• Hàm số cầu trong điều kiện thông tin không cân xứng được viết như sau: PDQ = với wk - tỷ trọng của sản phẩm chất lượng thứ k trong tổng số sản phẩm trên thị trường... • Với giá này một
Trang 2I Thông tin bất cân xứng và sự không hiệu quả
Trang 3I Thông tin bất cân xứng và sự
1 Cầu về các hàng hóa không rõ
chất lượng
Trang 4Ví dụ:
• Có một thùng chứa những quả bóng màu trắng
và đen
• Người mua A sẵn sàng trả 60đ cho 1 quả bóng
màu trắng và 10đ cho một quả bóng màu đen
• Người ta đề nghị anh ta thò tay vào thùng và
lấy ra 1 quả bóng mà anh ta không biết rõ màu
của nó Anh ta sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho
một quả bóng không rõ màu?
Trang 5Cầu về các hàng hóa không rõ
chất lượng
• Nếu A biết chắc số lượng các quả bóng màu
đen và trắng là như nhau thì giá một quả bóng
Trang 6Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng
Trang 7Nếu ta có n màu khác nhau cho những
- wk = xác suất xuất hiện quả bóng màu k,
- P* - giá trị kỳ vọng của một quả bóng
không rõ màu sắc
k k
n
k
P w
∑
=1
Trang 8• Giả định để đơn giản hóa vấn đề: người tiêu
dùng bàng quan với rủi ro
• Nếu người tiêu dùng biết chính xác những
đặc điểm về chất lượng của sản phẩm mà họ
mua thì hàm số cầu tương ứng với mức độ
chất lượng khác nhau của sản phẩm sẽ là:
• Q = Q D (P, k)
với k – chỉ số chất lượng của sản phẩm
Hoặc viết một cách khác:
P = P D (Q, k)
Trang 9Khi có thông tin không cân xứng
thì sao?
• Hàm số cầu trong điều kiện thông tin không
cân xứng được viết như sau:
PD(Q) =
với wk - tỷ trọng của sản phẩm chất lượng thứ k trong tổng số sản phẩm trên thị trường
) ,
(1
k Q
P
n k
k
∑
=
Trang 102 Sự không chắc chắn về chất
lượng và thị trường đồ cũ
Trang 11• Giả sử trên thị trường chỉ có 2 loại xe hơi cũ –
chất lượng cao và chất lượng thấp với những
tỷ lệ bằng nhau là 50:50
• Khi thiếu thông tin về chất lượng, người mua sẽ
sẵn sàng trả mức giá tương ứng với đường
cầu D0,5
• Với giá này một số người bán những chiếc xe
chất lượng cao sẽ không muốn bán nữa,
nhưng chủ sở hữu những chiếc xe chất lượng
thấp lại sẵn sàng bán
• Kết quả: tỷ trọng những xe chất lượng cao sẽ
giảm, tỷ trọng những chiếc xe chất lượng thấp
sẽ tăng
Trang 12- D1 và D2 – đường cầu về xe hơi cũ chất lượng cao và thấp
- Cầu về xe hơi cũ không rõ chất lượng là bình quân có trọng số của xe hơi chất lượng
Q
Trang 13• Giả sử trên thị trường tỷ trọng xe chất lượng cao là
25%, còn lại 75% – xe chất lượng thấp
• Nhận thấy tình hình đã thay đổi, cầu của người mua
tiếp tục giảm - D 0,25
• Giá này lại tiếp tục làm một bộ phận chủ sở hữu
những chiếc xe chất lượng cao từ chối bán xe, làm tỷ
trọng những chiếc xe chất lượng cao trên thị trường
tiếp tục giảm, giá xe chất lượng cao cũng vì thế giảm
theo và cứ như vậy
• Kết quả: xe chất lượng cao bị đẩy hoàn toàn ra khỏi
thị trường, trên đó giờ đây chỉ là sự cân bằng của cầu
và cung xe chất lượng thấp – “lemons”
• Thông tin không cân xứng trong trường hợp này đã
hoàn toàn phong tỏa các hợp đồng bán xe chất lượng
cao, mặc dù với thông tin đầy đủ chúng có thể được
mua và bán theo giá cân bằng.
Trang 143 Cân bằng trên thị trường với
thông tin không cân xứng
• Tổng lượng cung trên thị trường ứng với
mỗi mức giá sẽ là tổng các số lượng được
đề nghị tại từng mức giá với tất cả các bậc
( )
(
1
k P
Q P
Trang 15Q1/(Q1+Q2) Q
Q1+Q2
Q2
Q1
P3
a) Đường cung thị trường xe
hơi cũ chất lượng cao và thấp
b) Cơ cấu cung:
Tỷ trọng xe hơi cũ chất lượng cao trong tổng số
xe được cung cấp
Trang 16• Đặc điểm của loại thị trường này là ở chỗ: không chỉ
• Tỷ trọng số lượng sản phẩm ứng với mỗi bậc
chất lượng so với tổng lượng cung trên thị trường
được thể hiện bởi đẳng thức:
với k = 1, 2, 3, … , n
) (
) ,
( )
(
P Q
k P
Q P
w
S S
Trang 17* Cân bằng trên thị trường xe hơi cũ được đặc
trưng bởi tình huống sau:
• Mỗi đường cầu được xây dựng cho một cơ cấu
cung nhất định
• Cơ cấu cung lại phụ thuộc vào giá của sản
phẩm
• Với một mức giá đã định, đường cầu tương
ứng với cơ cấu cung
• Số lượng cầu bằng số lượng cung
Trang 18Giá, sản lượng cân bằng và cơ cấu sản phẩm
(w1, w2, …, wn) cần thỏa mãn hệ phương trình:
;
) ,
(
) ,
(
) ,
(
1 1
Q
k P
Q w
k P Q
Q
k Q P
w P
S k
n k
S
D
n k
Trang 20• S1 và S2 – đường cung về xe hơi chất lượng
cao và xe hơi chất lượng thấp
• S – đường cung tổng hợp
• D1 và D2 – các đường cầu về xe hơi chất
lượng cao và xe hơi chất lượng thấp
• De – cầu ứng với cơ cấu cung cho trước
• Giá cân bằng:
E E
E
Q
Q P
Q
Q P
Trang 21Chapter 1 21
Trên thị trường chỉ có xe hơi chất lượng thấp bán
được, xe hơi chất lượng cao bị đẩy hoàn toàn ra
P1
D1
D2 = DE
Trang 22II Những liên quan của thông tin
không cân xứng
1 Thị trường bảo hiểm và tâm lý ỷ lại
Trang 23* Bảo hiểm y tế:
- Người mua bảo hiểm biết rõ về tình trạng sức khỏe
của mình nhiều hơn so với công ty bán bảo hiểm
(dù cho có đòi hỏi giám định y tế)
- Điều này dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch: Những
người ốm yếu chắc hẳn muốn bảo hiểm hơn, tỷ lệ
những người ốm yếu trong số những người được
bảo hiểm tăng cao làm giá bảo hiểm tăng lên.
- Những người mạnh khỏe, nhận thức rõ mức rủi ro
thấp của mình, sẽ lựa chọn không bảo hiểm.
- Điều này lại làm tăng tỷ lệ những người ốm yếu, và
làm giá bảo hiểm lên cao nữa Cứ như vậy nên tất
cả những người mua bảo hiểm đều là những người
ốm đau làm cho việc bán bảo hiểm trở thành bất
lợi.
Trang 24Tương tự với các loại bảo hiểm khác
• Hãng bảo hiểm biết rằng 1 năm cứ 1000 ngôi nhà gỗ
thì có 1 ngôi nhà bị cháy.
• Phí bảo hiểm là 1/1000 giá trị ngôi nhà
• A và B đều có ngôi nhà gỗ tương tự
• A cẩn thận và trách nhiệm – xs cháy nhà <1/1000
• B cẩu thả - xs cháy nhà >1/1000
• Với giá bảo hiểm 1/1000: A chọn không mua, B sẽ
mua bảo hiểm.
• Tiền chi trả của hãng bảo hiểm sẽ tăng và hãng bị lỗ
nên sẽ tăng giá bảo hiểm, làm một số chủ nhà không
mua bảo hiểm.
• Cứ như vậy khiến chỉ nhóm có nguy cơ cao nhất mới
mua bảo hiểm Đây gọi là sự lựa chọn đối nghịch.
Trang 25• * Nếu công ty bảo hiểm không thể phân biệt giữa
những người có rủi ro cao và những người có rủi ro thấp nó sẽ đặt giá bảo hiểm cho tất cả mọi người
như nhau với mức trên trung bình
• - Những người ít có khả năng gặp tai nạn sẽ lựa
chọn không mua bảo hiểm, những người có nhiều
khả năng gặp rủi ro dứt khoát sẽ mua
• - Cuối cùng chỉ có những ai có thể phải chịu một tổn hại mới lựa chọn bảo hiểm, điều này đe dọa nghiêm trọng khả năng có lợi của các hãng bảo hiểm và
ngăn chặn thị trường này phát triển.
• Những kiểu suy thoái này của thị trường tạo ra một
vai trò cho Chính phủ.
Trang 26• Tâm lý ỷ lại xảy ra khi bên được bảo hiểm với
hành động không thể quan sát được có thể ảnh
hưởng đến xác suất phải trả tiền hoặc đến số
lượng món tiền do một sự kiện nào đó.
Thị trường bảo hiểm và tâm lý ỷ lại
Trang 27Tâm lý ỷ lại
Xác định phí bảo hiểm hỏa hoạn
z Nhà kho trị giá $100.000
z Xác suất hỏa hoạn:
0,005 với một chương trình phòng cháy
$50
0,01 nếu không có chương trình này
Trang 28Chapter 1 28
• Có chương trình, phí bảo hiểm là:
• 0,005 x $100.000 = $500 (ta giả định chi phí = lợi ích)
• Một khi sở hữu chủ được bảo hiểm do mua bảo hiểm, sở hữu chủ không còn động cơ thực hiện chương trình này, do vậy xác suất
bị cháy là 0,01 – Phí bảo hiểm $500 sẽ dẫn tới thua lỗ (cho
công ty bảo hiểm) bởi vì mất mát kỳ vọng
bây giờ là $1.000 (0,01 x $100.000)
Trang 29• Nguyên lý chung: Khi hạ thấp cái giá mà
những dịch vụ ấy.
Trang 302- Thị trường tín dụng
– Một ngân hàng cho vay tín dụng cĩ thể khơng
phân biệt được một người vay cĩ khả năng trả
nợ với một người vay khơng cĩ khả năng trả
– Các ngân hàng ấn định một lãi suất như nhau
đối với tất cả những người đi vay, điều này hấp
dẫn những người đi vay cĩ phẩm chất thấp
khiến thúc đẩy lãi suất lên cao, và cứ thế tiếp
diễn.
– Lịch sử tín dụng của một cá nhân cĩ thể làm
giảm sự lựa chọn đối nghịch.
Trang 313 Tình trạng thông tin không cân xứng
trên nhiều thị trường khác
• Vì sao khi có dịch cúm gà chúng ta thường
mua trứng và thịt gà ở siêu thị chứ không
mua ngoài chợ?
Trang 32III Phát tín hiệu thị trường
• Quá trình người bán sử dụng tín hiệu để truyền
đạt đến người mua thông tin về chất lượng sản
phẩm giúp cho người bán và người mua giải
quyết vấn đề thông tin không cân xứng
cao phải được truyền đi dễ dàng hơn tín hiệu của
người bán chất lượng thấp.
học vấn đạt được
Trang 33Phát tín hiệu thị trường
Các tín hiệu của người lao động cĩ thể là:
- ăn mặc chỉnh tề khi đi xin việc (tín hiệu này
- trình độ học vấn (tín hiệu mạnh về năng
suất).
Trang 34Phát tín hiệu thị trường
2 Bảo hành và bảo đảm
– Tín hiệu để xác định chất lượng cao
và đáng tin cậy
– Công cụ quyết định hữu hiệu bởi vì
chi phí bảo hành là quá cao đối với
nhà sản xuất chất lượng thấp
Trang 353- Tầm quan trọng của Danh tiếng và Tiêu
chuẩn hóa
• Người bán những sản phẩm chất lượng cao
cố làm cho những người tiêu dùng tin rằng
sản phẩm của họ quả thật là cĩ chất lượng
cao Việc này được thực hiện bằng danh
tiếng (uy tín) hay là tiêu chuẩn hĩa sản
phẩm
Trang 364 Vấn đề người Chủ – người Đại diện
• Trong một cơ sở kinh doanh người chủ sở hữu
là người ủy nhiệm, người quản lý là người đại diện (hay là người hành động, người tác
nghiệp)
• Lợi ích của người chủ sở hữu phụ thuộc vào
hành động của những người tác nghiệp
Trang 37• - Người quản lý có thể theo đuổi những mục
tiêu riêng của họ, và cái giá phải trả có thể là lợi nhuận thấp hơn cho người chủ sở hữu
• - Ở đại đa số các hãng, những người sở hữu
không thể giám sát mọi hoạt động mà những
người làm thuê tiến hành – những người làm
thuê có thông tin tốt hơn những người chủ sở
hữu
• - Tình trạng thông tin không đầy đủ và giám sát kém tác động như thế nào đến cách hành động của những người tác nghiệp ?
Trang 38a Vấn đề người Chủ—người Đại diện trong các xí
nghiệp tư nhân
– Giới hạn khả năng người quản lý đi chệch khỏi
mục tiêu của người chủ cĩ thể là:
• Cổ đơng cĩ thể sa thải ban quản lý
• Cĩ thị trường kiểm sốt các cơng ty đểnhững người quản lý các cơng ty cĩ mục tiêu mạnh mẽ để tối đa hĩa lợi nhuận
• Cĩ thể cĩ thị trường phát triển cao độ vềnhững người quản lý
Trang 39b Vấn đề người Chủ—người Đại diện trong các xí
Trang 40c Giại phaùp cho vaân ñeă Chụ –Ñái dieôn
Heô thoâng meônh leônh
– Giaùm saùt chaịt cheõ hoát ñoông
Nhöng ai seõ giaùm saùt ngöôøi giaùm saùt?
Heô thoẫng ñoông löïc
– Sôû höõu (chia sẹ lôïi nhuaôn)
– Trạ thöôûng (gaĩn löông vôùi hoát ñoông)
– Hoaõn caùc khoạn ñeăn buø trong caùc hôïp ñoăng daøi
hán (thađm nieđn, löông höu, v.v…)
Trang 415 Thông tin không cân xứng trong thị trường
lao động: Lý thuyết tiền lương hiệu quả
• Trong thị trường lao động cạnh tranh, mọi
người muốn làm việc sẽ tìm được việc
làm với mức lương bằng năng suất biên
của họ
– Tuy nhiên, nền kinh tế của hầu hết các
nước đều trải qua thất nghiệp.
Trang 42• Lý thuyết tiền lương hiệu quả – cho rằng việc trả
lương cao thu hút một nhóm lao động tài năng hơn,
làm cho công ty dễ hơn trong việc thu hút và giữ
công nhân năng suất cao hơn
- Có thể giải thích sự hiện diện của thất nghiệp và
phân biệt lương
– Ở các quốc gia đang phát triển, năng suất phụ
thuộc vào mức lương cho các lý do dinh dưỡng –
điều này nghĩa là gì?
Thông tin không cân xứng trong thị trường
lao động: Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Trang 43bằng, tại đây mọi người
đều được thuê mướn
(L*)
- NSC là đường cung khi
có sự tránh việc We là
tiền lương có hiệu quả
-mức tiền lương không
Trang 44Chapter 1 44
Quan sát
- Nếu mức lương trên thị trường lao động là như nhau cho tất
cả mọi người (W*) thì một công nhân làm việc không có
năng suất nếu bị đuổi việc sẽ được một hãng khác thuê
mướn với một mức lương như vậy.
- Để khích lệ công nhân làm việc với năng suất cao các hãng
phải đề ra một mức lương cao hơn, khi đó những lao động
bị sa thải có nguy cơ bị giảm sút tiền lương nếu được một
hãng khác thuê mướn ở W* Điều này thôi thúc công nhân
làm việc có năng suất và hãng không có vấn đề tránh việc.
- Nếu tất cả các hãng đều phải đối phó với vấn đề tránh việc và
buộc phải đặt ra những mức lương cao hơn W* thì có thay
đổi được kết cục không? Vì nếu bị sa thải những công nhân
này có thể được các hãng khác thuê với mức lương We?
- Không! vì ở mức lương cao hơn có tình trạng thất nghiệp và
những người bị sa thải sẽ phải chịu thất nghiệp một thời
gian trước khi kiếm được một việc làm với mức lương We ở
một hãng khác.
Trang 45• Đồ thị cho thấy:
• - Với mọi mức thất nghiệp trên thị trường lao động các
hãng cần trả một mức lương cao hơn W* để thúc đẩy
mọi người làm việc có năng suất Những mức lương
này được biểu diễn bằng đường NSC.
• - Mức lương cân bằng nằm ở giao điểm của đường cầu
DL và đường NSC – We với Le lao động được thuê
mướn, tạo ra (L* - Le) người thất nghiệp.
• - Đường NSC không bao giờ cắt đường cung lao động
SL, nghĩa là luôn luôn có một mức thất nghiệp nào đó
trong thế cân bằng đó.
Trang 46Chapter 1 46
Trang 47• Câu hỏi: Ở các quốc gia đang phát triển, năng
suất phụ thuộc vào tiền lương do các lý do dinh
mạnh hơn, nhờ vậy có thể làm việc tích cực
có ý nghĩa đối với những nước phát triển.