Về quảnlý chi NSNN

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong nhà máy thiết bị Bưu Điện (Trang 39 - 45)

Quán triệt chủ trơng của Nhà nớc là giảm bao cấp đối với các DNNN, tăng tính tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tăng đầu t cho chiến lợc con ngời nh giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, tăng chi cho phúc lợi xã hội, xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, bảo vệ môi trờng, công bằng xã hội... Nh vậy cơ cấu chi có sự thay đổi theo hớng tích cực.

Đối với Hà Giang do tình hình và đặc điểm đã nêu trên, cho nên nhu cầu chi để đảm bảo hoạt động cho bộ máy quản lý Nhà nớc và cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh và trật tự an toàn xã hội rất lớn. Song nguồn thu ngân sách lại rất hạn hẹp. Vì vậy trong năm qua tỉnh đã chủ trơng tiết kiệm chi thờng xuyên hàng năm, dành từ 29% - 33% NS để chi cho đầu t phát triển, trong đó xây dựng cơ bản từ 27% - 30%, chi hỗ trợ cho các DNNN từ 1% - 2%.

Nhờ quản lý tốt chi ngân sách hàng năm cho nên đã đáp ứng đầy đủ các nhu cầu chi thiết yếu, theo đúng kế hoạch đã đợc duyệt và đúng chế độ Nhà nớc quy định.

+ Về chi cho đầu t phát triển:

Mấy năm qua chi cho đầu t phát triển chiếm tỷ lệ lớn. Đến nay cơ bản các công trình đã phát huy tác dụng, tạo tiền đề vật chất - kỹ thuật cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Năm 1997 tổng số vốn cấp phát cho đầu t phát triển 106.123 triệu, đạt 92,2% kế hoạch. Năm 1998 là 132.116 triệu, đạt 100,2% kế hoạch. Năm 1999 là 153.459 triệu; tơng ứng trợ cấp cân đối ngân sách là 62.000 triệu; Nguyên nhân chi đầu t phát triển tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn là vì xây dựng cơ cấu hạ tầng, đặc biệt là xây dựng cơ sở vật chất cho nông nghiệp và nông thôn, trọng tâm là đờng giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc sinh hoạt, trờng học, trạm xá... nhu cầu đòi hỏi rất lớn.

Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng chi ngân sách của tỉnh, hiện chiếm 50 - 53%. Khoản chi này có xu hớng ngày càng tăng nhằm duy trì hoạt động thờng xuyên của các cơ quan hành chính sự nghiệp, cho các sự nghiệp kinh tế văn hoá, xã hội... Cơ cấu chi thờng xuyên:

- Chi cho sự nghiệp phát triển kinh tế: chủ yếu chi cho phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, giao thông, kiến thiết thị chính và 7 chơng trình kinh tế của tỉnh.

Năm 1997 thực hiện 32.318 triệu, đạt 117,4% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 35.491 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 thực hiện 43.883 triệu, đạt 102,8% kế hoạch. Mặc dù ngân sách địa phơng còn hạn hẹp, nhng tỉnh đã u tiên đầu t cho phát triển kinh tế, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, thực hiện từng bớc xoá đói, giảm nghèo.

- Chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo: Do đặc thù của tỉnh miền núi nh đã phân tích ở trên, cho nên khoản chi này cũng là cần thiết cấp bách và cũng chiếm khối lợng và tỷ lệ khá lớn trong ngân sách tỉnh. Khoản chi này bao gồm: tiền lơng, các khoản phụ cấp cho giáo viên, học sinh ngời dân tộc, sách giáo khoa vùng cao và đồ dùng thiết bị, tài liệu của từng chuyên ngành. Năm 1997 thực hiện 76.385 triệu, đạt 107,4% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 92.557 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 thực hiện 99.321 triệu, đạt 100,1% kế hoạch. Năm 1999 NS địa phơng luôn đảm bảo cấp phát và chi trả kịp thời các khoản chi lơng cho sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt Hà Giang đang thực hiện nhiệm vụ xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, cho nên khoản chi này khá lớn. Năm 1999 Hà Giang đ- ợc công nhận là tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học.

- Chi cho sự nghiệp y tế: Với phơng châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, công tác phòng bệnh, phòng dịch đợc coi trọng thờng xuyên, thực hiện đầy đủ các chơng trình y tế quốc gia, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho các bệnh viện, trung tâm mạng lới y tế xã đợc xây dựng và củng cố đi vào hoạt động có hiệu quả. Năm 1997 chi 13.278 triệu, đạt 125% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 16.980 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 thực hiện 16.477 triệu, đạt 100,8% kế hoạch. Các khoản chi cho y tế bao gồm chi lơng, phụ cấp cơ bản, phụ cấp ngành và chi cho công tác chuyên

môn nghiệp vụ, sự nghiệp y tế. Năm 1999 thực hiện cơ chế cấp phát kinh phí theo ngành dọc đã giảm đợc đầu mối quản lý cho ngành tài chính địa phơng.

- Chi cho sự nghiệp văn hoá, thông tin, phát thanh - truyền hình, thể dục thể thao: Đây là khoản chi có ý nghĩa rất quan trọng góp phần đa đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đi vào đời sống của nhân dân các dân tộc.

Trong những năm qua phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng của tỉnh đợc củng cố và phát triển, các cuộc hội diễn, hội thảo đợc tổ chức dới nhiều hình thức, nhiều thể loại, đợc đông đảo các ngành, các cấp, các tầng lớp nhân dân tham gia. Hoạt động văn hoá, thông tin hớng về cơ sở để hoạt động. Năm 1997 đã chi 4.697 triệu, đạt 98,5% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 4.062 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 thực hiện là 3.680 triệu, đạt 106,2% kế hoạch.

- Chi cho công tác phát thanh truyền hình: Năm 1997 chi 3.632 triệu, đạt 142,9% kế hoạch; năm 1998 là 2.991 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 là 3085 triệu, đạt 102,6% kế hoạch.

- Các khoản chi đảm bảo xã hội: Ngoài các khoản chi về trợ cấp xã hội; trợ cấp cho các gia đình thơng binh, liệt sĩ, trả lơng cho cán bộ hu trí, NS tỉnh còn giành thêm một khoản kinh phí thăm hỏi, quà tặng nhân ngày thơng binh liệt sỹ, xây dựng nhà tình nghĩa, trợ cấp xã hội cho ngời già cô đơn, trẻ em mồ côi, tàn tật... Năm 1997 NS tỉnh chi 2.973 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1998 chi 4.730 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 chi 6.066 triệu, đạt 128,2% kế hoạch. Điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc với đạo lý uống nớc nhớ nguồn của dân tộc ta.

- Chi cho công tác quản lý hành chính: Đây là khoản chi đảm bảo hoạt động cho các cơ quan quản lý Nhà nớc, Đảng, đoàn thể. Do ngân sách hạn hẹp, nên việc chi mua sắm trang thiết bị để nâng cao hiệu quả công tác còn rất hạn chế. Điều kiện làm việc của cán bộ còn nhiều thiếu thốn. Nhà nớc thực hiện chi theo dự toán đợc duyệt, thắt chặt chi thờng xuyên, thực hiện hết sức tiết kiệm khoản chi này để dành vốn chi cho đầu t phát triển. Chi cho lĩnh vc này: năm 1997 là 60.018 triệu, đạt 125,7%

kế hoạch; năm 1998 là 55.869 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 là 62.526 triệu, đạt 109,2% kế hoạch.

Về công tác quản lý chi hành chính sự nghiệp đã thực hiện cấp phát theo dự toán đợc duyệt. Tuy nhiên trong thực tế vẫn cha thực hiện tốt kinh phí trong dự toán đợc giao và cha thực hiện tốt chủ trơng tiết kiệm.

- Chi cho NS xã: Nhà nớc đã xác định xã là một cấp NS do đó đã tạo điều kiện cho chính quyền cơ sở chủ động thực hiện chức năng của mình, góp phần giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội.

Tổng chi NS xã năm 1997 là 18.651 triệu, đạt 105% kế hoạch; năm 1998 là 24.157 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 là 26.696 triệu, đạt 116% kế hoạch.

Cho đến nay việc quản lý điều hành NS xã còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ đội ngũ cán bộ kế toán xã không đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ. Mặt khác số thu NS ở các xã còn rất thấp do cha khai thác thêm đợc nguồn thu. Vì vậy chi cho NS xã chủ yếu từ nguồn trợ cấp của NS huyện, thị.

