A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong tác phẩm: “ Những vấn đề chủ nghĩa LÊNINXTALIN đã nêu ra một cách đầy đủ hình ảnh về ý nghĩa của công tác kiểm tra” sự kiểm tra thực hiện được đặt ra một cách đúng đắn, là ngọn đèn pha làm sáng tỏ tình hình hoạt động của bộ máy bất kỳ thời gian nào. Không còn nghi ngờ gì là khi có một sự kiểm tra việc thực hiện như thế, chắc chắn những chổ hổng và những chổ hở đều có thể ngăn ngừa được. Bàn về công tác kiểm tra thì Hồ Chủ Tịch đã viết: “ Kiểm soát khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm soát về sau khuyết điểm sẽ bớt đi ” Việc kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập học sinh trong nhà trường thông qua phương pháp đặc trưng của kiểm tra có một ý nghĩa sâu sắc và thiết thực. B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Khái niệm kiểm tra: Là phần cơ bản của quá trình dạy và học, thể hiện tổng hợp mọi nỗ lực về chuyên môn của giáo viên. Đây là khâu quan trọng đóng vai trò quyết định trong giảng dạy, qua giờ dạy giáo viên truyền thụ kiến thức cơ bản cho học sinh và giáo viên thể hiện được chính mình về năng lực chuyên môn trước đồng nghiệp và trước học sinh, thể hiện được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của mình. Như vậy, kiểm tra làm cho việc nắm tình hình công việc được kịp thời, thấy được những điểm khuyết điểm trong việc thực hiện qua đó uốn nắn, đôn đốc, đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch đồng thời bồi dưỡng, giáo dục cán bộ, nhân viên. Thiếu kiểm tra thì việc quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng mất hẳn một nội dung quan trọng và do đó mất hẳn một phần lớn tác dụng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra được chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần ”
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HIỆN GIỜ DẠY TRÊN LỚP CHO GIÁO VIÊN
Người viết: Họ và tên Chức vụ:
n v công tác: Tr ng THPT Đơn vị công tác: Trường THPT ị công tác: Trường THPT ường THPT
Trang 2
TĂNG CƯỜNG NỀN NẾP, NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC KIỂM TRA VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN GIỜ DẠY TRÊN LỚP CHO GIÁO VIÊN
A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong tác phẩm: “ Những vấn đề chủ nghĩa LÊNIN-XTALIN đã nêu ramột cách đầy đủ hình ảnh về ý nghĩa của công tác kiểm tra” sự kiểm tra thựchiện được đặt ra một cách đúng đắn, là ngọn đèn pha làm sáng tỏ tình hình hoạtđộng của bộ máy bất kỳ thời gian nào Không còn nghi ngờ gì là khi có một sựkiểm tra việc thực hiện như thế, chắc chắn những chổ hổng và những chổ hở đều
có thể ngăn ngừa được
Bàn về công tác kiểm tra thì Hồ Chủ Tịch đã viết: “ Kiểm soát khéo baonhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm soát về sau khuyết điểm sẽ bớt đi ”Việc kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập học sinh trongnhà trường thông qua phương pháp đặc trưng của kiểm tra có một ý nghĩa sâusắc và thiết thực
B TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1 Khái niệm kiểm tra:
Là phần cơ bản của quá trình dạy và học, thể hiện tổng hợp mọi nỗ lực vềchuyên môn của giáo viên Đây là khâu quan trọng đóng vai trò quyết định tronggiảng dạy, qua giờ dạy giáo viên truyền thụ kiến thức cơ bản cho học sinh vàgiáo viên thể hiện được chính mình về năng lực chuyên môn trước đồng nghiệp
và trước học sinh, thể hiện được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của mình
