Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH bao gồm NHTM, NH chính sách, NH hợp tác xã.” • “NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh d
Trang 1CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI PHẦN THỰC HÀNH
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
GV: NGUYỄN THỊ MINH CHÂUTrường Đại học Ngân hàng Tp HCMEmail: minhchaungt@gmail.com
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1) Ngân hàng thương mại là gì? Chức năng của ngân hàng thương mại?
a Ngân hàng thương mại là:
- Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010:
• NH là loại hình TCTD có thể được thực hiện tất cả các hoạt động NH theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH bao gồm NHTM, NH chính sách, NH hợp tác xã.”
• “NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”
Vậy ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
• b Chức năng của ngân hàng thương mại:
- Chức năng trung gian tài chính:
+ Trung gian giữa ngân hàng trung ương và công chúng+ Trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền
- Chức năng kinh doanh dịch vụ tiền tệ - tín dụng
2) Phân tích chức năng “Trung gian tài chính” của NHTM?
Chức năng trung gian tài chính của ngân hàng thương mại được thể hiện qua:
Trang 2* Trung gian tín dụng: NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ
tạm thời nhàn rỗi để hình thành nên quỹ cho vay tập trung và sử dụng nguồn vốn này để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình SX, KD, tiêu dùng…của các chủ thể KT Chức năng này cĩ vai trị:
- Thoả mãn được Nc vốn tạm thời thiếu trong quá trình SXKD và tiêu dùng
- Tiết kiệm CP, thời gian tìm kiếm nguồn vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp
- Tăng cường lợi nhuận cho NH – là cơ sở của sự tồn tại và P/tr của NHTM
- Tạo khả năng tạo tiền của NHTM
- Thúc đẩy tăng trưởng KT, biến tiền nhãn rỗi từ chổ là phương tiện tích luỹ trở thành nguồn vốn lớn của nền KT
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhờ tận dụng nguồn vốn tạm thời thừa vào quá trình cho vay sinh lời
- Ngân hàng trung ương khơng trực tiếp giao dịch với cơng chúng, nên ngân hàng thương mại là một trung gian quan trọng làm cầu nối giữa ngân hàng trung ương
và cơng chúng Để thực hiện được những thay đổi trong chính sách tiền tệ của mình đến nền kinh tế, ngân hàng trung ương sẽ tác động đến hệ thống ngân hàng thương mại, từ đĩ ảnh hưởng đến nền kinh tế, cơng chúng
3) Phân tích chức năng tạo tiền của NHTM?
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh tốn Thơng qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay bằng bút tệ, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hĩa, thanh tốn dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hĩa, thanh tốn dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh tốn trong nền kinh tế
Trang 3Tồn bộ hệ thống ngân hàng thương mại cũng tạo ra phương tiện thanh tốn khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác trên cơ sở cho vay Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thị
sẽ tạo nên khoản thu của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác, từ đĩ tạo
ra các khoản cho vay mới Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với nhtm do vậy ngân hàng trung ương cĩ thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn
4) Phân tich chức năng “Trung gian thanh tốn” của NHTM?
Trên cơ sở khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng, thay mặt hco khách hàng, ngân hàng thương mại trích tiền trên tài khoản trả cho người được hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản theo ủy nhiệm của khách hàng
Chức năng này cĩ vai trị:
- Tạo điều kiện thanh toán nhanh chóng và hiệu quả
- Tạo điều kiện thanh toán an toàn
- Nâng cao uy tín của NHTM góp phần mở rộng quy mô chức năng trung gian tín dụng và tăng cường nguồn vốn cho vay
- Góp phần tăng thêm thu nhập cho NH (phí, hoa hồng)
- Thúc đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng KT
- Tiết giảm tiền mặt lưu thông dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông TM
5) Tại sao nĩi ngân hàng thương mại là trung gian tài chính quan trọng nhất?
• Trong hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mơ tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng
• Với các chức năng của mình, ngân hàng thương mại trở thành một kênh quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước, tác động đến nền kinh tế vĩ mơ
6) Tại sao trong các tổ chức tín dụng, chỉ cĩ riêng ngân hàng thương mại mới
cĩ chức năng tạo tiền?
Trang 4Vì chỉ cĩ ngân hàng thương mại, thơng qua chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh tốn, ngân hàng thương mại mới cho vay bằng chuyển khoản và điều này làm gia tăng khối tiền tệ cung ứng thêm cho nền kinh tế
7) Tại sao ngân hàng thương mại phải chịu sự quản lý, giám sát chặt chẽ trong hoạt động?
• Trung gian tài chính quan trọng bậc nhất à nếu hoạt động khơng tốt sẽ ảnh hưởng đến khả năng lưu thơng nguồn vốn trong nền kinh tế
• Sản phẩm kinh doanh là tiền và các sản phẩm tài chính Đây là những sản phẩm cĩ nhiều rủi ro, nhạy cảm nên nếu khơng giám sát để rủi ro xảy ra thì ảnh hưởng đến khơng chỉ 1 ngân hàng mà cịn những người gửi tiền, hệ thống ngân hàng thương mại và nên kinh tế
8) Phân loại ngân hàng thương mại theo các tiêu chí về tính chất sở hữu, tính chất hoạt động và đối tượng khách hàng Nêu một vài ngân hàng theo tiêu chí hình thức sở hữu.
Căn cứ vào hình thức sở hữu: NHTM nhà nước (Agribank), cổ phần (ACB, Sacombank), liên doanh (Việt Nga, Việt Lào), chi nhánh nước ngoài (Bangkok Bank (Thái), Calyon (Pháp)) , nước ngoài (ANZ, HSBC)
Căn cứ vào đối tượng khách hàng: Bán buôn, bán lẻ, bán buôn và bán lẻ
Căn cứ vào tính chất hoạt động: Chuyên doanh, kinh doanh tổng hợp
9) Trình bày các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Phân tích xu hướng phát triển của các hoạt động đĩ tại Việt Nam?
- Nhận tiền gửi
-Cấp tín dụng
- Các sản phẩm, dịch vụ tài chính cĩ liên quan: như thanh tốn qua tài khoản,
10) Phân biệt nghiệp vụ nội bảng, nghiệp vụ ngoại bảng của ngân hàng thương mại?
Trang 5• Nghiệp vụ nội bảng là những nghiệp vụ trực tiếp tác động đến hai phía
trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng Các nghiệp vụ nội bảng có thể chia thành nghiệp vụ tạo nguồn (nguồn vốn) và nghiệp vụ sử dụng nguồn (tài sản)
• Nghiệp vụ ngoại bảng là những nghiệp vụ không dùng đến nguồn vốn, vì
vậy, khi nghiệp vụ thuộc dạng này phát sinh không làm ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán của ngân hàng nhưng vẫn có thể mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng
11) Nghiệp vụ nội bảng của ngân hàng thương mại gồm những nghiệp vụ cơ bản nào?
* VỐN VAY : VAY NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC, VAY TCTD KHÁC …
* VỐN CHỦ SỞ HỮU : VỐN ĐIỀU LỆ, QUỸ DỰ TRỮ …
12)Phân tích mối quan hệ giữa nghiệp vụ tạo nguồn và nghiệp vụ sử dụng nguồn của ngân hàng thương mại?
Nghiệp vụ tạo nguồn và nghiệp vụ sử dụng nguồn của ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể:
- Nghiệp vụ tạo nguồn là đầu vào để ngân hàng thương mại thực hiện các chức năng của mình Nếu không tìm được nguồn vốn đầu vào như huy động vốn, vốn vay từ các tổ chức tín dụng… thì ngân hàng không đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay mượn của các thành phần trong nền kinh tế, dẫn đến không thực hiện tốt chức năng trung gian tín dụng của nền kinh tế
Trang 6- Nghiệp vụ sử dụng nguồn là nghiệp vụ đem lại nguồn lợi cho ngân hàng Nếu hoạt động này tốt, đem lại lợi nhuận cao thì góp phần làm tăng nguồn vốn của ngân hàng.
13)Trong các nghiệp vụ tạo nguồn, nghiệp vụ nào quan trọng nhất? Tại sao?
Trong các nghiệp vụ tạo nguồn, nghiệp vụ huy động vốn là quan trọng nhất Vì đây là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng % cao nhất trong phần nguồn vốn, tạo ra nguồn vốn nhiều nhất cho các hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để phát triển các hoạt động tạo lợi nhuận của ngân hàng như nghiệp vụ cấp tín dụng, đầu tư…
14)Trong các nghiệp vụ sử dụng nguồn, nghiệp vụ nào thường chiếm tỷ trọng cao nhất? Tại sao?