- Chi cho dự án và chơng trình mục tiêu: Những năm qua trung - ơng đã u tiên đầu t cho tỉnh thông qua các chơng trình mục tiêu nh: giáo dục, y tế, chơng trình 06/CP, chơng trình phát triển kinh tế các xã nghèo, chơng trình vay vốn 120... Nhằm góp phần cải thiện bộ mặt vung cao biên giới của tỉnh. Năm 1997 chi 12.500 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1998 chi 9.392 triệu, đạt 94% kế hoạch; năm 1999 chi 15.048 triệu, đạt 100% kế hoạch. Nhờ có quan tâm chi NS, cho nên đã đem lại những kết quả bớc đầu đáng kể và rất quan trọng nh: nhân dân đã cơ bản bỏ trồng cây thuốc phiện, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giảm dần các hộ đói nghèo, trình độ văn hoá của nhân dân đợc nâng lên một bớc, giảm dần số ngời mù chữ, duy trì những phong tục tập quán tốt...

- Các khoản chi NS khác: đây là khoản chi đột xuất nhằm phục vụ công việc đột xuất bất thờng về kinh tế - xã hội nh thiên tại, địch hoạ... Khoản chi này thờng tính bằng tỷ lệ nhất định trong định mức chi tiêu th- ờng xuyên của NSNN. Thực hiện các khoản chi này qua các năm nh sau:

năm 1997 là 13.217 triệu, đạt 97% kế hoạch; năm 1998 là 16.310 triệu, đạt 100% kế hoạch; năm 1999 là 9.300 triệu, đạt 101,5% kế hoạch.

Tóm lại, chi NS của tỉnh trong mấy năm qua đã có nhiều cố gắng theo hớng tích cực. Nhu cầu chi ở mọi lĩnh vực ngày càng tăng. Ngân sách tỉnh đã cố gắng đảm bảo chi cân đối giữa các lĩnh vực, các khoản chi. Công tác quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc thực hiện chặt chẽ đảm bảo đúng nguyên tắc. Việc chi mua sắm sửa chữa có trong dự toán đợc duyệt. Thông qua khâu thẩm định giá, thực hiện việc chọn thầu, đấu thầu đúng quy định.

Công tác quản lý NS xã đã từng bớc đợc củng cố và kiện toàn một b- ớc, cho nên nó đã phát huy tác dụng tích cực. Tuy nhiên, trong công tác quản lý chi NS của tỉnh Hà Giang còn có các mặt hạn chế nh: việc quản lý vốn đầu t một công trình có nhiều phức tạp, vì nguồn vốn đầu t vào đây có thể khác nhau, cơ quan chủ quản các nguồn vốn đó khác nhau...

Việc cấp phát vốn XDCB còn bị phân tán, dàn trải, thiếu tập trung cho nên không dứt điểm, chậm đa công trình vào sử dụng, do đó khả năng thu hồi vốn chậm, ảnh hởng đến trả nợ vốn vay.

Đối với các khoản chi thờng xuyên, ngoài các khoản chi tiền lơng, phụ cấp lơng, thì các khoản chi hội nghị, tiếp khách, văn phòng phẩm, vật rẻ tiền mau hỏng... cha đợc quản lý chặt chẽ, có nhiều sơ hở, dễ gây ra tham ô, lãng phí, kém hiệu quả. Vì vậy cần sẵn có những quy định, định mức chi thật cụ thể để hạn chế đến mức thấp nhất những tiêu cực có thể xảy ra.

Công tác lập báo cáo quý, năm ở một số đơn vị còn chậm so với quy định của luật NSNN; việc ghi chép mở sổ sách kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp cũng nh kế toán ngân sách vẫn còn xảy ra. Nguyên nhân tình trạng trên có thể do trình độ năng lực hoặc là do thiếu sự trung thực. Chính vì vậy cần sớm đa ra các biện pháp để khắc phục tình trạng đó.

Tóm lại, sau 3 năm thực hiện luật NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã đem lại những thành tựu nhất định. Song bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế nhất định. Để phát huy những mặt tích cực, khắc

phục những mặt hạn chế, cần phải có phơng hớng và giải pháp thích hợp để nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong nhà máy thiết bị Bưu Điện (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w