Trang 3Như vậy, kiểm tra làm cho việc nắm tình hình công việc được kịp thời, thấyđược những điểm khuyết điểm trong việc thực hiện qua đó uốn nắn, đôn đốc,đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch đồng thời bồi dưỡng, giáo dục cán bộ, nhânviên Thiếu kiểm tra thì việc quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng mất hẳn một nộidung quan trọng và do đó mất hẳn một phần lớn tác dụng Chủ tịch Hồ ChíMinh đã từng khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra được chu đáo, thì côngviệc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần ”
2 Kiểm tra hoạt động chuyên môn thông qua giờ dạy trên lớp:
Giờ dạy trên lớp là hình thức tổ chức cơ bản của quá trình dạy học Giờ dạytrên lớp phải là vấn đề trung tâm chú ý và lo lắng của người Hiệu trưởng Việc
dự giờ và phân tích giờ dạy là việc làm quan trọng nhất, thường xuyên nhất củaHiệu trưởng
Hiệu trưởng dự giờ không chỉ nhằm phát hiện ra những thiếu sót mà cònnhằm nghiên cứu và phát triển những kinh nghiệm và sáng tạo của cá nhân.Kiểm tra giờ dạy trên lớp còn là cách giúp Hiệu trưởng tự kiểm tra kế hoạchkiểm tra của mình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và từng bước biến quá trìnhkiểm tra từ bên ngoài thành kiểm tra của mọi thành viên trong hội đồng
3 Cơ sở lý luận:
Muốn tăng cường hiệu quả công tác quản lý, người Hiệu trưởng cần trang
bị cho mình một cách có hệ thống và khoa học các vấn đề lý luận về công táckiểm tra nội bộ trường học Bởi vì nếu thiếu sự hiểu biết về các kiến thức lý luậncủa công tác này, giữa chủ thể và khách thể kiểm tra sẽ có khi xuất hiện nhữngtâm lý không lành mạnh Chủ thể kiểm tra tất yếu sẽ phạm những sai lầm đángtiếc trong việc thực hiện chức năng quản lý của mình
3.1 Theo định nghĩa, kiểm tra có các mục đích:
3.1.1 Quan sát và kiểm nghiệm sự phù hợp giữa các quá trình hoạt động
của khách thể quản lý với các quyết định quản lý đã thực hiện
Trang 43.1.2 Đánh giá kết quả tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý.
Ở đây việc kiểm tra không chỉ hướng đến đối tượng kiểm tra mà còn hướng vàobên trong chủ thể kiểm tra
3.1.3 Kiểm tra là để điều chỉnh khi có độ lệch (so với yêu cầu của quyết
định quản lý) tìm ra những nguyên nhân để khắc phục loại trừ những yếu tố bấtlợi trên con đường hoạt động hướng đến mục tiêu của hệ thống
3.2 Nắm vững nguyên tắc khi kiểm tra giờ dạy trên lớp:
Trong quá trình kiểm tra, việc nắm vững những nguyên tắc cơ bản có một ýnghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ riêng người Hiệu trưởng cần nắm mà Hiệutrưởng còn phải giúp cho cán bộ, giáo viên trong toàn trường hiểu rõ nhữngnguyên tắc này Đây là điều kiện thuận lợi, vì nó sẽ tạo tiền đề cho một khôngkhí tập thể lành mạnh để đạt được mục đích kiểm tra
3.2.1 Nguyên tắc kiểm tra phù hợp với cơ chế:
* Phù hợp với cơ chế chính trị:
Quá trình kiểm tra phải làm sao để phân định rõ mối quan hệ giữa cácthành phần trong cơ chế, đảm bảo yếu tố: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý vànhân dân làm chủ”
Trong nhà trường, với vai trò quản lý, người Hiệu trưởng có quyền và tráchnhiệm kiểm tra giáo viên nhưng cần phát huy quyền làm chủ của giáo viên, giáoviên có quyền chủ động và sáng tạo khi thực hiện hoạt động giảng dạy của mìnhtrên cơ sở tuân thủ những quy định của cấp trên Hiệu trưởng khi tổ chức kiểmtra cần lắng nghe ý kiến của giáo viên, có như vậy công tác kiểm tra mới đạthiệu quả
* Phù hợp với cơ chế quản lý:
- Kiểm tra phải gắn liền với kế hoạch, phải đánh giá được mức độ hoànthành kế hoạch cả về chất và số lượng
Trang 5- Kế hoạch kiểm tra phải có mục tiêu chính xác, chỉ tiêu cụ thể, đượclượng hoá, được phân cấp, phân công, phân nhiệm rõ ràng.
- Kiểm tra phải gắn với hệ thống chính sách đòn bẩy kích thích bằngkinh tế (Chú ý không làm sai lệch động cơ của đối tượng)
- Phải đổi mới cơ cấu tổ chức phù hợp với việc thực hiện chức năngkiểm tra
3.2.2 Nguyên tắc tính hiệu quả:
Tổ chức kiểm tra nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Lấy hiệu quả quản lýlàm chuẩn mực để đánh giá các hoạt động quản lý, muốn thế người Hiệu trưởngphải:
* Có tính thiết thực: Đáp ứng được yêu cầu của đối tượng, thật sự giúp
đối tượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ, góp phần cải tiến quản lý và chuyênmôn, do đó đòi hỏi người kiểm tra phải có khả năng dự đoán và năng lực
* Có kế hoạch: Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với kế hoạch của đơn vị,điều hòa và kết hợp được với kế hoạch kiểm tra của cấp trên và cấp dưới
* Có tính kinh tế: Kết quả do kiểm tra mang lại phải lớn hơn tổng chi phí(sức người, thời gian, tiền của …) cùng với các hậu quả do kiểm tra gây ra
3.2.3 Nguyên tắc phổ biến và lựa chọn:
* Phổ biến: Thể hiện ở chổ: mọi đối tượng, mọi nội dung công việc đềuđược kiểm tra và thời gian kiểm tra là liên tục và có tính kế thừa
* Lựa chọn: Phải lựa chọn hình thức, phương pháp, thời gian kiểm tra chophù hợp với nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra và lựa chọn người kiểm tra
3.2.4 Nguyên tắc thuyết phục:
Trang 6Tổ chức kiểm tra phải đảm bảo khách quan Dựa trên những cơ sở khoahọc, cơ sở pháp lý và phải có sự kiện thực Kiểm tra phải tế nhị, thiện chí, đúngmực hợp tâm lý của đối tượng, có sự hiểu biết giữa chủ thể và khách thể kiểmtra Chú ý rằng kiểm tra là để biểu dương, để giúp đỡ, ngăn ngừa là chính, để xử
lý khi cần thiết và khi xử lý phải rất bình tĩnh, không được nóng nảy, phải rộngrãi trong khi thưởng, thận trọng trong khi phạt Tránh gây sự sợ hãi, hiểu lầm.Tránh tư tưởng cho rằng: kiểm tra là để “Vạch lá tìm sâu”
3.3 Biết lựa chọn phương pháp kiểm tra:
Để thu thập và có những thông tin tin cậy, khách quan về nhà trường, vềcác hoạt động sư phạm trong nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp kiểmtra khác nhau Việc sử dụng và lựa chọn phương pháp nào là tùy thuộc đặc điểmđối tượng, mục đích và nhiệm vụ, thời gian và tình huống cụ thể trong kiểmtra.Trong việc tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp có thể phối kết hợp hoặc chỉdùng một trong các phương pháp
3.3.1 Phương pháp phân tích các văn bản:
Tùy theo mục đích yêu cầu của kiểm tra mà lựa chọn văn bản để phân tích.Các loại văn bản, các quyết định, chỉ thị, biên bản kiểm tra, kết quả tự kiểmtra… Từ các văn bản người kiểm tra có thể hình dung ra quá trình sản sinh ravăn bản đó, giúp cho việc kiểm tra thu thập thông tin nhanh chóng
3.3.2 Phương pháp quan sát: (Quan sát tĩnh – Quan sát động)
Quan sát động là phương pháp quan trọng nhất của kiểm tra, vì nó giúp chongười kiểm tra quan sát hoạt động thực tiễn đang diễn ra một cách tự nhiên.Muốn quan sát có hiệu quả phải lập chương trình, phân công, thống nhất cáchthu thập thông tin, đánh giá Tùy theo đối tượng và mục tiêu kiểm tra mà chọnlọc vấn đề quan sát đồng thời cần phải xem hồ sơ liên quan trước khi quan sát
3.3.3 Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng:
Trang 7Là một hệ thống các phương pháp: Trắc nghiệm, phỏng vấn, trao đổi thảoluận, làm mẫu… khi sử dụng các phương pháp này đòi hỏi phải nghiên cứu đặcđiểm của đối tượng, chuẩn bị trước các câu hỏi.
3.3.4 Phương pháp xử lý thông tin tổng hợp:
Là phương pháp nhằm kết hợp các loại thông tin riêng lẻ thu nhận đượctrong quá trình kiểm tra, cần phải tổng hợp theo từng vấn đề, sau đó liên kết cácvấn đề với nhau để có cái nhìn toàn cục Sử dụng phương pháp này phải đốichiếu, so sánh, đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch và đề ra những kiếnnghị cần thiết cho đối tượng kiểm tra và cho bản thân cơ quan quản lý Nếukiểm tra mà không xử lý thông tin thì Hiệu trưởng chỉ ra những quyết định vụnvặt không có sự điều chỉnh chiến lược
Để có thể xử lý thông tin tổng hợp có hiệu quả, thuậnlợi cho việc lưu trữ và
sử dụng cần phải phân công, phân cấp trong xử lý thông tin
Do vậy Hiệu trưởng phải chuẩn bị chu đáo, việc kiểm tra giờ dạy trên lớpphải có tổ chức, có kế hoạch, có trọng tâm, nắm vững mục đích, nguyên tắc lựachọn hợp lý các phương pháp và phải đúng quy trình tổ chức công tác kiểm tra
3.4 Một số yêu cầu của công tác kiểm tra:
* Tính chính xác – khách quan: Đánh giá đúng năng lực, trung thực, tránhđịnh kiến về đối tượng kiểm tra
* Tính hiệu quả: Kiểm tra phải có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy việc thựchiện được tốt hơn
* Tính dân chủ: Người kiểm tra tự nhận xét, đánh giá tiết dạy của mìnhđồng thời lắng nghe, học tập những ý kiến hay cần phát huy tính dân chủ trongquá trình kiểm tra để đảm bảo cho mọi thành phần, mọi người đều được thamgia kiểm tra
3.5 Quy trình tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp:
Trang 8Khi xây dựng chuẩn đánh giá một tiết dạy cần phải dựa trên cơ sở:
- Dựa vào đánh giá một tiết dạy của Bộ, Sở
- Dựa vào tình hình thực tế của đội ngũ giáo viên, học sinh trong đơn vị
- Dựa vào đặc điểm từng môn học
3.5.2 Xây dựng lực lượng:
Muốn cho công tác kiểm tra đạt kết quả tốt Hiệu trưởng phải xây dựng lựclượng kiểm tra hợp lý Hiệu trưởng cần phát huy vai trò của Phó Hiệu trưởng,các tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn, các giáo viên giỏi
Những người trong lực lượng kiểm tra là những người có uy tín cao vềchuyên môn nghiệp vụ, có năng lực công tác tốt, sáng suốt và linh hoạt trongcông việc
Xây dựng lực lượng kiểm tra bao gồm các bước:
* Xác định cơ chế:
Trang 9- Cơ chế trực tiếp: Cấp trên trực tiếp kiểm tra đánh giá cấp dưới.
