Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công ty cổ phần hảo thắng

72 228 0
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công ty cổ phần hảo thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU71. Tính cấp thiết của đề tài72. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài73. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu74. Phương pháp nghiên cứu85. Kết cấu khoá luận8CHƯƠNG 19LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH91.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT91.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vật liệu và công cụ dụng cụ91.1.2. Yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ101.1.3. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ trong DNSX111.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ131.2.1. Phân loại NVL, công cụ dụng cụ131.2.2. Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ141.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ171.3.1. Chứng từ và sổ sách kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ171.3.2. Các phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ181.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ221.4.1. Kế toán NVL, công cụ, dụng cụ theo phương pháp KKTX221.4.2. Kế toán NVL, công cụ, dụng cụ theo phương pháp KKĐK261.5. HỆ THỐNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NVL, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT291.6. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TỒN KHO30CHƯƠNG 232THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG322.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG322.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Hảo Thắng322.1.2 Đặc điểm mạng lưới tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty322.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ SXKD TRONG CÔNG TY CP HẢO THẮNG352.2.1 Tổ chức quản lý352.2.2. Đặc điểm bộ máy352.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần Hảo Thắng362.3. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CÔNG TY CP HẢO THẮNG402.3.1. Đặc điểm và tình hình quản lý vật liệu, CCDC tại công ty402.3.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ42CHƯƠNG 366GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN66HẢO THẮNG663.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CÔNG TY CP HẢO THẮNG663.1.1. Nhận xét chung663.1.2. Đánh giá chung về công tác hạch toán NVL, CCDC tại công ty.673.2. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP HẢO THẮNG693.2.4. Kế hoạch thu mua và dự trữ71KẾT LUẬN73TÀI LIỆU THAM KHẢO74PHẦN PHỤ LỤC75CHƯƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vật liệu và công cụ dụng cụ1.1.1.1. Khái niệmCHƯƠNG 2THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Hảo ThắngCông ty cổ phần Hảo Thắng được thành lập và đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp, do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 49002151 ngày 05122011; Với ngành nghề đăng ký kinh doanh sản xuất vật liệu xây dựng.Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần Hảo ThắngĐịa chỉ trụ sở chính: Số 68, đường Trần Quang Khải, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.Điện thoại: 025.22446 Ví dụ minh họa:Xét một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 7 năm 2012: Ngày 01032013, công ty nhập kho 800 m3 đất nguyên liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng cho người bán theo hóa đơn GTGT số 0005689 ngày 01032013 của Xí ngiệp khai thác đất Hải Hoa theo phiếu nhập kho số 85Giá mua chưa thuế: 41.000đm3. Thuế gtgt 10%Biểu số 2.1:HÓA ĐƠN (GTGT)Liên 2: Giao khách hàngNgày 01 tháng 03 năm 2013Mẫu số: 01 GTKT3LLKý hiệu:SS13PSố: 0005689 Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp khai thác đất Hải Hoa.