1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu

55 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 390,5 KB

Nội dung

Để tính toán chính xác giá thành sản phẩm doanh nghiệp phải chútrọng ý nghĩa đối với riêng doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với Nhànước và các bên có liên quan.Trong nền kinh tế thị

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần hoạt độngtheo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước Hoạt động trong môitrường cạnh tranh lành mạnh như vậy các doanh nghiệp luôn phải tìm mọi cách

để đứng vững và phát triển Mặt khác,trong nền kinh tế thị trường thì lợi nhuận

và vị thế trên thương trường là mục tiêu số một Để thực hiện được mục tiêu nàycác doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và mở rộngthị trường tiêu thụ, là nhân tố ảnh hưởng lớn với kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh

Cạnh tranh là tất yếu với nền kinh tế thị trường là động lực thúc đẩy sựphát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh buộc các Doanh nghiệp chiếm được lòngtin đối với khách hàng nâng cao hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh.Đối với các doanh nghiệp sản xuất giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm chiếmlĩnh được lòng tin của khách hàng thì sẽ nâng cao được đời sống của cán bộcông nhân viên

Để đạt được như vậy thì các doanh nghiệp phải đặt công tác quản lý chiphí sản xuất kinh doanh là khâu trọng tâm trong doanh nghiệp vì nó khôngnhững có mối liên hệ mật thiết với quản lý tài chính với các bộ phận khác là cơ

sở để tính giá thành

Vì vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là côngviệc hết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý, phục vụmục tiêu tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp

Xuất phát từ vai trò và thực tiễn nêu trên, trong quá trình thực tập tại Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào quá trình hoàn thiện công tác kế toán của trung tâm em đã

chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”

Nội dung chính của chuyên đề ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung chính của chuyên đề bao gồm:

Trang 2

ChươngI: Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chương II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm ở Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu

ChươngIII: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 3

Chương I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ THÀNH SẢN PHẨM

1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của nghành sản xuất công nghiệp

Để nghiên cứu các loại hình sản xuất công nghiệp cần phải tiến hành phânloại sản xuất công nghiệp theo những tiêu thức khác nhau:

Tiêu thức thứ nhất: Phân loại theo loại hình công nghệ sản xuất

Theo tiêu thức này các doanh nghiệp được chia thành:

- Công nghiệp khai thác: Bao gồm các doanh nghiệp mà đối tượng lao động là tài nguyên thiên nhiên (dầu, quặng sắt, cát, đá, sỏi…)

- Công nghiệp chế biến: Bao gồm các doanh nghiệp mà đối tượng lao động

là sản phẩm của nghành khai thác, nghành nông, lâm, ngư nghiệp hay của các doanh nghiệp chế biến khác

Tiêu thức thứ hai: Phân loại theo tính chất của quy trình công nghệ

Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp được chia thành:

- Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất giản đơn: Là doanh nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm không thể gián đoạn về mặt kỹ thuật

- Doanh nghiệp công nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phứctạp: Là doanh nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm gồm nhiều giai đoạn, có thể gián đoạn về mặt kỹ thuật, các cán bộ kỹ thuật có thể bố trí tách rời nhau, sản phẩm sản xuất ra trong doanh nghiệp có thể chỉ có một loại, cũng có thể có rất nhiều loại khác nhau

Tiêu thức thứ ba: Phân loại theo phương pháp sản xuất sản phẩm

Phương pháp sản xuất sản phẩm của nghành công nghiệp chế biến chia thành

- Phương pháp chế biến kiểu liên tục: Bao gồm các doanh nghiệp mà thành phẩm hình thành trải qua một vài giai đoạn chế biến liên tục

- Phương pháp chế biến kiểu song song: Bao gồm các doanh nghiệp mà thành phẩm được hình thành bằng cách lắp ráp các chi tiết, bộ phận đã được sản xuất từ các bộ phận sản xuất khác trong doanh nghiệp

Tiêu thức thứ tư: Phân loại theo định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm sản xuất ra

Doanh nghiệp công nghiệp được chia thành:

Trang 4

- Sản xuất nhiều hoặc sản xuất với khối lượng lớn: Bao gồm các doanh nghiệp mà sản phẩm sản xuất ra được lặp đi lặp lại không ngừng và có khối lượng lớn.

