Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

53 428 0
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX Lời nói đầu Kinh tế ngày càng phát triển,hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều hơn. Tính cạnh tranh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt. Ngời tiêu dùng với các nhu cầu ngày càng trở nên đa dạng hơn, đòi hỏi cách thức đáp ứng cũng cao hơn. Chính vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh nói chung. Kinh doanh thơng mại nói rêng ngày càng trở nên khó khăn hơn. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng , các doanh nghiệp cần phải ứng dụng Marketing vào quá trình sản xuất kinh doanh . Cũng nh các doanh nghiệp khác , các doanh nghiệp thơng mại muốn đứng vững trên thị tr- ờng , muốn thắng thế trên thị trờng cạnh tranh, muốn tăng trởng và phát triển không ngừng , một vấn đề khong thể thiếu đợc là phải ứng dụng Marketing thơng mại vào quá trình sản xuất kinh doanh. Các ứng dụng Marketing vào quá trình kinh doanh, bán hàng mới trở nên thuận lợi hơn, doanh số có điều kiện tăng lên, mục tiêu của quá trình kinh doanh mới có khả năng thực hiện đợc Xúc tiến thơng mại nói chung và xúc tiến bán, mua hàng nói riêng là nội dung quan trọng không thể thiếu đợc của Marketing thơng mại. Làm tốt các hoạt động quảng cáo ,khuyến mại hội chợ triển lãm,bán hàng cá nhân, quan hệ công chúng v.v doanh nghiệp mới có khả năng thu hút khách hàng thu hút khách hàng và đối tác kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,qua đó, có điều kiện mở rộng kinh doanh Hiện nay xúc tiến thơng mại của các doanh nghiệp đã và đang phát triển với tốc độ nhanh chóng cả vềchất vàlựng. Xúc tiến thơng mại đã góp một phần không nhỏ vào thành quả của các hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp làm tăng thu ngân sách , tạo công ăn việc làm cho xã hội. Là một doanh nghiệp dịch vụ nhà nớc,Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu nội cũng đã hoà mình vào xu thế chung của toàn xã hội và có nhiều đột phá mới tạo cơ hội đứng vững và phát triển trong thời gian tới. Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX Tuy nhiên, xúc tiến thơng mại là một lĩnh vực rất nhậy cảm , do vậy việc nâng cao chất lợng xúc tiến thơng mại thíc nghi với từng thời kỳ đã đặt ra khong ít khó khănđối với nghiệp bán lẻ xăng dầu nội. Muốn tự khẳng định mình với xu thế phát triển mới của nền kinh tế mở. Tôi đã chọn đề tài xúc tiến thơng mại nghiệp bán lẻ xăng dầu nội làm đề tài tốt nghiệp. Đề tài gồm 3 phần chính Ch ơng I : Giới thiệu khái quát về xúc tiến thơng mại. CHƯƠNG II : Phân tích thực trạng xúc tiến và biện pháp đảy mạnh xúc tiến thơng mại đã đợc thực hiện tại nghiệp bán lẻ xăng dầu nội CHƯƠNG III : Phơng hớng biện pháp cơ bản đẩy mạnh xúc tiến thơng mại nghiệp bán lẻ xăng dầu nội. Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX CHƯƠNG I GiớI THIệU KHáI QUáT Về XúC TIếN THƯƠNG MạI . I . Nghiên cứu vai trò của xúc tiến thơng mại: 1.1: Khái niệm xúc tiến thơng mại : Xúc tiến trong Marketing là thuật ngữ đợc dịch từ tiếng Anh promotion .Cho đến nay, có rất nhiều sách của rất nhiều tác giả khác nhau trình bầy về những vấn đề liên quan đến xúc tiến Promotion đã đợc hiểu theo nhiều cách: Kỹ thuật yểm trợ bán hàng. Cổ động bán hàng, các hoạt đọng quảng cáo và giao tiếp khuếch chơng, chiêu thị. Nội dung của xúc tiến cũng đợc trình bầy theo nhiều cách khác nhau. Ngay giáo trình của các trờng đại học kinh tế Việt nam, quan điểm cũng không thống nhất về vấn đề này. Nh vậy, về lý luận, thuật ngữ xúc tiến hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau.ở mức độ chung nhất, thuật ngữ xúc tiến đợc hiểu là hoạt động tìm kiếm thúc đẩy một cái gì đó trong cuộc sống . Khi tìm kiếm thúc đẩy cơ hội thuộc lĩnh vực nào ngành nào thì tên gọi của lĩnh vực đó, ngành đó đợc đặt sau tên gọi của từ xúc tiến. Vậy: Xúc tiến thơng mại làcác hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại. Trong đó, mua là quá trình chuyển hoá hình thái từ T H; bán là hình thức chuyển hoá hình thái giá trị từ H T. Xúc tiến phục vụ cho qúa trình chuyển hoá hình thái từ T H đợc gọi là xúc tiến thơng mại mua hàng, xúc tiến phục vụ cho quá trính chuyển hoá hình thái giá trị từ H T đợc gọi là xúc tiến bán hàng. Nh vậy trong xúc tiến thơng mại khong chỉ tiếp cận đồng thời cả xúc tiến mua và xúc tiến bán mà còn có thể tiệp cận riêng xúc tiến mua hoặc xúc tiến bán . Hoat động kinh doanh thơng mại là hoạt động mua bán hàng hoá nhằm mục đích kiếm lợi nhuận mua là để bán, mua tốt thì mới có khả năng bán tốt. Mặt khác,hoạt động mua chỉ tiếp diễn khi doanh nghiệp bán đợc hàng hoá. Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX Thúc đẩy bán hàng là hoạt động vô cùng quan trọng đối cới các doanh nghiệp thơng mại . Chính vì vậy để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, đặc biệt là xúc tiến bán hàng. Bán hàng đây không hiểu theo nghĩa bán hàng là một hành vi mà nó đợc hiểu là một quá trình bao gồm toàn bộ các hìnhg thức, cách thức , biện pháp nhằm thúc đẩy khả nămg bán hàng của doanh nghiệp. Nội dung của xúc tiến bán hàng đợc xác định bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Quảng cáo, bán hàng khuiến mại, tham gia hội chợ,triển lãm, bán hàng trực tếp và quan hệ công chúng. 1.2: Nghiên cứu hoạt động xúc tiến thơng mại : Kinh tế ngày càng phát triển hàng hoá đợc đa ra thị trờng với khối lợng lớn và ngày càng đa dạng phong phú, hoạt động thơng mại trên thơng trờng ngày càng trở nên sôi động, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn là cho vấn đề tiêu thụ hàng hoá trở thành vấn đề sống còn và là mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp . Để đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm ngời ta đã đa ra nhiều cách thức ứng sử khác nhau. Một trong các cách thức ứng sử đ- ợc các doanh nghiệp nhiều quốc gia sử dụng từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, đó làMarketing . Hiện nay marketing đợc coi là một nghệ thuật ứng sử trong kinh doanh hiện đại. Trong lên kinh tế kế hoạch hoá tập trung, ba vấn đề cơ bản của kinh doanh chỉ đợc giải quyết từ một trung tâm.Hoạt động mua bán hàng hoá các doanh nghiệp hoàn toàn đợc thực hiện thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh, cả việc mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuát đến việc tiêu thụ( bán ) các sản phấm sản xuất. Giá cả của cá hàng hoá, dịch vụ do nhà nớc quy định . Trong cơ chế thị trờng, giá cả đợc hình thành trên quan hệ cung cầu; cạnh tranh là vấn đề bất khả kháng đối với tất cả các doanh nghiệp : Để tăng trởng và đổi mới,các doanh nghiệp cần phải không gừng tìm kiếm các cơ hội kinh doanh hấp dẫn mới, đối với doanh nghiệp kinh doanh phải có lợi nhuận. Nhờ có hoạt động marketing, doanh nghiệp thơng mại có khả năng tìm kiếm cho mình thị trờng trọng điểm thích hợp với khả năng thức ứng củadoanh nghiệp. Doanh nghiệp thơng mại mốn đạt đợc hiệu quả kinh doanh khong thể không Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX ứng dụng marketing mix. Marketing chính là nghệ thuật ứng xử trong kinhdoanh của các doanh nghiệp . Xúc tến thuơng mại là một nội dung quan trọng trong marketing thơng mại. Do đó để đạt đợc mục tiêu trong kinh doanh, các doanh nghiệp thơng mại phải thực hiện tốt xúc tiến thơng mại . 1.3: Vai trò củav xúc tiến thơng mại : Hiện nay, xúc tiến bán hàng là hoạt động quan trọng cùng với xúc tiến mua hàng là hai mặt của một quá trình không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng. Đối với mỗi quốc gia, xúc tiến bán hàng, xúc tiến mua hàng ( xúc tiến thơng mại ) tạo điều kiện ,cơ hội cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển, tổng mức lu chuyển hàng hoá gia tăng. Mặt khác thông qua xúc thơng mại, mỗi quốc gia có điều kiện để mở rộng giao lu kinh tế với các quốc gia khác. Trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại, xúc tiến thơng mại sẽ giúp cho các doanh nghiệp thơng mại có cơ hội phát triển các mội quan hệ thơng mại với các bạn hàng trong nớc,cũng nh các bạn hàng nuớc ngoài. Thông qua xúc tiến thơng mại,các doanh nghiệp thơng mại có điều kiện hiểu biết lẫn nhau,thiết lập hợp lý các quan hệ kinh tế trong mua bán hàng hoá. Hơn lữa thông qua xúc tiến thơng mại các doanh nghiệp thơng mại có thêm thông tin về thị trờng, có điều kiện đẻ nhanh cóng phát triển kinh doanh và hội nhập vào kinh tế khu vực. Xúc tiến thơng mại là công cụ hữu hiệu trong việc mua bán,chiếm lĩnh thị trờng và tăng tính cạnh tranh của hàng hoá, dich vụ cả các doanh nghiệp thơng mại trên thị trờng. Xúc tiến thơng mại là cầu nối giữa doanh nghiệp thơng mại và ngợc lại,thông qua xúc tiến, các doanh nghiệp có điều kiện để nhìn nhận về u nhợc điểm của hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp mình. Từ đó, doanh nghiệp có cơ sở để ra quaết định kịp thời phù hợp. Xúc tiến thơng mại sẽ giúp việc mua bán trao đổi hàng hoá tạo ra lợi nhuận,để nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX doanh nghiệp thơng mại,một vấn đề quan trọng mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Xúc tiến thơng mại chỉ phát huy đợc các vai trò trên khi các doanh nghiệp tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thơng mại. Nếu các doanh nghiệp không làm tốt công tác xúc tiến bán hàng, không những doanh mghiệp không thu đợc các kết quả nh đã dự kiến mà còn có thể làm tổn hại đến hiệu quả kinh doanh. Do đó khi tiến hành xúc tiến bán hàng các doanh nghiệp cần thực hiện một cách khoa học trong từng khâu, từng bớc thực hiện. II. Sự CầN THIếT CủA CÔNG TáC XúC TIếN THƯƠNG MạI HIệN NAY: 2.1: Yêu thế quốc tế hoá và tự do hoá thơng mại: Cơ sở khách quan để hình thành và phát triển thơng mại là do sự phát triển của lực lợng sản xuất đến mức sản xuất xã hội trở thành sản xuất hàng hoá. Để phù hợp với yêu thế quốc tế hoá và tự do hoá thơng mại, Đảng ta đã nhấn mạnh xu thế phát triển của thơng mại trong thời kỳ tới : Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực thế giới, hớng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu dần bằng những sản phẩm trong nớc có hỉệu quả . Với chủ chơng phát triển kinh tế của đất nớc, trong thời gian tới ngành thơng mại phải xâydựng một chiến lợc phát triẻn có hiệu quả. Với nhận định thị trờng thế giới và thị trờng Châu á còn nhiều biến động do khả năng phục hồi chậm chạp bởi những nền kinh tế chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Nhật bản , một cờng quốc về kinh tế, trụ cột kinh tế của khu vực Châu á tuy códấu hiệu phục hồi nhng trong một vài năm tới cha thể lậy lại đợc tốc độ phát triển kinh tế cao do phải khăc phục hậu quả kinh tế đình đốn và nền tài chính hỗn loạn trong nhng năm vừa qua. Khả năng phá giá của đồng nhân dân tệ cha bị loại trừ . Đồng EURO mới đa vào sử dụng giai đoạn đầu nên giá trị cha ổn định.Kinh tế các nớ Đông Âu cũ cha thể phát triển trong vài năm tới. Kinh tế khu vực Nam Mỹ Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX vẫn trong tình trạng bùng nổ các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ mới. Trong lĩnh vực thơng mại, biện pháp quan trọng để giúp các nớc trong khu vực thoát khỏi khủng hoảng là đẩy mạnh xuất khẩu.Chính vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt để dành giật thị phần trên thị trờng thế giới. Để phát huy thế mạnh xuất khẩu, trong thời gian tới , thị trờng Châu á vẫn đợc coi là thị trờng chủ lực ( chiếm khoảng 45%), tiếp đó đến thị trờng Châu Âu ( khoảng 23%),Châu Mỹ ( khoảng 25%) , bên cạnh đó chúng ta cũng từng bớc chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới thể hiện trong biểu sau. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam . Đơn vị: % Thị trờng 1991 1995 1996 2000 2001 2010 Châu á TBD Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi 80 15 2 3 50 25 20 5 45 23 25 7 Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê Bộ Thơng Mại thị trờng Châu á Thái Bình Dong, ngoài các bạn hàng đang chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của ta nh các nớc ASEAN, Nhật Bản,Hàn Quốc,Đài Loan v. v. Chúng ta cần tăng cờng buôn bán với Trung Quốc- một thị trờng lớn với trên một tỷ dân, sức mua lớn so với các thị trờng khác. Đặc biệt tiếp tục mở rộng quan hệ với Hồng Kông. Thúc đẩy buôn bán với thị trờng EU trên quan hệ song phơng và đa ph- ơng.Tận dụng khả năng của cộng đồng ngời Việt Châu Âu để tăng cờng buôn bán với thị trờng Nga và Đông Âu. Tìm cách xâm nhập và phát triển buôn bán với thị trờng Hoa Kỳ, Thị tr- ờng Trung Cận Đông, Châu Phi và các nớc Mỹ La Tinh. 2.2: Những thách thức đối vơi doanh nghiệp : Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX 2.2.1: ảnh hởng của WTO và các khối tài chính kinh tế khác: Chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại cóc sự thay đổi về căn bản. Hoạt động xúc tiến thơng mại trở thành hoạt động vô cung quan trọng đối với các doanh nghiệp thơng mại. Để tạo điềi kiện mở rộng thị trờng và thu hút vốn đầu t, Nhà Nớc ta đã gia nhập một số tổ chức kinh tế, tài chính của khu vực và trên thế giới . Việc ra nhập tổ chức WTO tạo ra nhiều tiền đề cho sự phát triển của các doanh nghiệp trong nớc. Song bên cạnh nó là cả một thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là các doanh nghệp trẻ , vốn ít, thiết bị máy móc còn lạc hậu so với nớc ngoài. Vì vậy để cạnh tranh về mặt hàng và chất lợng sản phẩm đối với sản phẩm cùng loại trên trờng quốc tế là rất khó khăn. Chuẩn bị là thành viên của tổ chức thơng mại WTO các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh để tìm và tạo lập chỗ đứng của mình trên trờng quốc tế. Ngoài ra việc ra nhập APTA, ASEAN .v.v. và việc rỡ bỏ hàng rào thuế quan của một số nớc vào tháng 7 tới đang tạo lên một thách thức không nhỏ đối với hàng loạt các doanh nghiệp Việt Nam. 2.2.2:Hệ thống lu thông truyền thống đang đợc thay thế dần bằng ph- ơng thức mới: Trong xu thế hội nhập và quốc tế hoấ hiện nay việc lu thông truyền thống dần đợc thay thế bằng phơng thức mới là điều tất yếu khách quan. Chuyển dần các hình thức lu thông cũ cổ xa hàng đổi hàng trực tiếp .v.v. Hiện nay dù cách xa nhau ngời ta cũng dễ dàng luân chuyển cho nhau qua hệ thống các đại lý. Điều này thể hiện rõ nhất qua sự phát triển mạnh mễ của nghành công nghệ thông tin hiện nay so vơí trớc kia. 2.3:Công tác xúc tiến thơng mại và điề kiện thực tế Việt Nam: 2.3.1: Do đờng nối phát triển kinh tế mở: Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX Đảng và nhà nớc ta rât quan tâm đến công tác xúc tiến thơng mại, Nghị quyết số 01 NQ/18-11-1996 về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Việc gia nhập hàng loạt các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới, thiết lập khu mậu dịch tự do giỡ bỏ hàng rào thuế quan với các nớc trong khối ASEAN .v.v. tạo ra một bớc hội nhập lớn về hàng hoá cho các doanh nghiệp Việt Nam tiệp cận nhanh chóng với thị trơng thế giới đẩy mạnh xuất khẩu hành hoá ra thế giới, đăc biệt u tiên là các nứoc ASENA, Mỹ, các nớc Đông âu.v.v. Xúc tiến thơng mại ngày càng trở nên sôi động và tác động mạnh đến sự phát triể kinh tế. Chính phủ và Bộ Thuơng mại đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc tăng lăng lực xuất khẩu, tạo mặt hàng xuất khẩu mới. Chính phủ đã ký kết một số hiệp định và thoả thuận tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập thị trờng thế giới. Bộ thơng mại thực hiện chế độ th- ởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng mới, có mặt hàng xuất khẩu mới,doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao v.v. hệ thống các tham tán thơng mại Việt Nam nớc ngoài cũng đã cung cấp rất nhiều thông tin kinh tế quan trọng cho các doanh nghiệp. Bộ thơng mại đã biên soạn và phát hành nhiều tài liệu thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp, chính phủ không ngừng hoàn thiện các chính sách liên quan đến xúc tiến thơng mại. Trong thời gian qua các trung tâm xúc tiến thơng mại, tổ chức phi chính phủ và các doanh nghiệp làm dịch vụ đã tổ chức rất nhiều các xúc tiến. Phần lớn các xúc tiến thơng mại cấp này tập trung vào các hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Các xúc tiến mà các tổ chức này thc hiện nh: Tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo thơng mại trong và ngoài nớc khảo sát,nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin,tìm kiếm đối tác ,cơ hội kinh doanh ,t vấn kinh doanh và đào tạo. Hàng năm Việt Nam hiện nay có trên 100 hội trợ triển lãm trong nớc và các tổ chức xúc tiến thơng mại đã đa các doanh nghiệp Việt Nam đi tham gia vào trên 50 hội chợ triển lãm nơc Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX ngoài.Các tài liệuthông tin kinh tế ngày càng phong phú và bổ ích cho các doanh nghiệp. 2.3.2: Tim hiểu đối tác và điều kiện thực tế Việt Nam : Nghị quyết ban chấp hành TW lần IV khoá 8 kỳ họp quốc hội khoá 10 lân I. Đặt văn phòng đại diện nớc ngoài để nghiên cứu thị trờng tìm hiểu đối tác và xúc tiến thơng mại, thúc đẩy xúc tiến thơng mại Việt Nam dựa trên cơ sở . Phát triển công nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu tìm hiểu thị trờng tiêu thụ hàng xuất khẩu . Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu quy mô vừa và nhỏ khả năng tài chính, vốn công nghệ, khả năng thu thập thông tin còn kém, thiếu sức cạnh tranh. Trong giai đoạn vừa qua hoạt động xúc tiến thơng mại còc mang tính tự phát các doanh nghiệp cung ng dich vụ xúc tiến thơng mại trong việc thông tin t vấn hội chợ, cha đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Các tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế và trong khu vực cũng nh các quốc gia trên thế giới ngày càng quan tâm đến công tác xúc tiến thơng mại và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này. III: CHứC NĂNG PHạM VI HOạT Động xúc tiên thơng mại : 1: Chức năng: 1.1: T vấn và hớng dẫn doang nghiệp( trong nớc,ngoài nớc) trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trờng thế giới nếu không có sự t vấn của của các tham tán kinh tế thì rất rễ bị thua lỗ và xẩy ra kiện tụng. Do vậy không đánh giá hết đợc các chi phí tiềm ẩn cho hợp đồng mình ký kết và sự biến động nhanh của thị trờng. Đối với các doanh nghiệp ngoài nớc khi đầu t vào nớc ta họ phải tìm hiểu luật pháp, chế độ u đãi.v.v. Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 10 [...]... thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX Chơng II Phân tích thực trạng xúc tiến và biện pháp đẩy mạnh xúc tiến thơng mại đã đợc thực hiện tại nghiệp bán lẻ xăng dầu - Nội I Vài nét khái quát về nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội 1 Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội 1.1 Quá trình hình thành Trong hoàn cảnh nền kinh tế đang có những bớc phát triển để hoà nhập... viên nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội trong suốt hơn 10 năm qua 2 Chức năng, nhiệm vụ của nghiệp 2.1 Chức năng: Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội đợc thành lập với mục đích thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về số lợng cũng nh chất lợng các loại xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cho