Địa chỉ: TP Lạng Sơn Lạng Sơn Tài khoản: 0049567065657 MST: 4900 378305Họ tên ng¬ười mua hàng: Phạm Văn HaiĐơn vị: Công ty CP Hảo thắngĐịa chỉ: Chi Lăng TP Lạng Sơn Lạng Sơn. Số Tài khoản: 0049965423852Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: 4900 215196Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán tiến hành kiểm kê và lập phiếu nhập kho nhằm xác định lượng NVL và CCDC nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, kiểm tra các loại CCDC và NVL mua về được nhập kho theo đúng quy định.Biểu số 2.2: ĐƠN VỊ: CÔNG TY CP HẢO THẮNGĐỊA CHỈ: CHI LĂNGTP LẠNG SƠN LẠNG SƠNMẫu số:03VT(Ban hành theo QĐ số 152006QĐBTC ngày2032006 của Bộ trưởng BTC )BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯCăn cứ giấy đề nghị kiểm nghiệm vật tư của bộ phận cung ứng và các chứng từ liên quan.Hôm nay ngày 01032013 Tại công ty CP Hảo Thắng, Ban kiểm nghiệm chúng tôi gồm có:1. Ông Nguyễn Ngọc Khải2. Bà Lý Hồng3. Ông Trần Văn HoàngGĐ kỹ thuậtThủ khoPhòng Kế toánTrưởng banủy viênủy viênChúng tôi tiến hành xác nhận quy cách chất lượng vật tư để nhập kho như sau:Biểu số 2.3:ĐƠN VỊ: CÔNG TY CP HẢO THẮNGĐỊA CHỈ: CHI LĂNGTP LẠNG SƠN LẠNG SƠNMẫu số:01VT(Ban hành theo QĐ số 152006QĐBTC ngày2032006 của Bộ trưởng BTC )PHIẾU NHẬP KHONgày 01 tháng 03 năm 2013Số : 85Nợ TK 152: Có TK 112:Họ tên ngư¬ời giao hàng: Phạm Văn HaiTheo HĐ số 0005689 ngày 01032013 của XN khai thác đất Hải HoaNhập tại kho: Nguyên vật liệuBiểu số 2.7:BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ NHẬP VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤTháng 32013 Trình tự luân chuyển chứng từ xuất kho NVL tại công ty được tiến hành như sau:) Ví dụ minh họa:+ Ngày 01032013, xuất kho 1.000 m3 đất nguyên liệu cho sản xuất theo phiếu xuất kho số 90.Áp dụng công thức ta có:Đơn giá BQ đất nguyên liệu xuất kho=83.000.000 + 32.800.000 + 20.600.000+28.700.000+37.800.000=41.345 đ2.000+800+500+700+900Trị giá đất nguyên liệu xuất kho ngày 01032013 là:1.000 x 41.345 = 41.345.000 đBiểu số 2.8BẢNG TÍNH GIÁ BÌNH QUÂN CÁC MẶT HÀNGTháng 03 năm 2013PHIẾU ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯKính gửi: Ban giám đốc Căn cứ vào nhu cầu thực tế sản xuất chúng tôi xin được cấp một số vật tư sau:TTTên vật tưChủng loạiĐVTSố lượngThời gian cầnGhi chú1Đất nguyên liệuM31.000 Ngày 01 tháng 03 năm 2012 Giám đốc Bộ phận sử dụngKhi thủ kho nhận được bảng kê đề nghị xuất vật tư có đầy đủ chữ ký nhận hợp pháp thủ kho lập phiếu xuất kho.Biểu 2.10.ĐƠN VỊ: CÔNG TY CP HẢO THẮNGĐỊA CHỈ: CHI LĂNG TP LẠNG SƠN LẠNG SƠNMẫu số:02VT(Ban hành theo QĐ số 152006QĐBTC ngày2032006 của Bộ trưởng BTC )PHIẾU XUẤT KHONgày 01 tháng 03 năm 2013Số: 90Nợ TK 621:Có TK 152:Họ và tên ngư¬ời nhận hàng: Tô Minh Anh phân xư¬ởng sản xuất.Lý do xuất kho: Phục vụ cho sản xuất.Xuất tại kho: Nguyên vật liệu.CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CÔNG TY CP HẢO THẮNG3.1.1. Nhận xét chung3.2.1. Lập phiếu giao nhận chứng từ.Như trên đã trình bày ở công ty giữa kế toán vật tư và thủ kho chỉ kí xác nhận, do vậy cần phải lập phiếu giao nhận chứng từ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ 2 bên. Phiếu giao nhận chứng từ do thủ kho lập trên cơ sở phân loại chứng từ nhập xuất kho theo từng loại NVL CCDC. Phiếu này kê rõ số lượng và số hiệu các chứng từ của từng loại NVL CCDC và được lập riêng cho phiếu nhập kho một bản, phiếu xuất kho một bản sau đó đính kèm phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để giao cho kế toán. Do vậy, công ty nên áp dụng lập phiếu giao nhận chứng từ nhập kho theo mẫu sau Biểu số 3.1.PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP XUẤT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤTừ ngày 01032013 đến ngày 03032013.3.2.2. Lập phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ. Hiện nay công ty chưa lập “Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ”, như vậy không theo dõi được số lượng vật tư còn lại cuối kỳ hạch toán, gây ảnh hưởng tới việc tính giá thành và khó khăn cho việc kiểm tra thực trạng sử dụng định mức tiêu hao vật tư. Do vậy sẽ ảnh hưởng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của công ty. Công ty nên lập “Phiếu báo cáo vật tư còn lại cuối kỳ” theo mẫu sau:Biểu số 3.2.ĐƠN VỊ: CÔNG TY CP MẠNH DŨNGĐỊA CHỈ: CỘNG HOÀ CHÍ LINH HẢI DƯƠNGMẫu số: S 04 VTTheo QĐ số 152006 QĐ BTCNgày 203.2006 của Bộ Trưởng BTCPHIẾU BÁO CÁO VẬT TƯ CÒN LẠI CUỐI KỲBộ phận sử dụng phân xưởng sản xuất.2.3. Mở sổ nhật ký mua hàng.Công ty nên mở số nhật ký mua hàng để theo dõi tình hình mua NVL,CCDC để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình nhập vật tư của DN, giúp cho việc so sánh đối chiếu số liệu rễ dàng hơn.Biểu 3.3.SỔ NHẬT KÝ MUA HÀNGTháng…năm…

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 6 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 6 Sơ đồ 1.1. Sơ đồ Phương pháp thẻ song song 17 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 18 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ phương pháp sổ số dư 19 Sơ đồ 1.4. Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu 22 Sơ đồ 1.5. Sơ đồ kế toán công cụ, dụng cụ 23 Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ 25 Sơ đồ 1.7. Trình tự nhập vật tư 26 Sơ đồ 1.8. Trình tự xuất vật tư 26 CHƯƠNG 2 29 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG 29 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất 30 Sơ đồ 2.2. Bộ máy quản lý của công ty 32 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán 34 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 36 Sơ đồ 2.5. Trình tự luân chuyển chứng từ nhập vật tư 39 Sơ đồ 2.6. Trình tự luân chuyển chứng từ xuất vật tư 39 CHƯƠNG 3 63 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 63 HẢO THẮNG 63 KẾT LUẬN 70 PHẦN PHỤ LỤC 72 1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Ký hiệu chữ viết tắt Tên chữ SXKD Sản xuất kinh doanh DNSX Doanh nghiệp sản xuất GTGT Giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định BHXH Bảo hiểm xã hội KKTX Kê khai thường xuyên KKĐK Kiểm kê định kỳ TNHH Trách nhiệm hữu hạn CCDC Công cụ dụng cụ NVL Nguyên vật liệu ĐVT Đơn vị tính VNĐ Việt Nam đồng TC – KT Tài chính - Kế toán SX Sản xuất CP Cổ phần CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp VD Ví dụ TT Thứ tự 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 6 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 6 Sơ đồ 1.1. Sơ đồ Phương pháp thẻ song song 17 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 18 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ phương pháp sổ số dư 19 Sơ đồ 1.4. Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu 22 Sơ đồ 1.5. Sơ đồ kế toán công cụ, dụng cụ 23 Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ 25 Sơ đồ 1.7. Trình tự nhập vật tư 26 Sơ đồ 1.8. Trình tự xuất vật tư 26 CHƯƠNG 2 29 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG 29 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất 30 Sơ đồ 2.2. Bộ máy quản lý của công ty 32 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán 34 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 36 Sơ đồ 2.5. Trình tự luân chuyển chứng từ nhập vật tư 39 Sơ đồ 2.6. Trình tự luân chuyển chứng từ xuất vật tư 39 CHƯƠNG 3 63 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 63 HẢO THẮNG 63 KẾT LUẬN 70 PHẦN PHỤ LỤC 72 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp đều phải tự mình chủ động các hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân đơn vị với mục tiêu là thu lợi nhuận cao nhất có thể trong điều kiện pháp luật Việt Nam. Để làm tốt mục tiêu sản xuất kinh doanh có lãi, nhiệm vụ đặt ra cho mọi doanh nghiệp là phải tiến hành hạch toán đúng chính sách, chế độ tài chính kế toán và tổ chức tốt công tác quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình được tiến hành một cách đều đặn, liên tục thì phải đảm bảo cả ba yếu tố của quá trình sản xuất: Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Thực tế trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tượng lao động chính là nguyên vật liệu còn tư liệu lao động chính là công cụ và nguyên vật liệu lại là cơ sở chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới nên chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và sự biến động của nguyên vật liệu ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận thu được. Vì vậy, để thực hiện được mục tiêu cuối cùng là hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu nhằm cung cấp thông tin chính xác trong việc sử dụng nguyên vật liệu. Qua quá trình học tập tại trường và qua thời gian thực tập tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại “Công ty Cổ phần Hảo Thắng” em thấy công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là một công tác rất phong phú và bổ ích cho em nâng cao kiến thức về hạch toán kế toán nói chung và công việc hạch toán nguyên vật liệu nói riêng. Do vậy em đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ Phần Hảo Thắng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp . 2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. - Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Hảo Thắng. - Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vận dụng vào thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Hảo Thắng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ - Phạm vi: Công ty Cổ phần Hảo Thắng 4 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Hảo Thắng em đã sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, thu thập, đánh giá, phân tích, tổng hợp số liệu, để hoàn thành khoá luận của mình. 5. Kết cấu khoá luận Nội dung chính của khoá luận được chia làm 3 phần: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢO THẮNG Em xin cảm ơn người trực tiếp hướng dẫn và các anh chị trong phòng kế toán công ty Cổ phần Hảo Thắng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em thực hiện đề tài này. Với kiến thức đã được tích luỹ trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu thực tế tại công ty, mặc dù em đã cố gắng nỗ lực tìm hiểu và học hỏi, nhưng sẽ không tránh khỏi thiếu sót trong báo cáo thực tập của mình. Rất mong các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung để báo cáo khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 5 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vật liệu và công cụ dụng cụ 1.1.1.1. Khái niệm * Nguyên vật liệu: Nguyên liệu, vật liệu của DN là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích SXKD của DN. NVL khi tham gia vào chu kì SXKD cấu thành nên thực thể của sản phẩm * Công cụ, dụng cụ: Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định. 1.1.1.2. Đặc điểm vật liệu và công cụ, dụng cụ Bất kỳ một nền SX nào, kể cả nền SX hiện đại đều có đặc trưng chung là sự tác động của con người vào các yếu tố lực lượng tự nhiên nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó của con người. Trong DNSX, vật liệu được gọi là đối tượng lao động, còn công cụ dụng cụ được gọi là tư liệu lao động và chúng có những đặc điểm như sau: - Đặc điểm của vật liệu + Vật liệu chỉ tham gia duy nhất vào một chu kì SX. + Khi tham gia vào quá trình SXKD nó không giữ nguyên được hình thái ban đầu. + Giá trị của vật liệu được tính hết vào CPSXKD. - Đặc điểm của công cụ, dụng cụ + Tham gia vào nhiều chu kì SXKD . + Giá trị công cụ, dụng cụ được chuyển dịch dần dần vào CPSXKD. + Công cụ, dụng cụ không thay đổi hình dạng ban đầu . 1.1.1.3. Vai trò của NVL, công cụ dụng cụ trong DNSX - Trong DNSX vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình SX, là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm. Còn công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động. Chính vì vậy vật liệu và công cụ, dụng cụ luôn có vai trò quan trọng. - Khi NVL, công cụ, dụng cụ mà thiếu thì lúc đó sẽ làm cho quá trình SX tạo ra sản phẩm bị gián đoạn, không được diễn ra thường xuyên. Mà trong các DNSX CP về các loại NVL, công cụ, dụng cụ thường chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ CP SX do vậy nếu tình trạng này xảy ra sẽ làm cho CP tăng lên vì phát sinh thêm CP ngưng SX, từ đó sẽ làm tăng giá thành sản phẩm. - Khi NVL, công cụ, dụng cụ thừa sẽ gây ra tình trạng ứ đọng, DN bị chiếm dụng vốn, làm tăng thêm CP bảo quản vật liệu trong kho. Do vậy đòi hỏi mỗi DN 6 cần xây dựng định mức NVL, công cụ, dụng cụ hợp lý để làm sao CP bỏ ra của DN là ít nhất, đạt hiệu quả KD cao. - Tổ chức tốt công tác kế toán NVL - công cụ dụng cụ là một biện pháp quan trọng để quản lý NVL - công cụ, dụng cụ nhằm chống thất thoát, lãng phí, đảm bảo cung cấp kịp thời và đầy đủ cho quá trình SX. 1.1.2. Yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ Trong DN, CP vật liệu, công cụ dụng cụ thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng CPSXKD. Xuất phát từ vai trò quan trọng của NVL, công cụ, dụng cụ mà quản lý NVL là công tác không thể thiếu được trong quản lý SXKD của các DN SX. Nhưng hiện nay NVL ngày càng trở nên khan hiếm do nhu cầu về vật chất của con người ngày càng cao, nền kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi nhu cầu về NVL, công cụ dụng cụ để tạo ra sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng, chất lượng tốt. Như vậy nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, yêu cầu của con người ngày càng khắt khe hơn, sản phẩm tiêu dùng cần tiện lợi và hiện đại hơn. Trong khi đó các ngành SX ở nước ta chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu thiết yếu đó, chưa SX được những sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Nguyên nhân chính là do NVL đầu vào trong nước chưa đáp ứng đầy đủ và kịp thời theo yêu cầu SX, điều này đã gây không ít khó khăn cho DN, lúc này đòi hỏi phải nhập ngoại mà CP lại rất cao. Từ những vai trò, đặc điểm của NVL, công cụ, dụng cụ trong quá SX và cùng với những ý nghĩa thực tiễn đó đòi hỏi các DN cần phải quản lý chặt chẽ quá trình thu mua vận chuyển, bảo đảm cho quá trình SXKD được tiến hành một cách thuận lợi và nhanh chóng, thực hiện tiết kiệm CP, hạ giá thành sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, là cơ sở để tăng lợi nhuận cho DN, tổ chức quản lý chặt chẽ NVL sẽ hạn chế được nhiều mất mát, hư hỏng, giảm bớt được nhiều rủi ro thiệt hại xảy ra trong quá trình SXKD và góp phần nâng cao hiệu quả của đơn vị một cách đầy đủ, xác thực, đảm bảo tính trung thực khách quan của thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của DN. - Trong khâu thu mua: NVL, công cụ, dụng cụ là tài sản dự trữ SX thường xuyên biến động. Các DN phải thường xuyên mua NVL, công cụ, dụng cụ để đáp ứng kịp thời cho SX, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong DN. Do vậy ở khâu này đòi hỏi phải quản lí về mặt số lượng, khối lượng, quy cách, chủng loại, giá cả và thời hạn cung cấp phải phù hợp theo đúng yêu cầu sử dụng, giá mua phải hợp lý, tiết kiệm CP vận chuyển để hạ giá thành sản phẩm. - Trong khâu bảo quản: DN cần phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện phục vụ cho việc bảo quản vật liệu, công cụ dụng cụ. Thực hiện đúng các yêu cầu về bảo quản đối với từng loại, từng thứ NVL, công cụ dụng cụ cụ thể để tránh hư hỏng mất mát, đảm bảo chất lượng vật liệu, công cụ dụng cụ không bị giảm sút, không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 7 - Trong khâu dự trữ: Do DNSX nhiều loại sản phẩm khác nhau, nên nhu cầu về từng loại NVL, công cụ dụng cụ cũng khác nhau. Chính vì vậy DN cần phải dự trữ hợp lý NVL, công cụ, dụng cụ. Dự trữ hợp lý NVL, công cụ dụng cụ là xác định được mức dự trữ tránh được tình trạng ứ đọng vốn, tốn diện tích kho. Quản lý tốt công tác dự trữ NVL, công cụ dụng cụ cùng với việc quản lý tốt vốn tại khâu dự trữ, tạo sự hài hoà vốn giữa các khâu trong quá trình SX. - Trong khâu sử dụng: Phải xây dựng định mức tiêu hao tiên tiến hiện thực để khống chế sản lượng tiêu hao, cần cải tiến kỹ thuật SX và thiết kế sản phẩm nhằm giảm bớt số lượng tiêu hao NVL cho mỗi đơn vị sản phẩm. Mặt khác vật liệu thay thế, tận dụng phế liệu, phế phẩm cải tiến công tác thu mua, bảo quản…vừa giảm bớt số lượng sản phẩm hỏng, kém phẩm chất, vừa giảm được CP thu mua là yếu tố giúp hạ giá thành sản phẩm. Như vậy việc tăng cường công tác quản lý vật liệu là rất cần thiết nó mang tính cấp bách vì trước hết nó mang lại lợi ích cho chính DN, hơn nữa nó còn góp phần tiết kiệm CP xã hội. Quản lý NVL, công cụ dụng cụ tốt từ khâu thu mua đến khi đưa vào sử dụng góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Đây chính là điều kiện quan trọng để phát triển SXKD của DN. Ngoài ra nó còn là yếu tố ảnh hưởng tích cực tới việc hạ giá thành sản phẩm của DN, giúp DN nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, tạo điều kiện cho DN tăng thêm vốn đáp ứng nhu cầu SX cho kỳ sau. 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ trong DNSX 1.1.3.1. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý NVL, công cụ dụng cụ: - Tổ chức tiếp nhận NVL, công cụ dụng cụ: + Phải tiếp nhận một cách chính xác về chất lượng, số lượng, chủng loại NVL, công cụ dụng cụ theo đúng nội quy điều khoản đã ký kết trong hợp đồng kinh tế, hoá đơn giao hàng, phiếu vận chuyển, thời gian thực hiện. + Phải vận chuyển một cách nhanh chóng để đưa NVL, công cụ dụng cụ từ địa điểm tiếp nhận vào kho của DN, tránh hư hỏng, mất mát và đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho quá trình SX. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ này thì công tác tiếp nhận cần tuân thủ những yêu cầu sau: - NVL khi tiếp nhận phải qua đầy đủ đánh giá và kiểm nghiệm xác định chính xác, xác nhận nếu có hư hỏng mất mát. - NVL, công cụ dụng cụ khi tiếp nhận phải qua đầy đủ giấy tờ hợp lệ, tuỳ thuộc theo nguồn tiếp nhận khác nhau: trong ngành, ngoài ngành, trong nội bộ DN. - NVL, công cụ dụng cụ sau khi được tiếp nhận sẽ được thủ kho ghi sổ thực nhận và người giao hàng cùng với thủ kho ký vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho sẽ được chuyển đến cho bộ phận kế toán ký nhận vào sổ giao nhận chứng từ. 8 - Tổ chức quản lý kho: + Bảo quản toàn vẹn số lượng, chất lượng NVL, công cụ dụng cụ ngăn ngừa hạn chế hư hỏng mất mát đến mức tối thiểu. + Nắm chắc tình hình NVL, công cụ dụng cụ vào bất cứ thời điểm nào nhằm đáp ứng một cách nhanh nhất cho SX. + Bảo đảm thuận tiện cho việc xuất- nhập kiểm tra bất cứ lúc nào. - Tổ chức cấp phát NVL, công cụ dụng cụ: + Cấp phát theo tiến độ kế hoạch hay còn gọi là cấp phát theo hạn mức, đây là hình thức cấp phát quy định cả số lượng và thời gian nhằm tạo ra sự chủ động cho cả bộ phận sử dụng và bộ phận cấp phát. Dựa vào khối lượng SX cũng như định mức tiêu dùng NVL, công cụ dụng cụ trong kỳ kế hoạch, kho cấp phát NVL cho các bộ phận SXDN tiến hành quyết toán vật tư nội bộ nhằm so sánh số sản phẩm đã SX ra với số nguyên vật liệu đã tiêu dùng. Trường hợp thừa hay thiếu sẽ được giải quyết một cách hợp lý và có thể căn cứ vào một số tác động khách quan khác. + Cấp phát theo yêu cầu của bộ phận SX: Căn cứ vào yêu cầu NVL, công cụ dụng cụ của từng tổ, trạm, bộ phận SX đã được báo trước cho bộ phận cấp phát của kho. Số lượng NVL, công cụ dụng cụ yêu cầu được tính toán dựa trên nhiệm vụ SX và hệ thống định mức tiêu dùng NVL, công cụ dụng cụ mà DN đã xây dựng. 1.1.3.2. Nhiệm vụ kế toán NVL, công cụ dụng cụ Xuất phát từ vị trí, yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ trong DN SX cũng như vị trí vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý DN, kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ tiêu hao sử dụng cho SX. - Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất thực hiện đầy đủ, đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ, dụng cụ (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ ) mở các loại sổ sách, thẻ chi tiết về vật liệu, dụng cụ đúng chế độ, đúng phương pháp quy định giúp cho việc lãnh đạo và chỉ đạo và chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành và toàn bộ nền kinh tế. - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua , tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu, công cụ, dụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng vật liệu, công cụ, dụng cụ lãng phí . - Tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, công cụ, dụng cụ theo chế độ quy định của Nhà nước, lập báo cáo kế toán về vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích kinh tế . 9 Vật liệu, công cụ, dụng cụ là một trong những đối tượng kế toán các loại tài sản, cần phải được tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả về mặt hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết từng loại, từng thứ và phải được tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho. 1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 1.2.1. Phân loại NVL, công cụ dụng cụ 1.2.1.1. Phân loại NVL Vật liêu trong DN bao gồm nhiều loại khác nhau có giá trị, công dụng và nguồn hình thành khác nhau. Vì vậy cần phải phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán và quản lý vật liệu. * Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong DN SX vật liệu được chia thành các loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình SX thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Nguyên liệu, vật liệu chính bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình SX, chế tạo sản phẩm. - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình SX, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm, nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lượng sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói; phục vụ cho quá trình lao động (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, hương liệu). - Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình SX, KD tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí ( than củi, hơi đốt,than cám ) - Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ SX. - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản. * Căn cứ vào mục đích công dụng cũng như nội dung quy định phản ánh CP vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu được chia như sau: - Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm. 10 [...]... ca cụng ty 2.2.2 c im b mỏy * Hi ng qun tr: l c quan qun lý cụng ty, cú ton quyn nhõn danh cụng ty quyt nh mi vn liờn quan n mc ớch, quyn li ca cụng ty, tr nhng vn thuc thm quyn ca i Hi C ụng Hi ng qun tr cú quyn quyt nh chin lc phỏt trin ca cong ty Hoch nh phng ỏn u t cỏc d ỏn phỏt sinh: T chc ti cụng ty: B sung iu l cụng ty, cú trỏch nhim tip nhn, bo ton v phỏt trin vn ca cỏc c ụng trong cụng ty. .. xuất kho để đầu tư vào công ty con, hoặc để góp vốn liên doanh, cơ sở KD đồng kiểm soát Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết, cơ sở KD đồng kiểm toán công cụ, * Phơng pháp hạchsoát bằng CCDC dụng cụ (xem sơ đồ 1.5) TK 338 (3381) CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê 22 chờ xử lý TK 138 (1381) NVL phát hiện thiều khi kiểm kê chờ xử lý S 1.5 S k toỏn cụng c, dng c 1.4.2 K toỏn NVL, cụng c, dng c theo phng... c Mt khỏc k toỏn cũn phi tng hp s liu i chiu vi s liu k toỏn tng hp vt liu, cụng c, dng c Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Ghi chú : Thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu công cụ, dụng cụ Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho vật liệu, CCDC Kế toán tổng hợp Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra S 1.1 S Phng phỏp th song song Phng phỏp ny cú u im l: Ghi chộp n gin, d kim tra, i chiu s liu, qun lý... th cụng nhõn viờn cụng ty phỏt huy hn na th mnh ca mỡnh, cụng ty cũn tip tc nghiờn cu th trng, tỡm hiu rừ vn qun lý ti sn, lao ng, tin vn, nõng cao trỡnh k thut cho ngi lao ng, u t v nõng cao thit b mỏy múc thit b cụng nghip ngy cng phỏt trin, m rng hn na trong lnh vc kinh doanh ca mỡnh 2.1.2 c im mng li t chc sn xut kinh doanh ca cụng ty * Thit b, cụng ngh sn xut: Thit b cụng ngh sn xut ca cụng... vn * Giỏm c cụng ty : l ngi i din phỏp lut cho cụng ty, cú thm quyn i din phỏp lut cao nht nh mỏy, ch o iu hnh chung cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip L ngi i din cụng ty ký kt cỏc hp ng kinh t, chu trỏch nhim v kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty trc hi ng qu tr v chu trỏch nhim trc phỏp lut * Phú giỏm c kinh doanh : L ngi ch o iu hnh chung cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty Chu trỏch... 133 Mua vật tư, hàng hoá về nhập kho trong kỳ (giá mua, chi phí thu mua) (nếu có) 133 Thuế GTGT 241, 142, 242, 621, 623, 627, 641, 642, 333 (3333) Cuối kỳ, xác định và kết chuyển trị giá NVL, CC, DC xuất kho sử dụng cho SXKD, XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ Thuế nhập khẩu vật liệu, công cụ, hàng hoá phải nộp NSNN 333 (3332) Thuế tiêu thụ đặc biệt 632 hàng nhập khẩu phải nộp NSNN Cuối kỳ, xác định và kết chuyển... cp 2 *TK 153 - Cụng c dng c Ni dung v kt cu ti khon 153 - Cụng c dng c Bờn N: - Giỏ tr thc t ca cụng c, dng c nhp kho do mua ngoi, t ch, thuờ ngoi gia cụng ch bin, nhn gúp vn - Giỏ tr cụng c, dng c cho thuờ nhp li kho - Giỏ tr thc t ca cụng c, dng c tha phỏt hin khi kim kờ Bờn Cú: 20 - Giỏ tr thc t ca cụng c, dng c khi xut kho - Giỏ tr ca cụng c, dng c thiu khi phỏt hin kim kờ - Giỏ tr cụng c, dng c... quy cỏch cht lng sn phm nh mỏy ó quy nh 2.2.3 c im t chc cụng tỏc k toỏn ca cụng ty c phn Hao Thng 2.2.3.1 chc b mỏy k toỏn ca cụng ty c phn Hao Thng 33 * Hỡnh thc t chc b mỏy k toỏn: Xut phỏt t c im t chc sn xut kinh doanh, yờu cu v trỡnh qun lớ m cụnh ty cụ phõn Hao Thng t chc b mỏy k toỏn theo mụ hỡnh k toỏn tp trung Theo mụ hỡnh ny, ton b cụng tỏc k toỏn c t chc v thc hin tp trung phũng ti chớnh... toỏn bỏn hng v thu hi cụng n: + Theo dừi kho nhp, xut, tn kho thnh phm ca cụng ty + Vit húa n GTGT kốm theo phiu xut kho hng ngy + nh k kim tra i chiu kho hng, i chiu cụng n vi cỏc i lý, khỏch hng + Chu trỏch nhim s d TK131 Theo dừi, thu hi cụng n 2.2.3.2 Hỡnh thc k toỏn Xut phỏt t c im sn xut kinh doanh, cn c vo trỡnh cng nh yờu cu qun lý thc t ti cụng ty B mỏy k toỏn ca Cụng ty c t chc theo hỡnh... toỏn nht ký chung k t khi c thnh lp Qua quỏ trỡnh trin khai, ỏp dng Cụng ty ó dn dn hon thin cỏc bc hch toỏn tng khõu cho phự hp vi c im t chc sn xut ca mỡnh Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung: Chứng từ gốc Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ, (thẻ) kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Ghi chú : : : : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, . Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ 1.2.2.1. Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ theo giá thực tế - Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập: Nội dung tính giá gốc của NVL, công cụ, dụng cụ được. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ trong DNSX 1.1.3.1. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý NVL, công cụ dụng cụ: - Tổ chức tiếp nhận NVL, công cụ dụng cụ: +. về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. - Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần

Ngày đăng: 24/12/2014, 11:24

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu khoá luận

    • CHƯƠNG 1

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

      • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

        • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vật liệu và công cụ dụng cụ

        • 1.1.2. Yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ

        • 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ trong DNSX

        • 1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

          • 1.2.1. Phân loại NVL, công cụ dụng cụ

          • 1.2.2. Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ

          • 1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

            • 1.3.1. Chứng từ và sổ sách kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ

            • 1.3.2. Các phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ

            • Sơ đồ 1.1. Sơ đồ Phương pháp thẻ song song

            • Sơ đồ 1.2. Sơ đồ phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

            • Sơ đồ 1.3. Sơ đồ phương pháp sổ số dư

              • 1.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

                • 1.4.1. Kế toán NVL, công cụ, dụng cụ theo phương pháp KKTX

                • Sơ đồ 1.4. Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu

                • Sơ đồ 1.5. Sơ đồ kế toán công cụ, dụng cụ

                  • 1.4.2. Kế toán NVL, công cụ, dụng cụ theo phương pháp KKĐK

                  • Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ

                    • 1.5. HỆ THỐNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NVL, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

                    • Sơ đồ 1.7. Trình tự nhập vật tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan