- Phân loại đất đai: Theo sự thống nhất về quản lý và sử dụng đất của Luật đất đai 2003, đất đai nước ta được phân loại theo các nhóm sau: + Nhóm đất nông nghiệp bao gồm: Đắt trồng cây
Trang 1http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
PHAN 1 PHAN MO DAU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Dat dai là tài nguyên vô cùng quý giá là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống Đất đai tham gia vào
hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, nó là nguồn vốn, nguồn lực quan trọng
của đất nước
Theo điều I luật đất dai 2003 thì đất đai thuộc sở hữu của toàn dân
do nhà nước quản lý Hiện nay đất nước ta đang trong quá trình đây mạnh công nghiêp hoá hiện đại hoá cùng với sự tăng nhanh của dân số và phát triển của nền kinh tế đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai, trong khi đó diện tích đất lại không hề được tăng lên Vậy đòi hỏi con người phải biết cách
sử dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn đó Đặt biệt trong giai đoạn hiện nay các vấn đề về đất đai là một vấn đề hết sức nóng bỏng, các vấn đề trong lĩnh vực này ngày càng phức tạp và nhạy cảm Do
đó hoạt động quản lý về đất đai của nhà nước có vai trò rất quan trọng để
xử lý các trường hợp vi phạm luật đất đai, tranh chấp đất đai, đảm bảo công bằng và ồn định kinh tế xã hội
Lệ Thủy là một huyện ven biển có cả rừng và biển,có những mặt hạn
chế về tiềm năng đất đai.Trong nhiều năm qua nhu cầu về đất đai trên địa bàn huyện liên tục tăng, qua các năm đã làm cho quỹ đất của có nhiều biến động Trong khi đó vấn đề quản lý đất đai trên toàn huyện vẫn đang còn hạn chế và công tác này vẫn chưa được quan tâm đúng mức Việc quản lý đất đai trên địa bàn huyện vẫn đang còn lỏng lẻo, số hộ được cấp giấy đang còn rat it, người dân sử dụng đất đang còn tuỳ tiện Ngoài ra việc xây dựng các quy hoạch kế hoạch của các cấp các ngành đang còn chồng chéo thiếu đồng bộ
cũng đã tạo ra những khó khăn cho vấn dé quan ly đất trên địa bàn huyện
Nhận thức được thực tiên và tâm quan trọng của công tác điêu tra đánh
giá tình hình quản lý và sử dụng đất, với vai trò là một sinh viên đang thực tập
tốt nghiệp, được sự phân công của Khoa Tài nguyên Đắt và Môi trường Nông Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Huế, được sự hướng dẫn tận tình của
Trang 2thầy giáo Th.s Đinh Văn Thóa, cùng với sự chấp nhận của phòng TN và
MT huyện Lệ Thủy tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá công tác
cấp giấy chứng nhận quyền sứ dụng đất trên địa bàn huyện Lệ Thúy -
- Đánh giá hiệu quả và hạn chế trong công tác cấp giấy chứng nhận, tìm
ra những nguyên nhân, và biện pháp đấy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, với mong muốn đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện tốt hơn trong hiện tại cũng như trong tương lai
- Phân tích đầy đủ, chính xác tiến độ, hiệu quả cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện
Trang 3http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
PHAN 2 TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CỨU
thời gian, đối với trồng trọt thì có thêm yếu tố con người ”
Ngoài ra còn có nhiều định nghĩa khác nữa nhưng tùy theo lĩnh vực mà người ta có thê định nghĩa đất đai theo nhiều cách khác nhau
- Vai trò của đất đai:
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia là tư liệu san xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống và là
địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành, các lĩnh vực của xã hội Trong
giai đoạn hiện nay khi đất nước đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hoá
và mở cửa hội nhập thì đất đai vẫn giữ một vị trí then chốt trong các ngành Đồng thời đất đai là nguồn lực cơ bản quan trọng nhất góp phần cho sự phát triển đất nước
- Phân loại đất đai:
Theo sự thống nhất về quản lý và sử dụng đất của Luật đất đai 2003,
đất đai nước ta được phân loại theo các nhóm sau:
+ Nhóm đất nông nghiệp bao gồm: Đắt trồng cây hằng năm, đất trồng
cây lâu năm, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác
+ Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm: Đất ở (gồm đất ở nông thôn và
đất ở đô thi), đất chuyên dùng (gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, đất sản xuất kinh đoanh phi nông nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng), đất
tôn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sông ngòi kênh rạch, suối
và mặt nước, đất phi nông nghiệp khác
Trang 4+ Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm: Đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi
chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây
2.1.2 Khái niệm quán lý nhà nước về đất đai
2.1.2.1 Khái niệm
- Quản lý là sự tác động định hướng bắt kỳ lên một hệ thống nào đó,
trật tự hoá nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định
- Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ
quan nhà nước có thấm quyền để thực hiện bảo vệ quyền sở hữu nhà nước về đất đai, cũng như bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất thông qua 13 nội dung quản lý quy định tại điều 6 luật đất đai 2003 Nhà nước
đã nghiên cứu toàn bộ quỹ đất của toàn vùng, từng địa phương trên cơ sở các
đơn vị hành chính đề nắm chắc hơn về số lượng và cả chất lượng, để từ đó có thể đưa ra các giải pháp và các phương án quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất
để phân bố hợp lý các nguồn tài nguyên đất đai đảm bảo đất được giao đúng đối tượng, sử dụng đất đúng mục đích phù hợp với quy hoạch, sử dụng đất hiệu quả và bền vững trong tương lai tránh hiện tượng phân tán và đất bị bỏ hoang hoá
2.1.2.2 Vai trò quản lý của Nhà nước về đất dai
Quản lý Nhà nước về đất đai có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân Cụ thể là:
- Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, lập kế hoạch phân bổ
đất đai có cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế , xã hội và đất
nước; bảo đảm sử dung đúng mục đích, tiết kiệm, đật hiệu quả cao Giúp cho
Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai, giúp cho người sử dụng đất có các biện pháp đề bảo vệ và sử dụng đất đai hiệu quả hơn
- Thông qua công tác đánh giá phân hạng đất, Nhà nước quản lý toàn
bộ đất đai về số lượng và chất lượng đề làm căn cứ cho các biện pháp kinh tế
- xã hội có hệ thống, có căn cứ khoa học nhằm sử dụng đất có hiệu quả
- Thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật đất đai tạo
cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các tổ chức kinh tế, các
doang nghiệp, cá nhân trong những quan hệ về đất đai
- Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai
như chính sách giá, chính sách thuế, chinh sách đầu tư Nhà nước kích thích
Trang 5http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
các tổ chức, các chủ thé kinh tế, các cá nhân sử dụng day đủ, hợp lý, tiết kiệm
đất đai nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của đất, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của cả nước và bảo vệ môi trường sinh thái
2.1.3 Những vấn đề về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất
2.1.3.1 Khái niệm về quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất là quyền của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, được nhà nước giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất để sử dụng vào
cácmục đích theo quy định của pháp luật
* Ý nghĩa của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
GCN QSDĐ là một chứng thư pháp lý xác lập mối quan hệ giữa nhà
nước và người sử dụng đất, là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thầm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất
Việc cấp GCN QSDĐ với mục đích để nhà nước tiến hành các biện pháp quản lý nhà nước đối với đất đai, người sử dụng đất an tâm khai thác tốt mọi tiềm năng của đất, đồng thời phải có nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo nguồn tài nguyên đất cho thế hệ sau này Thông qua việc cắp GCN QSDĐ đề nhà nước
nắm chắc và quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất
Những quy định về cáp GCN QSDĐ
1 GCNQSDĐ được cấp cho người sử dụng đất theo mẫu thống nhất
trong cả nước đối với mọi loại đất
Trường hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó được ghi nhận trên GCNQSDĐ; chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy
định của pháp luật về đăng ký bất động sản
2 GCN QSDĐ do bộ TN-MT phát hành
Trang 63 GCN QSDĐ được cấp theo từng thửa đất
Trường hợp GCNQSDĐ là tài sản chung của vợ và chồng thì GCN
QSDĐ phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng
Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì GCN QSDĐ được cấp cho từng cá nhân, hộ gia đình, từng tổ
chức đồng quyền sử dụng
Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng đân cư
thì GCN QSDĐ được cấp cho cộng đồng dân cư và trao cho người đại điện hợp pháp của cộng đồng dân cư đó
Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo thì GCN QSDĐ được cấp cho cơ sở tôn giáo và trao cho người có trách nhiệm
cao nhất của cơ sở tôn giáo đó
4 Trường hợp người sử dụng đất đã được cấp GCN QSDĐ, chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị thì không phải đổi giấy chứng nhận đó sang GCN QSDĐ theo quy định của luật này Khi chuyển quyền sử dụng đất thì người nhận quyền sử dụng đất đó được cấp GCN QSDD theo quy định của luật này
Những trường hợp được cấp GCN QSDĐ
Nhà nước cấp GCN QSDĐ cho những trường hợp sau đây:
1 Người được nhà nước giao đất, cho thuê đất trừ trường hợp thuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn;
2 Người được nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCN QSDĐ;
3 Người đang sử dụng đất được quy định tại điều 50 và điều 51 của luật đất đai năm 2003 mà chưa được cấp GCN QSDĐ;
4 Người được chuyên đối chuyên nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất là pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sứ dụng đất;
5 Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà án nhân
dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước đã được thi hành;
Trang 7http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
6 Người trúng đấu giá sử dụng dat, đấu thầu dự án có sử dụng đất;
7 Người sử dụng đất theo quy định tại điều 90, 91 và 92 Luật đất đai năm 2003;
§ Người mua nhà ở gắn liền với đất ở;
9 Người được Nhà nước thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở Điểu kiện để được cắp GCN QSDĐ
Cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang
sử dụng đất:
1 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ồn định, được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chập mà có một trong các loại giấy
tờ sau đây thì được cấp GCN QSDĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm
1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất
đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
b) GCN QSDĐ tạm thời do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong số đăng ký ruộng đất, số địa chính
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Gidy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng10 năm 1993, nay được UBND xã, phường, thị tran xác nhận là đã sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 ;
đ) Giấy tờ về thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thâm quyền thuộc chế độ cũ cập cho người sit dung dat
2 Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 trên đây mà trên đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ
về chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên quan, nhưng đến trước ngày luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền
sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được UBND xã, phường, thị
trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp GCN QSDĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất
Trang 83 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo nay
được UBND xã nơi có đất xác nhận là người đang sử dụng đất ôn định, không
có tranh chấp thì được cấp GCN QSDĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất
4 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy
định tại khoản 1 trên đây nhưng đất đã sử dụng ồn định từ ngày 15 tháng 10
năm 1993, nay được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có
tranh chấp, phù hợp với QHSDĐ thì được cấp GCN QSDĐ và không phải
nộp tiền sử dụng đắt
5 Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định
của toà án nhân dân, quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan nhà nước
có thâm quyền đã được thi hành thì được cấp GCN QSDĐ sau khi thực hiện
nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật
6 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 trên đây nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 đến trước ngày Luật Dat dai nam 2003 có hiệu lực thi hành, nay được
UBND xã, phường, thị trấn xác nhận là không có tranh chấp, phù hợp với
QHSDĐ đã được xét duyệt với nơi đã có QHSDĐ thì được cấp GCN QSDD
và phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật
7 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được nhà nước giao đất, cho
thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày luật đất đai năm 2003
có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCN QSDĐ; trường hợp chưa thực
hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật
§ Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có các công trình là đình,
đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ được cấp GCN QSDĐ khi có các
điều kiện sau đây:
a) Có đơn đề nghị xin cap GCN QSDD;
b) Được UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất xác nhận là đất dụng
chung cho cộng đồng và không có tranh chấp
Cấp GCN QSDĐ cho các tố chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất:
1 Tổ chức đang sử dụng đất được cấp GCN QSDĐ đối với phần diện
tích đất sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả;
Trang 9http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
2 Phan diện tích đất mà tổ chức đang sử dụng nhưng không được cấp
GCNQSDĐ được giải quyết như sau:
a) Nhà nước thu hồi phần diện tích đất không sử dụng, sử dụng không
đúng mục đích, sử dụng không hiệu quả;
b) Tổ chức phải bàn giao phần diện tích đã sử dụng làm đất cho UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để quản lý; trường hợp doanh nghiệp nhà nước sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lam muối đã được nhà nước giao đất mà doanh nghiệp đó cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng một phần quỹ đất làm đất ở thì phải bó trí lại diện tích đất ở thành khu dân cư trình UBND tỉnh thành phó trực thuộc Trung ương nơi
có đất xét duyệt trước khi bàn giao cho địa phương quản lý
3 Đối với tổ chức kinh tế lựa chọn hình thức thuê đất thì cơ quan quản