Trong các nghiệp vụ sử dụng nguồn, nghiệp vụ cấp tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao nhất Do chức năng chính của ngân hàng thương mại là trung gian tài chính, sau khi thu hút lượng tiền gửi nhàn rỗi từ các thành phần trong nền kinh tế, ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụng tài sản (tiền, uy tín, tài sản thực) cho người có nhu cầu trong nền kinh tế sử dụng Đây cũng là nghiệp vụ mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng truyền thống, chưa phát triển mạnh các loại dịch vụ, nghiệp vụ khác
15) Những nhược điểm trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay?
Những nhược điểm của các NHTM VN hiện nay: Hệ thống dịch vụ NH còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng; chính sách xây dựng thương hiệu còn kém; năng lực quản lý điều hành còn hạn chế so với yêu cầu of NH hiện đại; bộ máy quản lý cồng kềnh ko hiệu quả; các vấn đề về quản trị ngân hàng còn nhiều hạn chế
Nếu xem xét toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: nợ xấu còn cao; cơ cấu hệ thống ngân hàng thiếu tính định hướng – quá nhiều ngân hàng bán lẻ, thiếu ngân hàng bán buôn, chuyên doanh; phát triển theo chiều rộng mà chưa đáp ứng được chiều sâu – nhiều ngân hàng nhỏ hoạt động yếu kém làm tính bền vững của
Trang 7hệ thống ngân hàng thương mại chưa ca; thiếu hệ thống thơng tin cần thiết, thiếu
sự liên kết giữa các ngân hàng với nhau
16) Tại sao ngân hàng Nhà nước phải tiến hành tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2015?
Ngân hàng Nhà nước phải tiến hành tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2015 vì những điểm hạn chế của chính hệ thống:
nợ xấu cịn cao; cơ cấu hệ thống ngân hàng thiếu tính định hướng – quá nhiều ngân hàng bán lẻ, thiếu ngân hàng bán buơn, chuyên doanh; phát triển theo chiều rộng mà chưa đáp ứng được chiều sâu – nhiều ngân hàng nhỏ hoạt động yếu kém làm tính bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại chưa ca; thiếu hệ thống thơng tin cần thiết, thiếu sự liên kết giữa các ngân hàng với nhau
Trong bối cảnh Việt Nam sắp mở cửa hồn tồn đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng, để tăng tính khả năng, sự ổn định và bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại, việc tái cấu trúc là một quyết định đúng đắn nhằm khắc phục nhược điểm và phát huy thế mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại VN
17)Ngân hàng thương mại phải đối mặt với những rủi ro nào? Ảnh hưởng của rủi ro này đến hoạt động của ngân hàng như thế nào?
Các biến cố rủi ro chính :
+ Rủi ro thanh khoản
Trang 8Hoạt động cấp tín dụng dựa trên 2 yếu tố là uy tín, thiện chí trả nợ và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng Trong đó, yếu tố uy tín, thiện chí trả nợ của khách hàng là yếu tố mang tính chất định tính, khó đánh giá, khó nắm bắt và phán đoán chính xác Yếu tố về khả năng hoàn trả nợ là yếu tố định lượng nhưng lại là những yếu tố trong tương lai nên tính chính xác thấp Yếu tố về khả năng trả nợ cũng chịu nhiều tác động từ các yếu tố vi mô, vĩ mô mà có những thay đổi của những yếu tố này nằm ngoài khả năng dự đoán, phân tích của người thẩm định… Do đó, rủi ro tín dụng không thể triệt tiêu hoàn toàn mà chỉ có giảm thiểu rủi ro tín dụng xảy ra.
19)Biểu hiện của rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại? Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng? Ngân hàng thương mại cần làm gì để hạn chế rủi ro tín dụng?