- Sản xuất hàng loạt: Bao gồm các doanh nghiệp mà sản phẩm sản xuất ra theo từng lô, có thể định kỳ sản xuất lặp lại nhưng cũng có thể chuyển sang sản xuất hàng loạt mẫu mã mới

+ Sản xuất hàng loạt loại lớn: Doanh nghiệp loại này có đặc điểm gần giốngdoanh nghiệp công nghiệp sản xuất nhiều

+ Sản xuất hàng loạt loại nhỏ: Gồm các doanh nghiệp mà sản phẩm sản xuất

ra không nhiều, danh mục loại sản phẩm sản xuất khá phong phú

- Sản xuất đơn chiếc: Bao gồm các doanh nghiệp sản xuất ra từng loại sản phẩm riêng biệt theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, những loại sản phẩm của các đơn đặt hàng hoàn toàn không được sản xuất lặp lại hoặc có được sản xuất lặp lại thì cũng chưa rõ sản xuất trong thời gian nào

1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu

1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra đểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ

1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu

1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (Yếu tố chi phí)

Căn cứ vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố chiphí cơ bản sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại

nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụdụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động

(thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương (tiền công), các khoản phụ cấp, trợcấp có tính chất lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (KPCĐ,BHXH, BHYT) trong kỳ báo cáo

Trang 5

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ

của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí về nhận cung cấp

dịch vụ từ các đơn vị khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong

kỳ báo cáo, như: Điện, nước, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác

- Chi phí khác bằng tiền : Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh

chưa được phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo, như:Tiếp khách, hội họp, thuê quảng cáo…

Tác dụng của cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh

tế như sau:

- Trong phạm vi quản lý vi mô: Phục vụ quản lý CPSX, phân tích

đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, làm căn cứ để lập báo cáo CPSXtheo yếu tố, lập kế hoạch dự trữ vật tư, kế hoạch tiền mặt, kế hoạch sử dụng laođộng… kỳ kế hoạch

- Trong phạm vi quản lý vĩ mô: Cung cấp tài liệu để tính toán thu

nhập quốc dân do có sự tách biệt giữa lao động vật hoá và hao phí lao độngsống

1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí (Khoản mục chi phí)

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành bakhoản mục chi phí sau:

- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên

vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho

người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ như: lương, các khoản phụcấp tiền lương, tiền ăn giữa ca và khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,KPCĐ)

Trang 6

- Khoản mục chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí phát sinh tại bộ

phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại sản xuất ), ngoài hai khoản mục thực tế đãnêu ở trên chi phí sản xuất chung gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phívật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấn hao TSCĐ, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí khác bằng tiền

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí có tácdụng phục vụ cho việc quản lý CPSX theo định mức, dự toán chi phí, cung cấp

số liệu cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm, phâm tích tình hình thựchiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX và lập kếhoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau

1.2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia làm hai loại:

- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng

tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong

kỳ như: chi phí NL,VL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…

- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số

khi có sự thay đổi về khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định nhưchi phí khấu hao TSCĐ theo phương phảp bình quân, chi phí điện thắp sáng

Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh,phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để

hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh

1.3 Y nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nền kinh tế thị trường nước ta đang phát triển theo nền kinh tế thị trường

có sự điều tiết của Nhà nước, một nền kinh tế nhiều thành phần, một nền kinh tếchịu sự gắt gao của các quy luật kinh tế như luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quyluật cung cầu… Chính vì vậy một doanh nghiệp muốn tạo được chỗ vững chắctrên thị trường trước tiên sản phẩm phải đạt được hai yêu cầu: Chất lượng cao và

Trang 7

giá thành hạ Để tính toán chính xác giá thành sản phẩm doanh nghiệp phải chútrọng ý nghĩa đối với riêng doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với Nhànước và các bên có liên quan.

Trong nền kinh tế thị trường công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, nó ảnhhưởng trực tiếp tới quyền lợi doanh nghiệp, do đó cần phải tổ chức công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đúng chế độ Nhànước và phù hợp với tình hình thực tế của Doanh nghiệp

1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm.

1.4.1 Giá thành sản phẩm:

Kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là doanh nghiệp sảnxuất hoàn thành được sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đáp ứng nhucầu của sản xuất tiêu dùng xã hội Chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm, cung cấpdịch vụ hoàn thành được gọi là giá thành

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm ba loại:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí

sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kếhoạch xác định trước khi tiến hành sản xuất

Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ đểphân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định

mức CPSX hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thànhđịnh mức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm

Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, làthước đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và giúp

Trang 8

cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệpthực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả SXKD.

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu

CPSX thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đãsản xuất trong kỳ Giá thành thực tế được tính toán sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 2 loại:

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): Bao gồm chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí sản xuất chungtính cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp Giá thành sản xuất được sửdụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn

cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bánhàng và cung cấp dịch vụ

- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi

phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán

Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.5 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm.

1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Trong doanh nghiệp, CPSX phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt độngsản xuất và sản phẩm được sản xuất Kế toán cần xác định được đối tượng để tậphợp CPSX, để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp CPSX, cung cấp số liệucho việc tính giá thành sản phẩm Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn

Trang 9

mà CPSX cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát CPSX và phục vụ côngtác tính giá thành sản phẩm.

Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp CPSX là xác định nơi phátsinh chi phí và đối tượng chịu chi phí

Xác định đối tượng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên cần thiết của công tác

kế toán CPSX Xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX thì mới có thể đáp ứngyêu cầu quản lý CPSX, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX từ khâu ghichép ban đầu, mở và ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu

Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp CPSX

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm

- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểmthương phẩm )

- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất

Đối với ngành công nghiệp, đối tượng tập hợp CPSX có thể là loại sảnphẩm, dịch vụ; nhóm sản phẩm cùng loại; cùng chi tiết, bộ phận sản phẩm; phânxưởng, bộ phận; giai đoạn công nghệ; đơn đặt hàng

1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, dịch vụ do doanhnghiệp sản xuất ra, cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị Xácđịnh đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết để kế toán tổ chức các Bảng(thẻ) tính giá thành và lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp và tiếnhành tính giá thành

Để xác định đối tượng tính giá thành đúng đắn phải dựa vào các căn cứsau: Đặc điểm tổ chức sản xuất; Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; Yêu

Trang 10

cầu và trình độ quản lý; Trình độ máy vi tính trong công tác kế toán của doanhnghiệp.

- Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất:

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành

là thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục thì đối tượngtính giá thành là thành phẩm hoàn thành hoặc có thể là nửa thành phẩm tự chếbiến

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượngtính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoànchỉnh

Việc xác định đúng đắn đối tượng tập hợp CPSX để cung cấp số liệu choviệc tính giá thành theo từng đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp, ngượclại xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành là cơ sở để kế toán doanh nghiệpxác định đối tượng tập hợp CPSX cho phù hợp

1.6 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tínhgiá thành

Trang 11

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại CPSX và bằng phương pháp thíchhợp Cung cấp kịp thời những số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chiphí, yếu tố chi phí đã quy định, xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuốikỳ.

- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giáthành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định vàđúng kỳ giá thành sản phẩm đã xác định

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành cho các cấp quản lýdoanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và dự toánchi phí, phân tích tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch hạ giá thành sảnphẩm Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp đểgiảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng

Tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp

- Giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp

cho sản xuất chế tạo sản phẩm

- Kết chuyển, phân bổ vào TK 154 “Chi

phí SXKD dở dang”

- Giá thực tế NVL sử dụng không hết nhập kho

Cuối kỳ không có số dưTài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ - Kết chuyển, phân bổ vào TK 154

Cuối kỳ không có số dưTài khoản 627- Chi phí sản xuất chung

- Tập hợp các chi phí sản xuất chung

trong kỳ

- Các khoản ghi giảm CP SXC

- Kết chuyển, phân bổ vào TK 154

Trang 12

Cuối kỳ không có số dưTài khoản này được mở chi tiết cho các đối tượng sau:

+ TK 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng

+ TK 6272- Chi phí vật liệu

+ TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất

+ TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278- Chi phí bằng tiền khác

Tài khoản 154- Chi phí SXKD dở dang

- Kết chuyển chi phí SXKD dở dang

cuối kỳ

- Kết chuyển chi phí SXKD dở dangđầu kỳ

Dư: Chi phí SXKD còn dở dang cuối

kỳ và được chi tiết cho từng đối tượng

tập hợp chi phí

Tài khoản 631- Giá thành sản xuất

- Giá trị SP dở dang đầu kỳ

- Chi phí sản xuất thực tế PS trong kỳ

- Giá trị SP dở dang cuối kỳ kết chuyểnvào TK 154

- Giá trị SP đã bán, dịch vụ hoàn thànhkết chuyển vào TK 632- Giá vốn hàng

Trang 13

bánCuối kỳ không có số dư

1.7.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.7.2.1 Kế toán tập hợp chi phí NL, VL trực tiếp

Chi phí NL,VL trực tiếp là chi phí NL,VL chính (Nửa thành phẩm muangoài), vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịchvụ

- Phương pháp tập hợp

Chi phí NL,VL trực tiếp sản xuất sản phẩm thường là liên quan trực tiếpđến đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuấtkho vật liệu và báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xưởng sản xuất để tập hợptrực tiếp cho từng đối tượng liên quan

Trường hợp chi phí NL,VL trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịuchi phí thì được tập hợp theo phương pháp gián tiếp cho từng đối tượng tập hợpchi phí sản xuất

Tiêu chuẩn phân bổ chi phí NL,VL trực tiếp có thể là:

+ Đối với NL,VL chính là nửa thành phẩm mua ngoài thường phân bổtheo: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất

+ Đối với vật liệu phụ, thường phân bổ theo chi phí định mức chi phí kếhoạch, chi phí NL,VL chính hoặc khối lượng sản phẩm sản xuất

Để tập hợp và phân bổ chi phí NL,VL trực tiếp chính xác, hợp lý kế toáncần xác định được trị giá NL,VL của kỳ trước chuyển sang sử dụng cho kỳ này,trị giá NL,VL xuất kho trong kỳ nhưng cuối kỳ chưa sử dụng và trị giá phế liệuthu hồi (nếu có) để tính chi phí NL,VL trực tiếp thực tế tiêu hao trong kỳ

+

Trị giáNL,VLcòn lại đầu

kỳ ở địađiểm sản

_ NL,VL cònTrị giá

lại ở cuối kỳchưa sd

phế liệuthu hồi

Trang 14

Kế toán chi phí NL, VL trực tiếp sử dụng TK 621- Chi phí NVL trực tiếp

để phản ánh chi phí NL,VL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm,dịch vụ của các nghành công nghiệp, xây lắp, nông, ngư nghiệp… Tài khoảnnày mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí

Nội dung và kết cấu của TK 621

- Bên Nợ: trị giá NVL trực tiếp dùng cho sx SP hoặc thực hiện các

lao vụ, dịch vụ

- Bên Có:

+ Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)

+ Giá trị VL thừa không dùng hết nhập lại kho hoặc chuyển kỳ sau+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CP NL,VL TRỰC TIẾP

1.7.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Giá trị VL thừa hoặcphế liệu thu hồi

Trang 15

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho người laođộng trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ như: Lương, các khoản phụ cấp, tiền

ăn giữa ca, các khoản trích theo lương

Phương pháp tập hợp:

- Đối với CP NCTT có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí thì căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tập hợp trực tiếp CP NCTT cho từng đối tượng liên quan

- Trường hợp CP NCTT có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì

áp dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp

CP NCTT được phân bổ theo các tiêu thức sau:

- Tiền lương chính thường được phân bổ tỷ lệ với chi phí tiền lương

định mức, chi phí tiền lương kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờcông thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất

- Tiền lương phụ thường được phân bổ tỷ lệ với tiền lương chính,

tiền lương định mức, giờ công định mức…

Kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động SXKD

Bên Nợ: CP NCTT tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu CP

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Phụ cấp phải trả CNTT sản xuất bổ cho các đối tượng

Trích BHXH, BHYT, KFCĐ

Trang 16

Theo tiền lương phải trả CNTT SX

TK 335

Trích trước tiền lương nghỉ phép

Của công nhân sản xuất

1.7.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất vànhững chi phí sản xuất khác ngoài 2 khoản CP NL, VL trực tiếp; CP NCTT phátsinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất

Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí SXC: Trước hết kế toán phải mởBảng kê để tập hợp CP SXC theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất CP SXC

đã tập hợp được phân bổ theo nguyên tắc:

- CP SXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị SP

được lựa chọn trên công suất bình thường của máy móc sản xuất

- CP SXC biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi

đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh

Tiêu chuẩn phân bổ CP SXC thường được lựa chọn là:

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Tiêu chuẩn phân bố là định mức chi phí

khấu hao tài sản cố định, số giờ máy chạy thực tế

- Chi phí năng lượng dùng cho sản xuất sản phẩm: Tiêu chuẩn phân

bổ là định mức chi phí năng lượng hoặc số giờ máy làm việc thực tế kết hợp vớicông suất của máy

Các loại CP SXC còn lại tiêu chuẩn phân bổ thường là tiền lương côngnhân sản xuất, định mức chi phí hoặc giờ công công nhân sản xuất

Để theo dõi CP SXC kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung Nội dung và kết cấu TK 627- Chi phí SXC

Trang 17

Bên Nợ: Tập hợp CP SXC thực tế phát sinh

Bên Có: + Các khoản ghi giảm CP SXC

+ Kết chuyển CP SXC cho các đối tượng có liên quan

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Trang 18

Các khoản chi phí bằng tiền khác

1.7.2.4 Kế toán tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp

Cuối kỳ kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đãđược tập hợp theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành SP hoàn thành vàdịch vụ đã cung cấp

 Kế toán tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp (PP KKTX)

Kế toán sử dụng TK 154-Chi phí SXKD dở dang để tổng hợp chi phíSXKD phục vụ cho việc tính giá thành SP, dịch vụ ở DN áp dụng kế toán hàngtồn kho phương pháp KKTX

Kết cấu và nội dung TK 154- Chi phí SXKD dở dang

Bên Nợ: Tập hợp CP NVL trực tiếp, CP NC trực tiếp, CP SXC

Bên Có: Các khoản ghi giảm CP sản xuất (giá trị phế liệu thu hồi, giá trị

SP hỏng ngoài định mức không sửa chữa được)

Dư Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (PP KKTX)

Kết chuyển CP NL,VL trực tiếp Số bồi thường vật chất

Trang 19

Giá thành sx SP nhập kho

Kết chuyển CP SXC hoặc đã giao cho KH

 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn DN (PP KKĐK)

Cũng tương tự như phương pháp KKTX, phương pháp KKĐK sử dụng

TK 154- Chi phí SXKD dở dang để phản ánh CP dở dang đầu kỳ và cuối kỳ,việc tập hợp chi phí và tính giá thành SP hoàn thành được thực hiện trên TK 631

Kết cấu và nội dung TK 631- Giá thành sản xuất

Bên Nợ: + Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ (kết chuyển từ TK 154 sang)

+ CP sản xuất phát sinh trong kỳ (kết chuyển từ TK 621,622,627)