lý đất đai của tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương làm thủ tục ký hợp đồng thuê đất trước khi cấp GCN QSDĐ
4 Cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất được cấp GCN QSDĐ khi có các điều kiện sau đây:
a) Cơ sở tôn giáo được nhà nước cho phép hoạt động;
b) Có đề nghị bằng văn bản của tổ chức tôn giáo có cơ sở tôn giáo đó;
c) Có xác nhận của UBND xã, phường, thị tran nơi có đất về nhu cầu
sử dụng đất của cơ sở tôn giáo đó
2.1.4 Bộ máy quán lý Nhà nước về đất đai và trách nhiệm cơ quan quán lý Nhà nước về cấp giấy CNOSDĐ
2.1.4.1 Cơ quan quản lý đất dai
Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý đất đai được thành lập thống nhất từ Trung ương đến cơ sở gắn với quản lý tài nguyên và môi trường, có bộ máy
tổ chức cụ thể như sau:
- Cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở Trung ương là Bộ Tài
nguyên và Môi trường
- Cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương la
Sở Tài nguyên và Môi trường
- Cơ quan quản lý đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là Phòng Tài nguyên và Môi trường
Trang 10- Xã, phường, thị trấn có cán bộ địa chính
2.1.4.2 Thẩm quyền cấp GCNQSDĐ
Theo quy định tại diều 52 Luật đất đai 2003, thẩm quyền cấp GCN
QSDĐ cụ thể như sau:
1 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp GCN QSDĐ cho
tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá
nhân ở nước ngoài, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều này
2 UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở
3 Cơ quan có thẩm quyền cấp GCN QSDĐ quy định tại khoản I điều này được uỷ quyền cho các cơ quan quản lý đất đai cùng cấp
Chính phủ quy định điều kiện được uỷ quyền cấp GCN QSDĐ
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Khái quát tình hình quản lý, sứ dụng đất ở tinh Quang Binh
Giai đoạn trước Luật đất đai 2003 ra đời thì Quảng Bình là một tỉnh mới được thành lập do chia tách từ tỉnh Bình Trị Thiên củ, do vậy đời sống kinh
tế, xã hội cũng như các ngành, lĩnh vực còn gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên tình hình quản lý sử dụng đất vẫn đạt kết quả tốt
- Thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý đất đai theo Luật đất
đai 1993 và Luật đất đai sửa đổi 1998 và 2001
- Thực hiện tốt các Nghị định 64 và Nghị định 60 của Chính phủ về giao đất nông nghiệp và quyền sở hửu nhà ở, đất ở đô thị và các Nghi định Thông tư liên quan đến quản lý sử dụng đất
- Tất cả các địa phương trong tỉnh đều đã xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010
- Công tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện nghiêm túc và hiệu quả
Sau khi Luật đất đai 2003 có hiệu lực thi hành, tỉnh Quảng Bình đã tiến hành phổ biến luật mới đến với người dân, do đó công tác quản lý đất đai trên địa bàn được thực hiện nghiêm túc Tuy trong những năm đầu khi có Luật đất
đai 2003 ra đời và có hiệu lực, do có nhiều điều khoản mới nên công tác tô
chức thực hiện còn nhiều lúng túng và sai sót Việc thực hiện cấp GCN
Trang 11http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
QSDĐ được thực hiện theo đúng quy định tại các Nghi định, Thông tư van
bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai của Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ ngành liên quan
- Thâm quyền cấp GCN QSDĐ được tổ chức thực hiện theo đúng quy
định tại Điều 52 Luật đất đai 2003
- Đã thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đắt
- Trình tự, thủ tục cấp GCN QSDĐ được thực hiện thống nhất theo quy định tại Nghị định I§1/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ và Nghị định
§4/2007/CP của Chính phủ bổ sung một số điều trong cắp GCN QSDĐ và thu
hồi đất
- Công tác cấp giấy chứng nhân quyền cho các đối tượng sử dụng đất
trên địa bàn tỉnh đang được thực hiện theo cơ chế "một cửa" đảm bảo đúng theo tỉnh thần cải cách hành chính Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 6 huyén va 1
thành phó đều có bộ phận giao dịch một cửa để tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Các quy trình, thủ tục hồ sơ, thời gian thực hiện, thâm quyền giải quyết đều
được niêm yết công khai, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất khi
- Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ quy định về giao
đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất lâu dài
- Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất đô thị
- Nghị định 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ về lệ phí trước bạ
- Nghị định 38/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất
- Chỉ thị 18/1999/CT-TTg ngày 01/7/1999 của Chính phủ về một số
biện pháp đây mạnh việc hoàn thiện công tác cấp GCN QSDĐ nông nghiệp,
đất lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000
Trang 12Văn bản sau Luật đất đai 2003 có hiệu lực:
- Luật đất đai 2003
- Nghị định 181/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành Luật đất đai 2003
- Thông tư 29/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chính
- Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT ban hành về quy định sử dụng dat
- Nghị định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đắt
- Thông tư 117/2004/TT-BTC của Chính phủ về hướng dẫn thực hiện
Nghị định 198/2004/NĐ-CP
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định bồ sung về việc cấp
GCN QSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất; trình tự thủ tục bồi
thường, hồ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi và giải quyết khiếu nại về đất đai
- Nghị định 44/2008/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất
Trang 13http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
PHAN 3 DOI TUQNG, PHAM VI, NOIDUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Tình hình cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất trên địa bàn huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
-Thời gian thực hiện: từ 06/ 01/2010 đến 09/ 05/2010
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Cụ thể là trong đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp thu thập và xử lý
số liệu về:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đắt, tài liệu số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội, số liệu về quản lý nhà nước về đất đai và các văn bản có liên quan
3.2.2.2 Phương pháp so sánh
Cụ thể là so sánh các số liệu qua các năm để rút ra những kết luận và
tìm ra các nguyên nhân tạo nên sự biến đổi đó
3.2.2.3 Phương pháp kế thừa bổ sung
Thừa kế những số liệu tài liệu của những người đi trước đồng thời bổ
sung những vấn đề, số liệu mới phù hợp với nội dung nghiên cứu
3.2.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu số liệu
-Trên cơ sở những thông tin, tài liệu, số liệu thu thập được tiến hành chọn lọc thông tin cần thiết liên quan đến đề tài
- Phân loại các số liệu, tài liệu theo các lĩnh vực khác nhau
- Sắp xếp lựa chọn các thông tin phù hợp theo các chuyên đề cụ thể
Trang 14PHAN 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vi tri dia ly
Lệ Thủy có tổng diện tích tự nhiên: 141413 ha, là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Bình, có tọa độ địa lý: 106°25'- 106°59' kinh đông; 16°55'-17°22' vi bac
- Phía Bắc giáp huyện Quảng Ninh
- Phía Tây giáp nước CHDCND Lào
- Phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị
- Phía Bắc giáp biển Đông
4.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo
Lệ Thủy là một huyện ven biển có cả rừng và biển, phía Tây là đồi núi của dãy Trường Sơn Đồng bằng thấp trũng bị kẹp giữa những côn cát ven biển và vùng núi phía Tây và phía Nam, địa hình nghiêng theo hướng Tây - Bắc, Đông - Nam Địa hình đồi núi chiếm 77% diện tích tự nhiên, toàn huyện
có các dạng địa hình sau:
- Địa hình núi cao: chiếm phần nhiều diện tích của toàn huyện
- Địa hình đồi thấp thoải: gồm các dãy đồi thấp dọc đường Trường Sơn và các đồi cát ven biển
- Vùng đồng bằng: nằm ở hạ lưu sông Kiến Giang, kẹp giữa đường Hồ Chí Minh
4.1.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn
- Khí hậu
Lệ Thủy nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với những
đặc trưng của khí hậu miền bắc có mùa Đông lạnh, mưa nhiều; mùa hè nóng,
mưa ít có gió Tây Nam thôi mạnh từ tháng 4 đến tháng 7 hàng năm làm nhiệt
độ tăng lên, độ âm không khí thấp
Lệ Thủy có nền nhiệt độ cao, số giờ nắng trung bình hằng năm là 1750
giờ, nhiệt độ trung bình 24,6°C; lượng mưa trung bình cả năm là 2159 mm; số
Trang 15Bão lụt thường xuất hiện từ tháng 9 - 10, trung bình hằng năm có 2 đến
3 cơn bão trực tiếp ảnh hưởng đến các vùng ven biển gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng
- Thuỷ văn
Lệ Thủy có con sông chính là sông Kiến Giang và các sông suối nhỏ
như: Rào Con, Rào Ngò, Rào Sen, Phú Hòa, Phú Kỳ Sông suối ở Lệ Thủy có
đặc điểm là ngắn, dốc nên tốc độ dòng chảy lớn thường gây ra lủ lụt trong mùa mưa Sự phân bố dòng chảy theo mùa rỏ rệt, mùa mưa lượng nước rất
lớn, thường gây lũ lụt; mùa khô ít mưa, vùng hạ lưu sông bị bốc mặn, bốc
phèn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên dat dai
Do là một huyện có rừng và biển, nên trên địa bàn huyện có 10 nhóm
đất với 33 đơn vị đất:
- Nhóm đất cát có điện tích 16.168 ha chiếm 11,46% điện tích tự
nhiên toàn huyện gồm 2 đơn vị đất: cồn cát trắng vàng và đất cát biển trung tính ít chua
- Nhóm đất mặn có diện tích 545 ha chiếm 0,39% diện tích tự nhiên
gồm đất mặn trung bình và ít
- Nhóm đất phèn có diện tích 2.752 ha chiếm 1,95% diện tích tư nhiên
- Nhóm đất phù sa có diện tích 6.035 ha chiếm 4,28% diện tích tự nhiên, gồm 1 đơn vị đất là phù sa chua
- Nhóm đất gley có điện tích 1327 ha chiếm 0,94% diện tích tự nhiên
- Nhóm đất mới biến đổi có diện tích 1008 ha chiếm 0,71% điện tích tự nhiên
- Đất có tầng loang lỗ có điện tích 716 ha chiếm 0,51% diện tích tự nhiên
- Nhóm đất xám có diện tích lớn nhất với 101.169 ha chiếm 71,72%
điện tích tự nhiên, gồm 6 đơn vị đất: đất xám cơ giới nhẹ, đất xám bạc màu, đất xám feralit, đất xám kết von, đất xám loang lỗ, đất xám trên núi
- Nhóm đât đỏ diện tích 1303 ha chiêm 0,61% diện tích tự nhiên
Trang 16- Dat tang mong co dién tich 6.327 chiém 4,49% dién tich tu nhién
Bang 01: Các loại thố nhưỡng của huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình
- Dat co tang loang 16 716 0,51
(Nguồn: Phòng TN & MT huyện Lệ Thủy năm 2008)
- Tài nguyên nước
Lệ Thủy có sông Kiến Giang và một số sông suối nhỏ khác thuận lợi cho vận tải đường thủy và nuôi trồng thủy sản
Có các công trình thủy lợi, hồ chứa nước phục vụ cho tuới tiêu sản xuất
nông nghiệp, ngăn lũ
Lượng nước và chất lượng nước nhìn chung khá tốt thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng cũng như sinh hoạt của người dân
- Tài nguyên rừng
Lệ Thủy có 94225 ha rừng tự nhiên chiếm 66,63 diện tích tự nhiên, trong đó rừng giàu chiếm 10%, rừng trung bình chiếm khoảng 36%, rừng nghèo 54% Rừng có nhiều loại gỗ quý như: lim, táu, sến Đặc biệt có hàng
ngàn ha thông nhựa đang thời kỳ khai thác, cung cấp nguyên liệu quý cho công nghiệp
Trang 17http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
- Tài nguyên khoáng sản
Huyện Lệ Thủy có trữ lượng đá vôi lớn cho phép triển khai ngành công nghiệp và vật liệu xây dựng, có suối nước nóng Bang được khai thác làm nước giải khát và nơi nghỉ ngơi du lịch, có trữ lượng lớn cát trắng có thể làm thủy tỉnh cao cấp phục vụ cho xuất khẩu và sản xuất gạch Silicat
- Tài nguyên biển
Lệ Thủy có đường bờ biển đài 30 km, với ngư trường rộng hàng trăm hải lý, có nguồn lợi thủy sản phong phú Ven biển có hàng trăm ha bãi cát có thể nuôi trồng thủy sản có giá trị như tôm, cua
- Tài nguyên nhân văn
Người dân trong huyện có truyền thống cách mạng, bản chất cần cù lao động,tinh thần đoàn kết Quan hệ giữa người dân nông thôn được giữ gìn tốt
Phong tục tập quán văn hóa nói chung lành mạnh, các lễ hội hàng năm được
tổ chức làm đời sống tinh thần của người dân thêm phong phú
4.1.1.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên
Nhìn chung với điệu kiện tự nhiên của huyện có những thuận lợi và khó
khăn sau:
- Thuận lợi:
Lệ thủy có điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trường tương đối thuận lợi cho việc phát triển một nền kinh tế tổng hop da dang, bén ving gồm có: công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ và sản xuất
nông - lâm - ngư nghiệp
Cơ sở hạ tầng trong những năm gần đây tuy chú trọng đầu tư, song nhìn
chung vẫn còn thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và phuc vu đời sống nhân dân, lại bị sự phá loại của thiên nhiên nên xuống cấp nhanh, gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế
Trang 184.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước
về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế huyện Lệ Thủy đã có bước phát triển khá Đời
sống nhân dân càng được cải thiện nhờ chuyên dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo
hướng tăng giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và phát triển nông nghiệp toàn diện
Giá trị sản xuất bình quân hàng năm tăng 9,8%, trong đó giá trị sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp tăng 5,95%, ngành công nghiệp - xây dựng
tăng 15,7%, thương mại - dịch vụ tang 11%
4.1.2.2 Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch đúng hướng Ngành nông lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 54,95% năm 2004 xuống 46,52%năm 2008, ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 27,43% lên 33,21% năm 2008,
thương mại dịch vụ tăng từ 17,62% năm 2004 lên 20,27% năm 2008
Bảng 02: Cơ cấu kinh tế các ngành (đơn vị: %)
Các ngành kinh tế Năm 2004 Năm 2008 Ngành nông-lâm-ngư nghiệp 54,95 56,52 Ngành công nghiệp và xây dựng 27,43 33,21
- Tổng đàn gia súc: tổng đàn trâu năm 2004 là 9078 con, đến năm
2008 là 12246 con Tổng đàn bò năm 2004 12656 con, đến năm 2008 đạt
13538 con Tổng đàn gia cầm năm 2004 là 712357 con, đến năm 2008 la
972235 con
Trang 19http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
+ Lam nghiép
Công tác trồng rừng tập trung, chăm sóc, bảo vệ rừng đầu nguồn được
chú trọng Thực hiện lồng ghép các chương trình dự án như: Định canh định
cư, chương trình 135, chương trình 5 triệu ha rừng, kết hợp với bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tái sinh và công tác tuần tra phòng chống cháy rừng nên tốc
độ che phủ tăng qua hàng năm, đến nay đạt tỷ lệ hơn 70%
+ Thủy sản
Với thé mạnh của vùng, sự quan tâm đầu tư vốn và kỹ thuật trong nhưng năm qua, ngành thuy sản của huyện đã có những bước phát triển mạnh Tổng sản lượng thủy sản năm 2004 là 2324 tắn, đến năm 2008 là 2842 tắn Nuôi trồng thủy hải sản được mở rộng, đến tháng 12 năm 2008 toàn huyện có 134 ha nuôi trồng thủy hải sản
Đi đôi với đánh bắt và nuôi trồng, ngành chế biến thủy sản ngày càng được phát triển
- Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
+ Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện Lệ Thủy trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng kể, tổng giá trị sản xuất toàn huyện năm 2008 đạt 93043 triệu đồng (giá so sánh năm 1994)
+ Năm 2004 toàn huyện có 2274 cơ sở sản xuất công nghiệp, đến năm 2008 có 2712 cơ sở sản xuất công nghiệp - tiéu thủ công nghiệp
+ Sản xuất vật liệu xây dựng được quan tâm đầu tư như: sản xuất
gạch, ximăng, khai thác đá
+ Nhiều nganh nghề mới phát triển, địch vụ cơ khí nông nghiệp,
điện tử phát triển mạnh, mức độ cơ giới hóa ngày càng tăng
- Thương mại dịch vụ
Phát triển đa dạng, thị trường giá cả bình ôn Đến nay toàn huyện có trên 20 chợ nông thôn, các cửa hàng cửa hiệu, điểm sản xuất kinh doanh Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng từ 134999 triệu đồng năm
2000 lên 391920 triệu đồng năm 2008 Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng
năm là 16,32%
Hoạt động thương mại dịch vụ trong những năm qua đã đóng góp tích cực thúc đây nền sản xuất hàng hóa của huyện, đã chú ý xây dựng thị trường nông thôn, mở rộng liên doanh
Trang 204.1.2.4 Dân số và lao động
Theo số liệu của phòng thống kê huyện thì dân số huyện Lệ Thủy năm
2000 là 139858 người; đến năm 2008 là 148543 người với, với 32.565 hộ Ty
lệ phát triển dân số năm 2000 là 1,41%, đến năm 2004 là 1,12% Mật độ dân
số năm 2000 là 99 người/km”, đến năm 2008 là 103,7 người/kHỶ Trong đó
mật độ dân số cao nhất là 1419 người/km” (thị trấn Kiến Giang), mật độ dân
số thấp nhất là 4 người/km” (xã Lâm Thủy)
Số người trong độ tuổi lao động năm 2000 là 66180 người, đến năm
2008 là 80319 người chiếm 54% dân số toàn huyện
4.1.2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
- Giao thông:
Trên địa bàn huyện Lệ Thủy có tuyến giao thông Quốc lộ 1A dai 33km, đường Hồ Chí Minh cả hai nhánh Đông và Tây dài 83km, đường sắt Bắc Nam dài 34km, có tỉnh lộ 10, 16 đài 73km và hệ thống đường liên thôn
xã, đường sông khá thuận lợi cho việc giao lưu đi lại của nhân dân và vận
Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, phòng chống các bệnh xã hội
trong những năm gần đây trên địa bàn có nhiều tiến bộ nhờ hệ thống y tế đến từng đơn vị xã Số lượng các bộ y tế được đào tạo từ sơ cấp đến đại học, trên
đại học không ngừng tăng đảm bảo phục vụ nhân dân Tuy vậy trang thiết bị,
cơ sở vật chất cho tuyến y tế ở các xã đang còn thiếu nhiều, năng lực chuyên
môn của cán bộ y tế cơ sở còn hạn chế
4.1.2.6 Đánh giá chung về kinh tế xã hội
- Trong những năm qua huyện Lệ Thủy đã có những nỗ lực phấn đấu
vươn lên trong quá trình phát triển kinh tế Nền kinh tế từng bước thích ứng
với cơ chế mới, tiếp tục ôn định và có bước tăng trưởng khá Chuyển dịch cơ
Trang 21http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
cấu kinh tế phát triển đúng hướng, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp —
tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ
- Nông nghiệp bước đầu đã phát triển đa dạng, bền vững, sản xuất hàng hóa Năng suất cây trồng tăng, nhất là các giống lúa mới đã được đưa vào trên
địa bàn sản xuất có hiệu quả Tiềm năng vùng gò đồi đã được chú trọng khai
thác, mô hình kinh tế vườn, kinh tế trang trại được hình thành và phát triển
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày càng phát triển gắn với quá trình phân công lao động nông nghiệp, nông thôn Các phương tiện vận tải, máy móc thiết bị phục vụ cơ giới hóa phát triển nhanh góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn
- Hệ thống cơ sở hạ tầng điện - đường - trường - trạm, kênh mương thủy lợi từng bước được đầu tư phát triển đời sống vật chất, tinh thần và sức
khỏe của nhân dân được cải thiện và nâng lên rỏ rệt
4.2 Đánh giá tình hình quản lý và sứ dụng đắt trên địa bàn huyện Lệ Thúy 4.2.1 Tình hình quản lý đất
- Công tác quản lý và sử dụng đất đai có nhiều chuyến biến tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện
Đã có sự đổi mới mạnh mẽ về nhận thức, đưa công tác quản lý đất đai theo chức năng quản lý nhà nước như luật đất đai đã quy định
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, Văn phòng đăng ký đất đai đã
được xây mới, hoạt động của ngành đã thành một mạng lưới từ huyện đến xã
Hồ sơ địa chính đã được lưu trữ đầy đủ đáp ứng cho yêu cầu quản lý đất đai và điều hành sản xuất trong những năm qua
Công tác kiểm kê quỹ đất được được thực hiện theo định kỳ kịp thời theo yêu cầu
Nhiều địa phương trong huyện đã xây dựng được quy hoạch sử dụng đất, công tác giao đất thu hồi đất đã thực hiện theo đúng quy hoạch, đúng theo
quy định của pháp luật, nên đã hạn chế được sự trùng chéo, lãng phí trong sử dụng đất, đảm bảo cảnh quan môi trường và sự phát triển đô thị hóa nông thôn, tranh chấp đất đai cũng được hạn ché
Công tác thanh tra, kiếm tra, giải quyết tranh chấp đất đai được coi
trọng thường xuyên và có kết quả
Trang 22- Tuy nhiên công tác quản lý và sử dụng đất đai của huyện theo mười
ba nội dung quản lý nhà nước cũng gặp nhiều khó khăn một số tồn tại là: Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá đất, để có hồ sơ cập nhật kịp thời
có hệ thống vấn còn nhiều bắt cập Việc kiểm kê quỹ đất từ các cơ sở thiếu
đồng bộ giữa các ngành nên số liệu không cập nhật được kịp thời, còn có
nhiều sai sót
Công tác giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất ở một số
xã còn tùy tiện, không đúng theo quy định của pháp luật
Nguyên nhân của những tồn tại trên là do trình độ dân trí, nhận thức của người dân về luật đất đai chưa đầy đủ dẫn đến tùy tiện trong quản lý sử dụng đất Hồ sơ tài liệu một số loại đã quá lâu nhưng thiếu kinh phí để tổ chức điều tra lại Mặt khác mức độ quan tâm của cấp ủy chính quyền các cấp
còn có nhiều hạn ché
4.2.1.1 Công tác điều tra khảo sát, đo đạc và lập bản đồ địa chính
Từ năm 2003 trở về trước, việc lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng
nhận QSD đất về cơ bản dựa vào tài liệu đo đạc bản đồ giải thửa được thành
lập từ thập kỷ 80, sau đó được chỉnh lý lại dé làm tài liệu quản lý, loại bản đồ này có độ chính xác thấp Từ năm 2004 đến nay, trên địa bàn của 28 đơn vị hành chính cấp xã (26 xã và 02 thị trấn) trong huyện đều đã được triển khai
đo đạc thành lập bản đồ địa chính tại các khu vực: Khu dân cư tập trung, khu
vực đất nông nghiệp và khu vực đất lâm nghiệp bằng nhiều dự án khác nhau Còn lại một số khu vực khác chưa được đo đạc địa chính như khu vực phá
Hạc Hải, đất chưa sử dụng, một số khu dân cư độc lập nằm xa trung tâm cụm
xã và các khu dân cư thuộc đối tượng xâm canh, xâm cư
Đến nay huyện Lệ Thủy đã tiến hành đo đạc, lập bản đồ địa chính cho
các tỷ lệ và các xã sau:
- Tỷ lệ 1/500: thị trấn Kiến Giang, thị trấn nông trường Lệ Ninh
- Tỷ lệ 1/1000: xã Liên Thủy, Phong Thủy, Cam Thủy, trị trấn Kiến Giang
- Tỷ lệ 1/2000: xã An Thủy, Dương Thủy
Đang tiến hành đo tiếp xã Sen Thủy và Hoa Thủy
Trang 23http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl
4.2.1.2 Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
Trong quá trình triển khai thi hành luật đất đai trên địa bàn, công tác
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtluôn được quan tâm chỉ đạo Đến nay, quy hoạch sử dụng đất cấp xã thực hiện được 14 đơn vị Từ năm 2000 đến nay
thêm 5 đơn vị, trong đó đáng chú ý là quy hoach sử dụng đất chỉ tiết của 2 trị
trắn Kiến Giang và Lệ Ninh đã thực hiện xong Năm 2002 hoàn thành xong
quy hoạch vùng gò đồi Quy hoạch sử dụng cấp huyện đang được triển khai Công tác lập kế hoạch sử dụng đất đã trở thành nề nếp qua hàng năm Nội dung của kế hoạch sử dụng đất ngày càng đầy đủ, chỉ tiết và cụ thể hơn Năm 2000 có 20/27 xã lập kế hoạch sử dụng đất, đến năm 2005 có 25/28 xã
lập kế hoạch sử dụng đất Đến năm 2008 đã hoàn thành việc lập kế hoạch sử dụng đất cho các đơn vị xã trên toàn huyện
Một số phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện như sau: Bảng 03: Diện tích và cơ cấu các loại đất chuyên dùng đến năm 2010
Diện tích Cơ cấu
2_ | Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 52,79 1,44
3 | Dat quoc phòng an ninh 159,78 4,35
4 | Dat san xuat, kinh doanh phi nong nghiép 120,59 3,28
(Nguôn: Phòng TN và MT huyện Lệ Thủy năm 2008)
Bang 04: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp đến năm 2010
(Nguồn: Phòng TN và MT huyện Lệ Thủy)
Trang 24
- Kế hoạch sử dụng đất: Từ năm 1997 huyện đã tiến hành xây dựng kế
hoạch sử dụng đất hàng năm chỉ đạo chuyên môn của tổng cục địa chính Các
năm sau này công tác lập kế hoạch sứ dụng đất được triển khai đầy đủ hơn đến các xã và các ngành Giúp quản lý và đánh giá tốt hơn nguồn tài nguyên đất đai, làm cơ sở hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi rộng cũng như phục vụ cho quá trình giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cụ thể ở mỗi địa phương, cho từng đối tượng, chủ sử dụng đất
4.2.1.3 Công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất
Bảng 05: Thu hồi đất năm 2008
TT Xã, thị trấn hộ ' thuhồi Nông ˆ Phi | chuyển A
** | nghiệp
6 | Kiến Giang, Liên Thuý | 90 25,773 | 25,773 Công trình
7 | Văn Thuỷ 16 5,469|_ 5,469 Công trình
9 TT Cụmz alan, Thuy 4 5,495| 4,295] 1,200] Cong trinh
10 | Kênh NI,N2 Phú Thuỷ | 89 26,189 | 26,119 | 70,000 | Công trình
11 | Duong dién 110 KV 137 6,749 | 6,749 Cong trinh
Tổng cộng 403 98,578 | 92,458 | 6,120
(Nguon: Phéng TN va MT huyén Lé Thiy)
- Việc thu hồi đất của huyện nhằm mục đích phục vụ cho xây dựng cơ
bản, giao thông, thủy lợi, công trình công cộng mặc dù diễn ra không đáng
kể nhưng đã có những chính sách hỗ trợ, đền bù, giải tỏa một cách thỏa đáng
và hợp lý
- Công tác giao đất : Việc giao đất theo nghị định 64/CP và nghị định
02/CP được triển khai từ đầu năm 1994 với việc làm điểm ở 18 xã sau đó được triển khai trên diện rộng Đến cuối năm 2007 đã giao được 50756.23 ha,