* Rủi ro tín dụng xảy ra khi người vay chậm trả / không trả nợ (gốc và lãi) như cam kết trong hợp đồng tín dụng Biểu hiện của rủi ro tín dụng là những khoản nợ
có vấn đề gồm nợ quá hạn và những khoản nợ trong hạn nhưng có nhiều dấu hiệu bất ổn về khả năng trả nợ
* Nguyên nhân: 3 nhóm nguyên nhân chính:
- Nguyên nhân khách quan: do tác động của những yếu tố vi mô, vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng, thay đổi về pháp luật, thị hiếu…
- Nguyên nhân từ phía ngân hàng: chính sách tín dụng chưa hợp lý, đạo đức nhân viên của nhân viên còn hạn chế, kỹ thuật phân tích, đánh giá còn thiếu sót, chưa hợp lý…
- Nguyên nhân từ phía khách hàng: bản thân khách hàng đi vay thiếu thiện chí trả
nợ, có ý định lừa đảo, cũng có thể do những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến nguồn trả nợ của khách hàng
* Biện pháp hạn chế: Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, chặt chẽ; thực hiện nghiêm túc các nội dụng trong quy trình tín dụng như phân tích, thẩm định, giám sát, giải ngân….Có những khoản dự phòng, dự trữ để khi những tình huống bất ngờ xảy đến thì ngân hàng có nguồn tiền để bù đắp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra
Trang 920) Rủi ro thanh khoản xảy ra khi nào? Ngân hàng thương mại cần làm gì để hạn chế rủi ro thanh khoản xảy ra?
* Rủi ro thanh khoản là khi ngân hàng thiếu ngân quỹ hoặc tài sản ngắn hạn cĩ
tính thanh khoản cao để đáp ứng các nhu cầu của người gửi tiền và người vay tiền
* Khi rủi ro thanh khoản xảy ra sẽ dẫn đến hậu quả: Giảm uy tín trên thị trường;
giảm thu nhập của ngân hàng Nếu tình trạng mất khả năng thanh khoản kéo dài sẽ dẫn đến phá sản
* Ngân hàng thương mại cần làm gì để hạn chế rủi ro thanh khoản:
- Xây dựng chiến lược và lựa chọn phương pháp quản trị thanh khoản phù hợp: trích lập dự trữ bắt buộc, dự trữ vượt mức, xây dựng cơ cấu thời hạn giữa tài sản
và nợ phù hợp, tăng đầu tư vào những tài sản cĩ tính thanh khoản cao…
- Xây dựng quỹ dự trữ cho những biến cố bất thường…
21) Ngân hàng thương mại cĩ thể gặp rủi ro gì khi Ngân hàng Nhà nước đang
cố gắng giảm lãi suất như hiện nay? Ngân hàng thương mại nên cĩ biện pháp
gì trong trường hợp này?
Ngân hàng thương mại cĩ thể gặp rủi ro lãi suất – là rủi ro khi thay đổi lãi suất thị trường sẽ dẫn đến tài sản sinh lời giảm giá trị hay là hệ quả của sự biến động lãi suất thị trường tác động lên trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng
Nếu lãi suất cĩ xu hướng giảm thì những ngân hàng thương mại nào ở trạng thái nhạy cảm tài sản cĩ – tài sản cĩ nhạy cảm lãi suất > tài sản nợ nhạy cảm lãi suất sẽ gặp rủi ro
Những ngân hàng này nên cĩ biện pháp để sao cho tài sản cĩ nhạy cảm lãi suất cân bằng với tài sản nợ nhạy cảm lãi suất Cụ thể ngân hàng nên tăng lượng vốn huy động, tăng vay mượn (tài sản nợ nhạy cảm lãi suất) để đảm bảo cân bằng với tài sản cĩ nhạy cảm lãi suất
22)Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 cĩ những quy định nào về an tồn đối với hoạt động của ngân hàng thương mại?
- Quy định về mức vốn pháp định khi thành lập;
Trang 10- Quy định về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị điều hành, kiểm soát nội bộ…
- Quy định về các mức đảm bảo an toàn trong kinh doanh NH;
- Quy định về phạm vi hoạt động được phép;
Trang 11CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
23)Phân loại tiền gửi huy động theo kì hạn, theo tính chất huy động và theo tính chất giao dịch.
24) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình huy động vốn của Ngân hàng Thương mại?
* CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:
- Chất lượng dịch vụ ngân hàng
- Lòng tin của công chúng vào ngân hàng
- Tính cạnh tranh trên thị trường
- Các yếu tố ngoại cảnh khác
25)Đặc điểm các loại tiền gửi? So sánh đặc điểm của các loại tiền gửi: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm (tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm không có kỳ hạn) theo các tiêu chí sau: mục đích, thời hạn, quyền sử dụng các phương tiện thanh toán và lãi suất.