Bên Có: + Các khoản giảm trừ chi phí

+ Kết chuyển CP sx dở dang cuối kỳ (sang TK 154)

+ Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (PP KKĐK)

Kết chuyển trị giá SP dở ĐK Kết chuyển sản phẩm dở CK

TK 611

Trang 20

TK 621 Phế liệu thu hồi

Kết chuyển CP NVL trực tiếp

TK 138

Số bồi thường vật chấtcủa SP hỏng

TK 622

TK 632 Kết chuyển CP NC trực tiếp Giá thành SP hoàn thành

Sản phẩm dở: Là những SP đang dở dang trên dây chuyền sản xuất hoặc

đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phaỉ gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm

Thực tế cho thấy, muốn đánh giá SP dở một cách chính xác, trước hết phải kiểm kê SP dở cuối kỳ và tuỳ theo từng loại hình SP và phương pháp tính giá thành để áp dụng các phương pháp đánh giá SP làm dở cho phù hợp

1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL,VL trực tiếp

Phương pháp này áp dụng thích hợp với trường hợp CP NL,VL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản lượng SP dở dang giữa các

Slượng SP hoànthành trong kỳ

Slượng SPlàm dở CK+

Số lượng

SP làm

dở cuối kỳ

Trang 21

Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, gồm nhiều giai đoạn thì SP dở cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính theo NL,VL trực tiếp còn các giai đoạn tiếp theo tính theo trị giá bán thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang coi

là NVL của giai đoạn tiếp theo

1.8.2 Đánh giá SP dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp này sản phẩm dở cuối kỳ được tính đến tất cả các khoản mục chi phí

Đối với CPSX bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ sản xuất (như CP NVLtrực tiếp hoặc CP NVL chính trực tiếp) được tính theo công thức sau:

x

Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến (CP NC trực tiếp,

CP SXC) được tính theo công thức sau:

x

x

1.8.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng SP dở dang đã kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính chi phí sản xuất theo định mức cho sản lượng SP dở dang ở từng công đoạn, sau

đó tổng hợp lại theo từng loại SP

1.9 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong từng loại hình doanh nghiệp chủ yếu

1.9.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)

Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất

Trị giá

SP dở

Trị giá SP dở dang ĐK +

CP NVL ps trong kỳ

Số SP hoànthành trong kỳ +

Số SPlàm dởCK

Số SPlàm dởCK

Số SP hoànthành tươngđương

Số SP ho n th nhành ành

Trang 22

ngắn và xen kẽ, liên tục (như sản phẩm điện, nước, than, bánh kẹo…) Đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.

Công thức:

1.9.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Phương pháp này được áp dụng trong những DN có quy trình công nghệ sản xuất, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại NL,VL nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều SP chính khác nhau (công nghệ sx hoá chất, công nghệ hoá dầu, công nghệ nuôi ong…), trong trường hợp này đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là từng loại

SP hoàn thành Kỳ tính giá phù hợp với kỳ báo cáo

Trình tự của phương pháp tính giá thành theo hệ số:

- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế,

kỹ thuật (hệ số tính giá thành) cho từng loại SP, trong đó lấy 1 loại SP làm tiêu chuẩn

- Quy đổi sản lượng SP sản xuất thực tế thành sản lượng SP tiêu

chuẩn theo công thức:

Q = Qi Hi

Trong đó:

Q: là tổng số sản lượng SP thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng SP tiêu chuẩn

Qi : là sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i

Hi: là hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i

- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm

-Trị giá SP

Dở dangCK

Giá thành

Tổng giá thành

Số lượng SPSX ra

Trang 23

1.9.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Theo phương pháp này thích hợp với loại hình DN mà trong cùng 1 quy trình công nghệ SX, kết quả SX được một nhóm SP cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau (như DN SX ống nước, SX áo dệt kim…)

Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ SX của cả nhóm SP, còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách SP trong nhóm SP đó

Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán

Trình tự của phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý(giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức) và CPSX đã tập hợp để tính tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí theo công thức sau:

- Căn cứ tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành thực

tế cho từng quy cách theo công thức sau:

1.9.4 Phương pháp loại trừ chi phí

Phương pháp này được áp dụng trong các trường hợp sau:

- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc

chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ

- Trong cùng quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản

phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, ngoài ra còn có SP hỏng không sửa chữa được, khoản thiệt hại này không được tính vào giá thành SP hoàn thành

- Trường hợp các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp SP, dịch vụ

cho nhau, cần loại trừ trị giá SP, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụkhi tính giá thành thực tế của SP, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho bộ phận sảnxuất chính hoặc bán ra ngoài

Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, cònđốitượng tính giá thành là SP chính, thành phẩm hoặc SP, dịch vụ của bộ phận sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và các bộ phận khác trong

DN hoặc đã bán ra ngoài Kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được sau đó loại trừ phần chi phí của SP phụ, chi phí thiệt hại về SP hỏng không

Tỷ lệ tính giá

th nh ành

(theotừng KMCP)

Giá th nh th ành ực tế cả nhóm SP

Trang 24

được tính trong giá thành SP hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng sản xuất phụ để tính giá thành theo công thức:

Đối tượng tập hợp CPSX là từng bộ phận sản xuất (từng giai đoạn công nghệ chế biến), còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến và thành phẩm hoàn thành ở bước cuối kỳ

Trình tự tính giá thành của phương pháp này:

- Tập hợp CPSX theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ SX

- Cộng chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ sản xuất theo công thức: Z = Ci

Trong đó: Ci là CPSX tập hợp được ở từng bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất

1.9.6 Phương pháp liên hợp

Phương pháp này được áp dụng trong những DN có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau (như DN hoá chất, dệt kim…)

Trên thực tế, các DN có thể kết hợp các phương pháp giản đơn với phương pháp cộng chi phí, phương pháp cộng chi phí với phương pháp tỷ lệ

1.9.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức

Phương pháp này thích hợp với những DN đã xây dựng được định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định

Trình tự tính giá thành theo phương pháp tính giá thành theo định mức:

- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí

hiện hành được duyệt để tính giá thành định mức của SP;

- Tổ chức hạch toán rõ ràng chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định

mức chi phí và số chi phí sản xuất chênh lệch do thoát ly định mức;

- Khi có sự thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán

được số chênh lệch do thoát ly định mức để xác định giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ theo công thức áp dụng:

Chênh lệch

do thay đổiđịnh mức

Chênh lệch dothoát ly địnhmức

Trang 25

= + +

Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Đối với DN này, sản phẩm được sản xuất thường theo quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc từng loạt nhỏ, từng loạt vừa theo các đơn đặt hàng

Đối tượng tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành

là từng sản phẩm hoặc từng loạt hàng đã sản xuất hoàn thành theo đơn đặt hàng của khách hàng Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất

Nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải tập hợp CPSX cho đơn đặt hàng đó để đến khi hoàn thành tổng cộng CPSX các tháng lại chúng ta sẽ tính được giá thành của đơn đặt hàng, nếu đơn vị đặt hàng sản xuất chế tạo ở nhiều phân xưởng thì phải tính toán chính, xác định phần CPSX của từng phân xưởng liên quan đến đơn đặt hàng đó Những chi phí trực tiếp được hạch toán thẳng vào đơn đặt hàng, còn các chi phí chung cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp

Doanh nghiệp có quy trình công nghệ SX phức tạp kiểu liên tục

Đối với loại hình DN này, quá trình sản xuất SP phải trải qua nhiều giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục, kế tiếp nhau SP hoàn thành của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau và cứ như vậy cho đến khi chế tạo thành thành phẩm

Đối tượng tập hợp CPSX là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Đối tượng tính giá thành thì tuỳ vào các điều kiện cụ thể cũng như trình độ và yêu cầu quản lý của DN có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể còn bao gồm nửa thành phẩm (NTP) của từng giai đoạn sản xuất Kỳ tính giá thành là sau khi kết thúc hàng tháng, phù hợp với kỳ báo cáo Phương pháp tính giá thành áp dụng có thể là phương pháp tổng cộng chi phí hoặc phương pháp liên hợp

Do có sự khác nhau về đối tượng cần tính giá thành trong các DN có sự khác nhau nên phương pháp tính giá thành được chia thành 2 phương án:

Đối tượng tính giá thành trong phương án này là NTP hoàn thành ở từng giai đoạn, và thành phẩm

Kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp theo từng giai đoạn SX, lần lượt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của NTP giai đoạn trước sau đó kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến giai đoạn cuối cùng để tính tổng giáthành và giá thành đơn vị thành phẩm Do cách kết chuyển chi phí như vậy nên phương án này còn gọi là phương pháp phân bước có tính giá thành NTP hoặc phương pháp kết chuyển tuần tự

SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ TUẦN TỰ CÁC GIAI ĐOẠN

Trang 26

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

Trong phương án này, đối tượng tính giá thành là thành phẩm sản xuất hoàn thành và phương pháp tính giá thành áp dụng là phương pháp cộng chi phí.Trước hết kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp được trong kỳ theo từng giai đoạn sản xuất để tính ra CPSX của từng giai đoạn sản xuất nằm trong giá thành thành phẩm theo từng KMCP, sau đó tổng cộng cùng một lúc (song song) từng KMCP của các giai đoạn sản xuất để tính giá thành thành phẩm Vì cách kết chuyển CP để tính giá thành như trên nên phương án này còn gọi là phương pháp phân bước không tính giá thành NTP hay còn gọi là phương pháp kết chuyển song song

SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ SONG SONG

CP chế biến

GĐ II

Tổng giá th nh &ànhgiá th nh ành đv

GĐ II

Trị giá NTP GĐn-1 chuyển sang

CP chế biến

GĐ n

Tổng giá thành

& giá thành đvthành phẩm

CPSX phát

sinh GĐ I

CPSX phátsinh GĐ II

CPSX phátsinh GĐ n

CPSX của GĐ nnằm trong giá

th nh TPành

Trang 27

Kết chuyển song song từng khoản mục

Chương II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG HOÁ-MẦU

2.1 Đặc điểm chung của Trung tâm

2.1.1 Quá trình phát triển, chức năng và nhiệm vụ của trung tâm

Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu là Doanh nghiệp trực thuộc Bộ KHCN của Nhà Nước với trung tâm giao dịch chính tại 6b Đường Thành

được bộ KHCN thành lập theo quyết định số QD 22/ĐK- KHCN ngày

20/10/1993

Ngay từ khi thành lập, trung tâm chủ yếu sản xuất đồ dùng dụng cụ dành cho nghành giáo dục với chủ yếu với một số sản phẩm như : sáp mầu,đất nặn mầu,bút chì mầu…

Ngoài ra trung tâm còn đưa vào nghiên cứu thêm và sản xuất thử một số sản phẩm phục vụ cho nghành mẫu giáo,như : bảng tự xoá, bộ ghép hình…

Từ 1998 đến nay để mở rộng thêm sản xuất mà mất đi sản phẩm cốt yếu của đơn vị, trung tâm nghiên cứu thêm sản phẩm bộ lô gô sếp hình phục vụ cho nghành mẫu giáo

Giá thành SX của TP

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CP NL,VL TRỰC TIẾP - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CP NL,VL TRỰC TIẾP (Trang 14)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (PP KKTX) - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (PP KKTX) (Trang 19)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (PP KKĐK) - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (PP KKĐK) (Trang 20)
SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ SONG SONG - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu
SƠ ĐỒ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ SONG SONG (Trang 27)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT (Trang 29)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN (Trang 31)
Bảng thanh toán tiền lương sản phẩm tổ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trung tâm ứng dụng công nghệ Hoá- Mầu
Bảng thanh toán tiền lương sản phẩm tổ (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w