địa bàn bờ Nam Sông Hồng Nội - Bán buôn, bán lử (trong đó bán lẻ với 90% khối lợng bán ra), bán. .. thức xúc tiến bán hàng của xí nghiệp nghiệp bán lẻ xăng dầuNội là một doanh nghiệp thơng mại chuyên kinh doanh xăng dầu, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty xăng dầu Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX khu vực I Nguồn hàng của nghiệp đợc chính: Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam mà Công ty xăng dầu khu vực I cung cấp Việc tiêu thụ hàng... nội thành và hai quận ngoại thành, xây dựng phơng án kinh doanh trình cấp Công ty xét duyệt 2.2 Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội - Tổ chức tiếp nhận xăng dầu theo đơn đặt hàng - Vận chuyển xăng dầu từ kho xăng dầu Đức Giang tới các cửa hàng trong nội thành và ngoại thành - Ký kết hợp đồng mua, bán với Công ty xăng dầu khu vực I và nghiệp vận tải trực thuộc Công ty xăng dầu khu... cho xúc tiến bán hàng nói riêng và xúc tiến thơng mại nói chung chỉ mang tính bột phát chứ không mang tính kế hoạch Điều này dẫn đến một thực trạng là xúc tiến bán hàng, mua hàng thiêu tính hệ thống kếm hiệu quả Khi không có kế hoạch ngân sách cho xúc tiến bán hàng thì tất cả các khâu tiếp theo của xúc tiến bán hàng cũng kém hiệu quả Ngân sách dành cho xúc tiế bán hàng của các doanh nghiệp thơng mại. .. cho nghiệp (từ 0,4% - 1,4%) 2.3 Đặc điểm về lợng hàng nhập theo mặt hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội Để đảm bảo tính ổn định của thị trờng và giữ vững mở rộng thị trờng, thị phần của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội nghiệp luôn có các bản kế hoạch cho hoạt động của mình từng thời kỳ: quý, năm v v Do vậy việc dự đoán thị trờng và nhu cầu tiêu dùng của xã hội là rất quan trọng nên nghiệp. .. Nội đã có một mạng lới bán hàng rộng khắp với 43 cửa hàng xăng dầu nằm rải rác trong 7 quận nội thành và hai huyện ngoại thành Nội, cùng với gần 10 cửa hàng đại lý của nghiệp, đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu của các thành phần kinh tế và nhân dân thủ đô Các cửa hàng xang dầu trực thuộc nghiệp đợc xây dựng khang trang với hệ thống công nghệ thiết bị hiện đại đảm bảo cung cấp xăng dầu. .. cửa hàng và đại lý với 3 phơng thức bán - Bán lẻ: Là hình thức bán hàng qua các cột bơm tại các cửa hàng bao gồm + Bán lẻ thu tiền trực tiếp + Dịch vụ cấp lẻ + Bán lẻ: Bằng hình thức phiếu lu động (có thể lấy hàng tại bất cứ cửa hàng nào của nghiệp và trả tiền một lần tại một cửa hàng) - Bán buôn: giá bán thấp hơn giá bán lẻ cho các khách hàng có nhu cầu lớn (mua cả téc) - Bán đại lý: các đại lý bán. .. điểm thị phần xăng dầu chính của nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội Bảng 3: Thị phần xăng dầu chính của nghiệp bán lẻ xăng dầu - Nội Thị trờng: tổng Thị phần chiếm lĩnh của nghiệp nhu cầu cần tiêu Trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thế Tuấn - Lớp 2CKX M3, tấn TT (%) Bán buôn Bán lẻ Bán đại lý Nội 144.138 84,6 565,2 124.648 13.838 Các tỉnh lân cận 26.145... của nghiệp bán lẻ xăng dầu Nội là rất lớn chiếm gần 85% thị phần Điều này đánh giá một cách chính xác quy mô cũng nh khả năng của nghiệp cạnh tranh với các đơn vị khác trên địa bàn Lợng bán ra chủ yếu của nghiệpbán lẻ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số của nghiệp Các tỉnh lân cận mà nghiệp bán chủ yếu là qua bán đại lý chỉ chiếm 15,4% Do vậy địa bàn này cần phải đợc mở rộng . xí nghiệp bán lẻ xăng dầu - Hà Nội. I. Vài nét khái quát về xí nghiệp bán lẻ xăng dầu - Hà Nội. 1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp bán. nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà nội CHƯƠNG III : Phơng hớng biện pháp cơ bản đẩy mạnh xúc tiến thơng mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà nội. Trờng Cao đẳng Kinh