Giống nhau:
- Đều là những phương thức huy động vốn của ngân hàng
- Khách hàng gửi tiền đều phải mở tài khoản
Trang 12- Tài khoản phải có số dư có
toán qua ngân hàng
Thời hạn Không xác đinh Không xác định Xác định (1 tháng, 2
tháng…)Quyền sử
Không được sử dụng các phương tiện thanh toán qua ngân hàng
Không được sử dụng các phương tiện thanh toán qua ngân hàng
26)Ngân hàng thương mại có biện pháp nào để tăng vốn huy động? Trong bối cảnh các ngân hàng huy động vốn theo lãi suất trần như nhau, ngân hàng muốn tăng vốn huy động cần tập trung vào biện pháp nào?
Biện pháp kinh tế
Biện pháp kỹ thuật
- Cải tiến các phương tiện thanh toán
- Đa dạng hóa các hình thức gửi tiền
Biện pháp tâm lý
- Nâng cao chất lượng phục vụ
- Áp dụng các biện pháp marketing
- Tham gia các hoạt động cộng đồng
- Củng cố lòng tin của dân chúng
Trang 13* Trong bối cảnh các ngân hàng huy động vốn theo lãi suất trần như nhau,
ngân hàng muốn tăng vốn huy động cần tập trung vào biện pháp kỹ thuật và
biện pháp tâm lý.
27)Tại sao lãi suất của tiền gửi khơng kì hạn của ngân hàng thương mại lại
thấp hơn lãi suất tiền gửi cĩ kì hạn?
Mục đích của tiền gửi thanh tốn khơng kì hạn là để hưởng các dịch vụ, tiện ích
thanh tốn chứ khơng phải vì lãi suất Thêm vào đĩ, do thời hạn của tiền gửi
khơng kì hạn là ngắn ngày, biến động hơn so với tiền gửi cĩ kì hạn nên khả năng
tạo ra lợi nhuận trên tiền gửi khơng cĩ kì hạn thấp hơn tiền gửi cĩ kì hạn, vì vậy,
lãi trả cho khoản tiền gửi khơng kì hạn thấp hơn so với tiền gửi cĩ kì hạn
28)Nêu các hinh thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt?
Sec: séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát
(ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được cấp phép) trích một
số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng
Ủy nhiệm chi: là PTTT do chủ tài khoản (người trả tiền) lập lệnh thanh tốn , yêu
cầu ngân hàng thương mại trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để
trả cho người thụ hưởng
Ủy nhiệm thu: là PTTT do người thụ hưởng lập lệnh thanh tốn, gửi cho ngân
hàng thương mại, uỷ thác thu hộ mình một số tiền nhất định
Thẻ : thẻ ngân hàng là phương tiện thanh tốn do các ngân hàng thương mại cung
cấp nhằm đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu mang tính chất cá nhân
29)Tại sao Sec là một mệnh lệnh thanh tốn vơ điều kiện?
Sec là một mệnh lệnh thanh tốn vơ điều kiện bởi vì khi nhận được lệnh những người liên quan sẽ phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình mà khơng được đưa ra bất kì lí do hay điều kiện nào Tức là, khi ngân hàng nhận được Sec , NH phải chấp hành lệnh trả tiền vơ điều kiện, trích từ tài khoản của chủ tài khoản để trả cho người cĩ tên trong tờ Sec, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định bằng tiền mặt hay
Trang 14chuyển khoản, ngoại trừ trường hợp tài khoản Sec không còn đủ số tiền để thanh toán hoặc
tờ Sec không có đầy đủ tính chất pháp lý
30)So sánh giữa thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ? (theo tiêu chí: công dụng, bản
chất, chủ thẻ, số tiền, tài khoản theo dõi, rủi ro trong sử dụng thẻ)
Giống nhau: thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ là phương tiện thanh toán qua ngân hàng dành
cho tất cả các đối tượng; sử dụng trong các giao dịch mua bán hàng hóa, thanh toán điện
tử; giúp người sử dụng hạn chế được rủi ro mất tiền
Điều kiện mở thẻ Chủ thẻ cần phải tín chấp, thế chấp
hoặc kí quỹ với ngân hàng
Thủ tục phát hành thẻ đơn giản và nhanh chóng, k yêu cầu các biện pháp bảo đảm tín dụng
Đối tượng sử dụng Đây là loại thẻ dành cho những người
Trang 15UNC: là lệnh chi do chủ tài khoản lập (bên mua) theo mẫu in sẵn của ngân hàng phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để chi trả cho người thụ hưởng.
-Do người mua lập để trả tiền mua hàng hóa hoặc dịch vụ cho người bán
-Trên SEC và UNC đều có ghi tên người bán hay người thụ hưởng và được in theo 1 mẫu sẵn của NH qui định
-Chỉ thực hiện được việc thanh toán nếu như số dư trên tài khoản người mua lớn hơn hoặc bằng số tiền ghi trên UNC hoặc SEC
-Nếu số dư không đủ NH sẽ đợi cho đến khi nào đủ mới thanh toán Do đó quyền lợi của người thụ hưởng chưa được thỏa đáng do tốc độ chuyển tiền chậm đồng thời bị phụ thuộc vào người kí phát
Có thể thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển
khoản Không bắt buộc người thụ hưởng phải có
tài khoản tại ngân hàng
Chỉ thanh toán bằng chuyển khoản nên bắt buộc người thụ hưởng phải có tài khoản tại ngân hàng
Thời hạn thanh toán là 30 ngày Thanh toán chỉ có thời hạn trong ngày
Qui định việc ghi cùng nét chữ và màu mực Không qui định cùng nét chữ, màu mực khi
ghi UNC
vào nơi chỉnh sửaKhông có nội dung thanh toán Có ghi rõ nội dung thanh toán
Nếu phát hành quá số dư tài khoản sẽ bị phạt Phát hành quá số dư tài khoản không bị
phạt mà chỉ không thực hiện được lệnh
Có thể không giao trực tiếp cho ngân hàng Phải giao trực tiếp cho ngân hàng
Trang 16* Ủy nhiệm chi được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay.
32)Thế nào là thanh toán qua NH (thanh toán ko dùng tiền mặt) trình bày ưu nhược điểm ? Tại sao thanh toán qua NH chưa thật sự phổ biến ở VN ?
- Thanh toán qua NH ( ko dùng tiền mặt) là tổng hợp các khoản thanh toán tiền
giữa các đơn vị, cá nhân được thực hiện bằng cách chuyển tiền trên tài khoản hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua NH mà không trực tiếp sử dụng tiền mặt trong khoản thanh toán đó
Ưu điểm ; thúc đẩy quá trình vận động vật tư hàng hóa trong nền KT, qua đó
mà các mối quan hệ KT lớn sẽ đc giải quyết nhờ vậy mà quá trình XS & lưu thông hàng hóa đc tiến hành bình thường
- Nhờ tổ chức tốt trong công tác thanh toán mà cho phép NH tập trung ngày càng nhiều các khoản vốn tiền tệ trong nền kinh tế, tăng thêm nguồn vốn tín dụng để cung cấp cho quá trình đầu tư tái sản xuất
Rút bớt lượng tiền mặt trong lưu thông tiết kiệm thời gian ,chi phí, an toàn, tạo thuận lợi cho công tác quản lý tiền tệ Hạn chế các thiệt hại, khắc phục & ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra
Nhược điểm : Tốn phí, đòi hỏi phải có chi phí đầu tư ban đầu cao, có thể xảy
ra chậm trễ do lỗi hệ thống
- Ở VN việc thanh tóan ko dùng tiền mặt chưa được phổ biến bởi dấu hiệu tiền tệ
VN đó là VND ở đây tiền mặt vận động trong lưu thông thực hiện chức năng phương tiện lưu thông & thanh toán , còn việc thanh toán qua NH chỉ thể hiện một chức năng là phương tiện thanh toán
- Trình độ am hiểu, khả năng sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân còn thấp
- Việc chu chuyển tiền phục vụ cho các mối quan hệ KT giữa các tầng lớp nhân dân , giữa nhà nước , Xí nghiệp & người lao động như việc chi trả lương choCNV người lao động vẫn phần lớn thực hiện bằng tiền mặt do thói quen của người dân như : người lao động dùng tiền mặt để mua hàng hóa , trả công dịch vụ cho các mối quan hệ kinh tế…