II. Đặc điểm của xí nghiệp liên quan đến hoạt động xúc tiến thơng mại.
6. Các biện pháp xúc tiến khác và đối thủ cạnh tranh.
a. Các biện pháp xúc tiến khác:
Trong mấy năm gần đây do sự biến động nhanh chóng của việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, do vậy nền kinh tế có những chuyển đổi lớn. Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội đã biết tận dụng thời cơ mà nền kinh tế đem lại bằng việc xúc tiến tìm hiểu thị trờng, khách hàng. Qua đó xí
khách hàng mới: cụ thể là xí nghiệp xe bút Hà Nội, các Công ty lớn trên địa bàn, taxi Hơng Lúa .v..v đã ký hợp đồng mua hàng lu động của Công ty. Với địa bàn Hà Nội tuy có những đặc trng riêng nhng bằng sự nhậy bén trong thị trờng xí nghiệp bán lẻ đã có thành công rất lớn trong công tác xúc tiến tiếp cận thị trờng, tiếp cận khách hàng.
Việc mua bán thông qua hình thức trả tiền qua ngân hàng.v..v. cũng đợc sử dụng, bằng các biện pháp khuyến khích, khuyến mại cụ thể mua lợng hàng lớn sẽ đợc giảm giá, xí nghiệp còm tham gia hội trợ giới thiệu quảng bá sản phẩm .v..v.
Đối với các bạn hàng truyền thống sẽ có một mức u đãi hơn.
Thờng xuyên tổ chức hội nghị khách hàng: tạo điều kiện gặp gỡ đề xuất giải pháp mua bán hàng lớn.
Tặng lịch, quà vào ngày lễ tết: cũng đem lại nhiều lợi ích quảng bá về xí nghiệp đến với khách hàng.
b. Cạnh tranh.
Cạnh tranh là linh hồn, là sức sống của thị trờng môi trờng cạnh tranh có liên quan đến các dạng và số lợng các đối thủ cạnh tranh, cùng những vấn đề phải ứng xử thích hợp. Muốn phát triển thị trờng nhất định phải nghiên cứu mức độ cạnh tranh trên thị trờng, các doanh nghiệp phải lựa chọn các chiến l- ợc cạnh tranh với các đối thủ của mình và củng cố lợi thế của doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và kinh doanh trên thị trờng so với các đối thủ khác. Đối thủ cạnh tranh đợc hiểu một cách đơn giản là những doanh nghiệp hay cá nhân cùng tham gia kinh doanh loại hàng đó.
Trong những năm gần đây xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội có nhiều Công ty cạnh tranh nh: ViDaMo, Castrol, sell, caltex, Mobil, Công ty xăng dầu hàng không, Công ty xuất nhập khẩu dầu khí Việt Nam (Petechim).. Những Công ty này cũng tham gia kinh doanh dầu mỡ nhờn. Đây là những đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trờng khu vực.
Việc thị trờng có nhiều đối thủ cạnh tranh với nhau cùng một mặt hàng làm cho hoạt động trên thị trờng sống động và tăng thêm hiệu quả, nâng cao
chất lợng kinh doanh, chất lợng phục vụ khách hàng, góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống cho xã hội trăn trở với những điều đó, xí nghiệp luôn có những biện pháp mới ứng dụng vào điều kiện thực tế để chiếm lĩnh thị trờng. Yêu cầu đầu tiên là phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu tốt đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho xí nghiệp đa ra các chính sách cạnh tranh có hiệu quả giảm tới mức thấp nhất những rủi ro xảy ra.
Xí nghiệp xác định rằng hiện nay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong ngành và ngoài ngành nh:
- Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình luôn có hình thức khuyến mại những khách hàng mua từ 50 lít -100 lít xăng dầu và những khách hàng cùng giáp ranh với Hà Nội bằng chế độ riêng của Công ty (nh không tính tiền cớc vận chuyển).
- Công ty castrol luôn luôn mở chiến dịch quảng cáo rầm rộ và có nhiều đợt khuyến mại hấp dẫn.
Tuy nhiên, những vấn đề trên xí nghiệp không chủ động đợc. Còn với các đối thủ cùng trực thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam thì chỉ là cạnh tranh trong nội bộ ngành nên là cạnh tranh lành mạnh, mức độ cạnh tranh không cao lắm.
Vấn đề quan tâm nhất của xí nghiệp trong cạnh tranh là các Công ty ngoài ngành, cho nên phải tìm hiểu thông tin của họ về các mặt.
- Khả năng tài chính
- Uy tín và trình độ kinh doanh - Mức thu nhập từng thời điểm.
- Phạm vi kinh doanh, nguồn hàng kinh doanh
Tìm hiểu rõ đối thủ cạnh tranh để biết khả năng của họ và đánh giá đúng khả năng thực tế của mình. Xí nghiệp rất tích cực trong việc mở rộng mạng l- ới bán hàng và bán hàng cho các đại lý, tổ chức cho nhân viên bán hàng đảm bảo văn minh thơng nghiệp nâng cao chất lợng tiếp thị.
dựa trên tiềm năng thực tế của mình và đã lựa chọn cơ hội thích hợp, điều đó đã giúp cho xí nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng hiện tại và vơn tới những thị trờng mới.
Trớc tiên là phát triển thị trờng trên thị trờng hiện tại của mình, sau đó là phát triển sản phẩm, đa dạng hoá các mặt hàng tổ chức hoạt động dịch vụ tức và sau bán hàng, nâng cao chất lợng phục vụ gây niềm tin, uy tín với khách hàng ở Hà Nội và thu hút đợc sự chú ý của khách hàng các tỉnh lân cận.
* Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng xí nghiệp có rất nhiều cơ hội mở rộng quy mô kinh doanh, tăng số vốn và đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận bởi vì xí nghiệp là đơn vị phục vụ xăng dầu cho việc đi lại của các tổ chức và dân c trên địa bàn Hà Nội - một trung tâm kinh tế lớn của cả nớc, hơn nữa đi kèm với sự phát triển cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế đời sống của dân c ngày càng đợc cải thiện rõ. Do vậy mà các phơng tiện sinh hoạt cá nhân đang tăng lên với một tốc độ chóng mặt. Đây là nguyên nhân làm cho khâu tiêu thụ tăng, tạo ra nhiều cơ hội cho xí nghiệp. Tuy nhiên trong những năm gần đây nền kinh tế thị trờng đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế nói chung và của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội nói riêng. Khó khăn lớn nhất chính là sự chấp nhận cạnh tranh, đối đầu gay gắt và phải tích ứng với tất cả các quy luật của thị trờng nh quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị các quy luật…
mà trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp các doanh nghiệp đã quên đi hoặc không chú ý tới. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đã không thể đứng vững đợc trong cơ chế mới, cơ chế thị trờng, nhng xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội đã thích ứng và phát triển đợc do xác định đúng đắn định hớng kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trờng hiện nay.