- Cơ chế gián tiếp: Cấp dưới tự tổ chức kiểm tra các bộ phận và cá nhânthuộc quyền trên cơ sở đánh giá kết quả tự kiểm tra đánh giá của cấp dưới
* Định biên:
Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban kiểm tra giờ dạy trên lớp Trưởngban phải là Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng chuyên môn
* Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:
Hiệu trưởng phải cho các thành viên trong ban kiểm tra được bồi dưỡng vềchuyên môn nghiệp vụ và quy trình tổ chức kiểm tra: mục đích, phương phápkiểm tra, việc tổng hợp và xử lý thông tin… nhằm đạt hiệu quả tốt trong côngtác kiểm tra
3.5.3 Xây dựng kế hoạch, nề nếp:
Kế hoạch kiểm tra được xây dựng cùng với việc xây dựng kế hoạch nămhọc Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của nhàtrường và có tính khả thi cao
Kế hoạch kiểm tra cần được công khai ngay từ đầu năm học, kiểm tra phảiđược xuyên suốt cả năm học
Xây dựng kế hoạch, nề nếp kiểm tra là một yêu cầu quan trọng trong quytrình tổ chức kiểm tra Muốn việc kiểm tra có hiệu quả thì Hiệu trưởng phải xâydựng kế hoạch, nề nếp kiểm tra cụ thể và hợp lý, rõ ràng Thực hiện tốt kế hoạchkiểm tra là thực hiện tốt nề nếp kiểm tra
3.5.4 Thực hiện kiểm tra:
* Chuẩn bị: Phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ, kế hoạch cụ thể Nghiên cứu nộidung chương trình, bài dạy của giáo viên, mục đích yêu cầu của bài, kiến thứctrọng tâm
Trang 10- Thông báo cho giáo viên được kiểm tra và yêu cầu họ chuẩn bị.
- Tổ chức lực lượng kiểm tra
- Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra lần trước (nếu có)
* Thực hiện kiểm tra:
- Quan sát toàn bộ diễn biến tiết dạy
- Ghi lại đầy đủ chính xác các hoạt động giảng dạy của thầy, hoạt độnghọc tập của trò
- Xem vở học sinh để đánh giá giảng dạy các nội dung bài dạy trước củagiáo viên
- Tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng giảng dạy nhằm đánh giá hiệuquả tiết dạy
* Sau khi kiểm tra:
- Phân tích giờ dạy theo những tiêu chí khoa học Xác định mức độ thựchiện nhiệm vụ của giáo viên cụ thể là: Phân tích nội dung bài dạy, phân tíchphương pháp truyền thụ trên lớp, phân tích cấu trúc và tổ chức thực hiện, việcphân bổ thời gian cho tiết dạy qua đó đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Đánh giá xếp loại giờ dạy: Xác định mức độ hiệu quả của giờ dạy,mức độ tiến bộ của giáo viên so với kết quả kiểm tra lần trước Vận dụng tiêuchuẩn đánh giá giờ dạy của Bộ giáo dục ban hành để xếp loại giờ dạy cho giáoviên
- Lưu hồ sơ kiểm tra: Tất cả hồ sơ kiểm tra như: Phiếu dự giờ, phiếunhận xét đánh giá tiết dạy, đề khảo sát chất lượng đều được lưu giữ trong hồ sơchuyên môn cá nhân từng giáo viên
3.5.5 Tổng hợp và điều chỉnh:
Trang 11Sau khi thu thập thông tin về phân tích và kết quả của công tác kiểm tra.Hiệu trưởng ra quyết định điều chỉnh hoạt động của đối tượng nhằm cải thiệnquá trình giảng dạy nâng cao trình độ chuyên môn và chất lượng đào tạo.
Đánh giá kết quả hoạt động kiểm tra so sánh với kế hoạch, thủ tục, độchính xác của việc đánh giá Tác dụng của kiểm tra đối với chất lượng đào tạo,hiệu quả của hoạt động kiểm tra, nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm tragiờ dạy trên lớp của giáo viên
II NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1 Xây dựng chuẩn kiểm tra giờ dạy trên lớp:
* Hiệu trưởng căn cứ vào chuẩn đánh giá một tiết dạy của Bộ giáo dục kết
hợp với hướng dẫn của Sở giáo dục - Đào tạo Chuẩn được yêu cầu 5 mặt và 10
yêu cầu (xem phụ lục trang 17)
Chuẩn đánh giá giờ dạy ngay từ đầu năm học được Hiệu trưởng phổ biếnđến toàn bộ giáo viên Đặc biệt là lực lượng kiểm tra trong nhà trường
* Thực tế hầu như không có bước xây dựng chuẩn mà Hiệu trưởng chỉ áp
dụng “nguyên mẫu” chuẩn đánh giá giờ dạy của Bộ giáo dục
* Để khắc phục tình trạng trên: Hiệu trưởng khi dựa vào chuẩn đánh giá
một tiết dạy của Bộ giáo dục, kết hợp với yêu cầu của Sở Giáo dục cần phải chỉđạo các tổ chuyên môn học tập, thảo luận để cụ thể hoá các yêu cần nhằm điềuchỉnh cho phù hợp với nội dung từng bài dạy, loại bài dạy, điều kiện phươngtiện hiện có của nhà trường, tùy thuộc vào đối tượng được kiểm tra … Ngoài racòn phải phụ thuộc vào trình độ học sinh ở mỗi lớp mà có thể nâng cao hoặc hạthấp từng yêu cầu của chuẩn
2 Xây dựng lực lượng kiểm tra giờ dạy trên lớp:
Trang 12* Ở trường lực lượng kiểm tra chỉ bao gồm: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu
trưởng, các tổ trưởng chuyên môn và các giáo viên giỏi Đây cũng là nhữngngười có uy tín nắm nội dung, chương trình toàn cấp học, có đủ phẩm chất, nănglực công tác
Thực tế ở trường việc tổ chức kiểm tra chung giữa Hiệu trưởng, Phó Hiệutrưởng và các tổ trưởng chuyên môn là khó thực hiện vì không thể bỏ tiết dạy đểcùng đoàn đi kiểm tra Chính vì vậy các tổ trưởng tự bố trí thời gian đi kiểm tra.Như vậy hình thức kiểm tra tại trường chủ yếu là kiểm tra gián tiếp qua tổtrưởng tổ bộ môn Lãnh đạo chưa thực sự đi sâu vào cơ chế kiểm tra trực tiếp
mà chỉ dựa vào cơ chế kiểm tra gián tiếp qua các tổ trưởng vô tình đã chủ quankhi đánh giá thực chất đội ngũ giáo viên của mình
Tổ chức lực lượng kiểm tra trong điều kiện thiếu về nhân sự là khâu trọngyếu cần quan tâm trong quy trình tổ chức kiểm tra ở trường tôi, phải làm sao đểxây dựng được lực lượng kiểm tra đủ mạnh để giúp Hiệu trưởng tổ chức kiểmtra giờ dạy trên lớp đạt hiệu quả nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng giờdạy trên lớp
Ngoài ra lãnh đạo nhà trường cần chú trọng hơn đến cơ chế kiểm tra trựctiếp Vì về mặt tâm lý sự có mặt của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đem đến chogiáo viên sự khích lệ, họ muốn chứng tỏ bản lĩnh, tài năng của mình với lãnhđạo Mặt khác lãnh đạo cũng thể hiện được sự quan tâm gần gũi với giáo viên.Mỗi học kỳ cần tổ chức họp lực lượng kiểm tra nhằm đánh giá rút kinhnghiệm những việc làm tốt và chưa tốt trong công tác kiểm tra Qua đó để rútnhững kinh nghiệm tốt nhằm xây dựng lực lượng kiểm tra có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáoviên trong nhà trường
3 Xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp: