựu trong lĩnh vực... nghĩa Việt Nam đăng cai tổ chức năm APEC 2006 Quá trình tham gia và hoạt động của Việt Nam với APEC • • • • • Kế hoạch hành động riêng (IAP) Kế hoạch hành động tập thể CAP Tranh thủ các chương trình hợptác kỹ thuật Tham gia vào các lĩnh vực khác Đánh giá về những lợi ích mà Việt Nam có được trong quá trình tham gia APEC Việt Nam đăng cai tổ chức APEC 2006 • Hội nghị các nhà lãnh đạoEC Địa : Hà Nội,... hảnh Việt Nam ra thế giới • thu hút và sử dụng đầu tư có hiệu quả nguồn vốn nước ngoài, khả năng, phương hướng và biện pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy hơn nữa luồng chu chuyển đầu tư trong các nền kinh tế APEC VIỆT NAM – APEC CƠH ỘI VÀ TH ÁCH TH ỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGH IỆP Cơ hội • Tự do hoá thương mại và đầu tư trong APEC tập trung vào việc tăng cường tiếp cận và mở cửa thị trường • Thương... nhân APEC (14-16/11) Ý nghĩa Việt Nam đăng cai tổ chức năm APEC 2006 • sự kiện đánh dấu bước trưởng thành phát triển nhanh chóng của Việt Nam sau 20 năm thực hiện Đổi mới và hội nhập với khu vực và quốc tế • sự kiện Hội nghị cấp cao AELM 2006, cùng với hàng loạt sự kiện lớn liên tiếp diễn ra trong năm 2006 • góp phần làm nổi bật vị thế của Việt Nam trên bản đồ chính trị khu vực va thế giới cũng như quảng .
APEC-DIỄN ĐÀN HỢP TÁC
KINH TẾ CHÂU Á-THÁI BÌNH
DƯƠNG
SƠ LƯỢC VỀ APEC
•
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ. thành lập một diễn đàn hợp tác có tính
chất kỹ thuật về các vấn đề kinh tế khu vực.
•
Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế của các
nước