Ngày đăng: 28/03/2013, 21:52

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ: Mô hình tổ chức công tác thu mua tạo nguồn hàng - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

h.

ình tổ chức công tác thu mua tạo nguồn hàng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1: Báo cáo tiêu thụ hàng hoá. - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

Bảng 1.

Báo cáo tiêu thụ hàng hoá Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Lợng hàng nhập theo mặt hàng của xí nghiệp 2000 - 2002 - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

Bảng 2.

Lợng hàng nhập theo mặt hàng của xí nghiệp 2000 - 2002 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Theo bảng 2 ta thấy lợng hàng nhập theo từng mặt hàng của xí nghiệp có nhiều thay đổi - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

heo.

bảng 2 ta thấy lợng hàng nhập theo từng mặt hàng của xí nghiệp có nhiều thay đổi Xem tại trang 28 của tài liệu.
Trong những năm gần đây xí nghiệp còn phát triển một loại hình kinh doanh dịch vụ đó là sửa chữa ô tô xe máy với hệ thống sửa xe tự động rất hiện  đại - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

rong.

những năm gần đây xí nghiệp còn phát triển một loại hình kinh doanh dịch vụ đó là sửa chữa ô tô xe máy với hệ thống sửa xe tự động rất hiện đại Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu lao động ta thấy rằng ở xí nghiệp số tốt nghiệp đại học và trên đại học là tơng đối ổn định song xí nghiệp cần tăng cờng hơn nữa việc  nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên chức để nâng cao  chất lợng và hiệu quả công việc - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

ua.

bảng cơ cấu lao động ta thấy rằng ở xí nghiệp số tốt nghiệp đại học và trên đại học là tơng đối ổn định song xí nghiệp cần tăng cờng hơn nữa việc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên chức để nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả hoạt động kinhdoanh - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội

Bảng 5.

Kết quả hoạt động kinhdoanh Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan