1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới

47 2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới

Trang 1

Trật tự thế giới hai cực tan dã, quan hệ quốc tế chuyểndần từ đối đầu sang đối thoại, từ đó làm nảy sinh xu hớng

đa dạng hoá, đa phơng hoá trong tiến trình hội nhập toàncầu Hoà bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày càng trởthành đòi hỏi bức xúc của các quốc gia Toàn cầu hoá về kinh

tế chiếm vị trí quan trọng trong quan hệ giữa các quốcgia,kinh tê đợc u tiên phát triển và trở thành chủ đề chínhtrong quan hệ quốc tế hiện nay

Trớc bối cảnh quốc tế và xu thế chung của thế giới đangdiễn ra nh vậy, các quốc gia đều phải điều chỉnh lại chínhsách đối ngoại của mình để thích ứng với tình hình mới.Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó

Chính sách đối ngoại là một bộ phận hợp thành đờng lối

đổi mới của Việt Nam trên nền tảng của Chủ nghĩa Mác Lênin và T tởng Hồ Chí Minh Đợc khởi xớng từ năm 1986 vàsau hơn 10 năm thực hiện, chính sách đối ngoại đúng đắncủa Đảng và Nhà nớc ta đã góp phần không nhỏ đến sự pháttriển của đất nớc, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các

Trang 2

-nhân tố quốc tế, kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại đa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng và đi lên.

Chính sách đối ngoại đổi mới là một trong những mốc

đánh dấu thành tựu to lớn của Việt Nam trong thế kỷ XX, tạotiền đề cho Việt Nam vững bớc đi vào thế kỷ XXI Với lý do

đó cùng với ham muốn đợc tìm hiểu chính sách đối ngoại

đổi mới và quan hệ quốc tế của Việt Nam giai đoạn này, em

mạnh dạn chọn đề tài “Quan hệ quốc tế của Việt Nam

thời kỳ đổi mới” làm chuyên đề thực tập.

Đây là đề tài rất rộng lớn, cho nên bài viết này khôngtránh khỏi những thiếu sót hạn chế Mong đợc sự thông cảm,giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn

Trang 3

Chơng 1 Những nhân tố tác động tới đờng lối đổi

mới của Việt Nam

1.1 Tình hình thế giới những năm 80 và đầu thập kỷ 90

Từ nửa năm sau những năm 80, quan hệ Xô - Mỹ đã thực

sự chuyển từ đối đầu sang đối thoại Để giải quyết các vấn

đề tranh chấp, Xô - Mỹ đã tiến hành nhiều cuộc gặp thợng

đỉnh giữa Ri-Gan và Goóc-Ba-Chốp, giữa Busơ vàGoócBachốp Qua đó có nhìêu văn kiện đợc ký kết trên cáclĩnh vực kinh tế thơng mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật, nhngquan trọng nhất là việc ký kết hiệp ớc thủ tiêu tên lửa tầmtrung ở Châu Âu năm 1987 (gọi tắt là INF) Cũng từ năm

1987, hai nớc Mỹ và Liên Xô đã thoả thuận giảm một bớc quantrọng cuộc chạy đua vũ trang, từng bớc chấm dứt cuộc diện

“Chiến tranh lạnh”, cùng hợp tác với nhau giải quyết các cụtranh chấp và xung đột quốc tế

Cuối năm 1989, tại cuộc gặp không chính thức giữaBusơ và Gooc-Ba-Chốp tại đảo Manta, hai nớc Xô - Mỹ đãchính thức tuyên bố chấm dứt cuộc “chiến tranh lanh” kéodài trên 40 năm giữa hai nớc này

Mối quan hệ giữa 5 nớc lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, TrungQuốc, là 5 thành viên thờng trực Hội đồng bảo an LHQ có vaitrò quan tọng trong việc duy trì hoà bình, an ninh và trật tựthế giới đã đợc thiết lập lên Trong “chiến tranh lạnh” mặc dù

là 5 nớc lớn nhng vẫn chỉ là thế “hai cực” Xô - Mỹ đối đầunhau Mối quan hệ giữa 5 nớc lớn sau năm 1989 đã chuyển từ

“hai cực” đối đầu sang đối thoại, hợp tác với nhau trong việcgiải quyết những tranh chấp và xung đột quốc tế, tiêu biểu

nh cuộc chiến trung vùng vịch Pecxic (1991), và việc giải

Trang 4

quyết các cuộc xung đột vũ trang ở nhiều khu vực trên thếgiới.

Sau sự kiện xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp

đổ, dẫn đến khối quân sự Vac-Sa-Va tự giải thể (1/7/1991)

và Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) ngừng hàng hoạt động(28/6/1991) Xã hội chủ nghĩa tạm lâm vào thoái trào, việcLiên Xô sụp đổ bắt đầu từ khủng hoảng về đờng lối chiếnlợc do nhận thức sai lầm về đờng lối đối ngoại nh việc LiênXô thoả thuận với Mỹ về việc giải quyết vấn đề Apganictan,Campuchia, những thoả thuận nhợng bộ đó không có lợi chocác cách mạng thế giới Liên Xô còn thực hiện chính sách

“không can thiệp” vào vấn đề thống nhất nớc Đức và các nớc

Đông Âu, chính sách không thực hiện những cam kết với các

đồng minh cũ của Liên Xô (ngừng viện trợ cho Cuba, ViệtNam, Mông Cổ)1 Những ngợng bộ đó đợc các phơng Tây,nhất là Mỹ ngày các khai thác triệt để, để làm giảm thếcân bằng về sức mạnh vũ khí hạt nhân với Mỹ và làm suygiảm sức mạnh và vị trí của Liên Xô có ở khắp các khu vựctrên thế giới

Còn ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng kinh tế pháttriển rất năng động, đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nhân tố

có thể gây mất ổn định nh xung đột ở Triều Tiên, tranhchấp quần đảo Cu-Rin giữa Nhật Bản và Liên Xô, tranh chấpchủ quyền lãnh thổ, lãnh hải ở biển Đông và căng thẳng ở eobiển Đài Loan

Trong khu vực Đông Nam á cũng chứa đựng nhiều nguycơ xung đột bất ổn, trong đó vấn đề Campuchia Nhữngphản ứng từ của các ASEAN, Trung Quốc và các nớc phơngTây khác cho rằng Việt Nam xâm lợc Campuchia, họ tiến

Trang 5

hành các hoạt động làm cho tình hình khu vực thêm căngthẳng Trung Quốc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam

và đa quân vào Việt Nam gây nên cuộc chiến tranh ở biêngiới phía Bắc nớc ta Một số nớc ASEAN cô lập nớc ta ở các diễn

đàn, tổ chức quốc tế Về phía Việt Nam, chúng ta trớc sauvẫn khẳng định việc đa quân vào Campuchia là giúp đỡnhân dân Campuchia đánh đuổi bọn diệt chủng PonPốt

đem lại hoà bình cho nhân Campuchia

Cùng với những biến đổi trong tình hình an ninh,chính trị, cộng đồng thế giới cũng đang đứng trớc nhiềuvấn đề có tính toàn cầu cấp bách mà không có một quốc giariêng lẻ nào có thể giải quyết đợc cho nên cần phải có sự hợptác đa phơng trong các công việc quốc tế nh: bảo vệ môi tr-ờng, bùng nổ dân số, phòng chống bệnh tật hiểm nghèo vànạn khủng bố

Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệphát triển nh vũ bão và đợc gọi là nền văn minh hậu côngnghiệp hay nền văn minh trí tuệ ảnh hởng của nó ngàycàng tác động sâu hơn vào đời sống kinh tế xã hội, nhất làtrong sản xuất Các phát minh khoa học mà nội dung cơ bản

là cách mạng về công nghệ thông tin, sinh học, năng lợng, vậtliệu mới tiếp tục phát triển nhanh với trình độ cao, làmtăng nhanh lực lợng sản xuất, thúc đẩy quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và

đời sống xã hội, làm cho tính chất tuỳ thuộc lẫn nhau giữacác quốc gia ngày càng gia tăng mạnh mẽ Cuộc cách mạngtrên đã tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế, thúc đẩyquá trình liên kết kinh tế và toàn cầu hoá Nó vừa là thời cơnhng cũng là thách thức rất lớn đối với các nớc, là điểm màbất cứ nớc nào cũng không thể bỏ qua khi xây dựng đờng lối,

Trang 6

xác định phơng hớng và mục tiêu phát triển các nớc đều

đứng trớc những cơ hội để phát triển, nhng do u thế vềvốn, công nghệ, thị trờng thuộc về các nớc t bản chủ nghĩa

và các công ty xuyên quốc gia nên các nớc chậm phát triển

đang đứng trớc những thử thách to lớn Trong tình hình đónếu các nớc không nắm bắt đợc cơ hội, tranh thủ những khảnăng mới để phát triển thì sẽ bị tụt hậu

Ngợc lại nếu nớc nào biết đón trớc, khai thác đợc thời cơ,

nỗ lực phấn đấu thì sẽ có thể vợt lên một cách nhanh chóng.Cuộc cạnh tranh kinh tế thơng mại, khoa học công nghệ diễn

ra gay gắt trên phạm vi toàn thế giới

Tóm lại, hoà bình ổn định và hợp tác để phát triểnngày càng trở thành đòi hỏi búc xúc của các dân tốc và quốcgia trên thế giới Các nớc giành u tiên cho phát triển kinh tế,coi phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việctăng cờng sức mạnh tổng hợp mỗi nớc

Tình hình đó tác động mạnh mẽ đối với việc hoạch

định chính sách đối ngoại của các nớc cũnh nh ở Việt Nam.Kiến định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Trong điều kiện lịch sử mới, Đảng và Nhà nớc ta khởi xởngcông cuộc đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới chính sách

đối ngoại trở thành một nội dung quan trọng đối với sự ngiệpphát triển của Việt Nam

1.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam sau 1975

đến 1986.

Chiến thắng của Việt Nam sau 30/4/1975 là niềm vuithống nhất cả giang sơn về một mối Nhng hậu quả của cuộcchiến tranh kéo dài để lại những khó khăn không nhỏ chonhân dân Việt Nam: 1,1 triệu liệt sĩ, 60 vạn thơng binh, 30

Trang 7

vạn ngời mất tích, gần 2 triệu ngời dân bị thiệt mạng, hơn

2 triệu ngời dân bị tàn tật và nhiễm chất độc hoá học

Hai cuộc chiến tranh biến giới phía Bắc (1979) và biêngiới phía Tây Nam (1978) lấy đi thêm nhiều tài lực, vật lựccủa đất nớc khiến cho nền kinh tế của Việt Nam đã khó khănlại càng thêm khó khăn Mà hậu quả của nó là nền kinh tếlâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện, lạm phát tăng phimã (774,7%) năm 1986, nền công nghiệp lạc hậu, nôngnghiệp đình đốn

Bên cạnh đó, do những khuyết điểm chủ quan trên cáclĩnh vực nhất là việc chỉ đạo và thực hiện xây dựng kinh tếxã hội Mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bộc lộnhiềukhuyết điểm yếu kém Nền kinh tế đất nớc rơi vàotình trạng trì trệ, lạc hậu, khủng hoảng: Công nghiệp yếukém, manh mún thiếu rất nhiều ngành công nghiệp tiêudùng Nền nông nghiệp không đủ chi dùng trong nớc, phảinhập khẩu lơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thờngxuyên khiến cho cán cân xuất nhập khẩu luôn thâm hụt mấtcân đối, thu không đủ chi, dẫn đến phải đi vay từ nớcngoài Tính chung trong năm 5 năm 1981 - 1985, nguồn vay

từ nớc ngoài chiếm 22,4% thu ngân sách quốc gia Số nợnhiều nh vậy nhng bội chi ngân sách vẫn lớn và tăng dần:Năm 1980 là 1,8%, năm 1985 là 36,6% Do bội chi nhiều nhvậy nên Chính phủ buộc phải phát hành thêm tiền mặt để

bù đắp Cùng với việc không cân đối đợc từ thu và chi, donguồn thu không có vì không có sản phẩm công nghiệp xuấtkhẩu Cộng vào đó là sai lầm về chính sách cải cách giá, l-

ơng, tiền đã làm cho nền kinh tế rơi tự do không kiểm soát

Trang 8

đợc dẫn đến xuất hiện siêu lạm phát ở mức 774,7% (1986),kéo theo giá cả leo thang vô phơng kiểm soát.2

Đời sống nhân dân nhất là công nhân viên chức và lựclợng vũ trang gặp nhiều khó khăn Tiêu cực xã hội phát triển,công bằng bị vi phạm, pháp luật kỳ cơng xã hội không nghiêmminh, cán bộ tham nhũng lộng quyền, bọn làm ăn phi phápkhông bị trừng trị kịp thời và nghiêm khăc Quần chúnggiảm lòng tin với sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành củaNhà nớc.3

Cuối những năm 80, tình hình kinh tế - xã hội ở Liên Xô

và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu anh em cũng hết sức khókhăn và diễn ra ngày càng phức tạp Tình hình thế giới cónhiều thay đổi, cuộc chạy đua phát triển kinh tế đã lôi kéocác nớc vào cuộc Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nớc ta nhậnbiết đợc xu thế của thế giới và nhìn thấy nguy cơ tụt hậungày càng xa về kinh tế so với thế giới nếu không phát triển

đất nớc

Thực tiễn tình hình trong nớc và quốc tế đặt ra mộtyêu cầu khách quan, bức xúc có ý nghĩa sống còn đối với sựnghiệp các mạng nớc ta, là để làm xoay chuyển đợc tìnhthế, tạo ra một sự chuyển biến có ý nghĩa quyết định trênbớc đờng đi lên Đảng phải đổi mới sự lãnh đạo và chỉ đạomột cách mạnh mẽ Đại hội VI của Đảng (tháng 12 - 1986) đợcchuẩn bị và đáp ứng những yêu cầu đó

T tởng cốt lõi của Đại hội VI là giải phóng mọi năng lựcsản xuất hiện có, khai thác mọi tiềm năng của đất nớc và sửdụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lợng

2 2: Nguyễn Sinh 12 năm đổi mới (1986-1997) Tạp chí Cộng sản số 6 tháng 3 năm

Trang 9

sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa.4

Với ý nghĩa đó, chính sách đối ngoại đổi mới phải pháthế bao vây cấm vận, cô lập của các thế lực thù địch từ đólấy lại vị thế của ta trên trờng quốc tế, tạo điều kiện thuậnlợi cho đất nớc phát triển, góp sức mình vào sự nghiệp chungcủa đất nớc

Chơng 2 Quan hệ quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến

nay

2.1 Nội dung cơ bản của chính sách đối ngoại đổi mới.

Mốc quan trọng nhất quyết định cho chính sách đốingoại đổi mới là “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của

Đảng” họp tại Hà Nội

Với quan điểm nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng

sự thật Đại hội VI đã thẳng thắn và khách quan chỉ ranhững sai lầm thiếu sót trong chính sách kinh tế, sự lạc hậu

về nhận thức lý luận và vận dụng các quy luật đang hoạt

Trang 10

động trong thời kỳ quá độ Sau khi nghiêm khắc kiểm điểm

Đại hội cho rằng để khắc phục những sai lầm, khuyết điểm

và những bất cập dẫn đến khủng hoảng Kinh tế - Xã hội đòihỏi phải đổi mới t duy, trớc hết là t duy kinh tế Trên tinhthần đó Đại hội VI đã xác định nhiệm vụ trên lĩnh vực đốingoại trong thời gian tới là:

5Trong những năm tới nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc tatrên lĩnh vực đối ngoại là: “Ra sức kết hợp sức mạnh của dântộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hoà bình ở

Đông Dơng, góp phần tích cực giữ vững hoà bình ở ĐôngNam á và thế giới, tăng cờng quan hệ hữu nghị và hợp táctoàn diện với Liên Xô và các nớc trong cộng đồng xã hội chủnghĩa”

Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta phải phục

vụ cho cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninhchính trị, làm thất bại cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặtcủa địch, tiếp tục làm tròn nghĩa vụ quốc tế với Campuchia

và Lào Chúng ta cần tranh thủ những điều kiện thuận lợi mới

về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật, tham gia ngày càngrộng rãi việc phân công và hợp tác trong Hội đồng tơng trợkinh tế, đồng thời tranh thủ mở rộng quan hệ với các nớckhác

Tăng cờng hợp tác toàn diện với Liên Xô luôn luôn là hòn

đá tảng trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta

Đồng thời tăng sự phối hợp với Liên Xô và các xã hội chủ nghĩa

Trang 11

khác trong cuộc đấu tranh hoà bình và các mạng trên thếgiới, trớc hết là ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.

Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng: “Phát triển và củng cốmối quan hệ đặc biệt giữa ba nớc Đông Dơng, đoàn kết vàtôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nớc, hợp tác toàn diện,giúp đỡ lẫn nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc là quy luậtsống còn và phát triển của ba dân tộc anh em”

Chúng ta tiếp tục tăng cờng quan hệ hợp tác hữu nghịvới các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế Chúng tacũng mở rộng quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa anh emkhác nh Anbani, Triều Tiên

Là một thành viên của phong trào không liên kết, chúng

ta phấn khởi trớc sự trởng thành và vai trò của ngày càng tolớn của phong trào trong đời sống chính trị quốc tế

Đảng ta chủ trơng tích cực góp phần vào việc tăng cờng

đoàn kết của phong trào trên cơ sở chủ nghĩa Mac - Lênin

và chủ nghĩa quốc tế vô sản Chúng ta ủng hộ mạnh mẽ cuộc

đấu tranh anh dũng của giai cấp công nhân và nhân dân ởcác nớc t bản chủ nghĩa phát triển ủng hộ mạnh mẽ đối vớinhân dân Châu Phi đang kiên cờng đấu tranh chống chủnghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệtchủng tộc, chủ nghĩa Apacthai Đoàn kết chặt chẽ với nhândân các nớc anh em nh: An-giê-ri và Cộng hoà dân chủ nhândân Y-ê-men đang xây dựng cuộc sống mới

Đảng và Nhà nớc ta kiên trì thực hiện chính sách đốingoại hoà bình và hữu nghị Chúng ta chủ trơng và ủng hộchính sách cùng tồn tại hoà bình giữ các nớc có chế độ

Trang 12

chính trị xã hội khác nhau, loại trừ chiến tranh xâm lợc vàmọi hình thức của chủ nghĩa khủng bố.

Với Trung Quốc, Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trungquốc bất kỳ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằmbình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc, vì lợi ích của nhândân hai nớc, vì hoà bình ở Đông Nam á và trên thế giới

Nhà nớc ta chủ trơng tăng cờng và mở rộng quan hệ hữunghị với Thuỵ Điển, Phần Lan, Pháp, Oxtraylia, Nhật Bản và vớicác nớc phơng Tây khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi.Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải quyết các vấn đềnhân đạo do chiến tranh để lại và sẵn sàng cải thiện quan

hệ với Mỹ vì lợi ích của hoà bình ổn định ở Đông Nam á

Đờng lối đối ngoại đổi mới tiếp tục đợc khẳng định ở

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII

Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm trong thời gian tới là giữvững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo

điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng xã hộichủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc Đồng thời góp phần tích cựcvào công cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vìhoà bình, độc lập dân tọc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Cần nhạy bén nhận thức và dự báo đợc những diễn biếnphức tạp và thay đổi sâu sắc trong quan hệ quốc tế, sựphát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và xu hớng quốc tếhoá của nền kinh tế thế giới để có những chủ trơng đốingoại phù hợp Trong điều kiện mới phải coi vận dụng bài họckết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnhtrong nớc với sức mạnh quốc tế, yếu tố truyền thống với yếu tố

Trang 13

hiện đại để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốcxã hội chủ nghĩa.

Chúng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng và cùng có lợi vớitất cả các nớc, không phân biệt chế độ chính trị xã hội khácnhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoàn bình Trớcsau nh một tăng cờng đoàn kết và hợp tác với Liên Xô, đổimới phơng thức và nâng cao hiệu quả hợp tác Việt - Xô nhằm

đáp ứng lợi ích của mỗi nớc

Không ngừng củng cố, phát triển quan hệ đoàn kết vàhữu nghị đặc biệt giữa Đảng và nhân dân ta với Đảng vànhân dân Lào, Đảng và nhân dân Campuchia anh em Đổimới phơng thức hợp tác, chú trọng hiệu quả theo nguyên tắcbình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích chính

đáng của nhau Phấn đấu góp phần sớm đạt đợc một giảipháp chính trị toàn bộ về vấn đề Campuchia trên cơ sở tôntrọng chủ quyền của Campuchia và Hiến chơng LHQ

Thúc đẩy quá trình bình thờng hoá quan hệ với TrungQuốc, từng bớc mở rộng sự hợp tác Việt - Trung, giải quyếtnhững vấn đề tồn tại giữa hai nớc thông qua thơng lợng

Củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết, hợptác với Cu - Ba và các nớc xã hội chủ nghĩa khác

Đảng cộng sản Việt Nam chủ trng tăng cờng quan hệ vớicác Đảng cộng sản và công nhân, góp phần tích cực vào sự

đoàn kết và hợp tác giữa các Đảng anh em trên cơ sở chủnghĩa Mac - Lênin, đấu tranh vì những mục tiêu cao cả củathời đại

Trang 14

Đoàn kết với lực lợng đấu tranh cho hoà bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, sẵn sàng thiết lập và

mở rộng quan hệ với các đảng xã hội - dân chủ, các phongtrào dân chủ và tiến bộ trên thế giới

Phát triển quan hệ đoàn kết, tin cậy và nâng cao hiệuquả hợp tác nhiều mặt với ấn Độ Tiếp tục mở rộng hợp tác vớicác nớc đang phát triển khác Tiếp tục củng cố và tăng cờngphong trào không liên kết Phát triển quan hệ hữu nghị vớicác nớc ở Đông Nam á và Châu á - Thái Bình Dơng, phấn đấucho một Đông Nam á hoà bình, hữu nghị và hợp tác

đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, phát triển

Việc Liên Xô sụp đổ vào 22-12-1991 đã làm chấn độngthế giới vì tốc độ nhanh chóng của các sự kiện và ảnh hởngmạnh mẽ tới các Đảng cộng sản trên thế giới Đứng trớc tìnhhình đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ III khoáVII đã họp và đa ra 4 phơng châm xử lý trong hoạt động

đối ngoại của ta là:

Trang 15

“Một là: Biết kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nớcvới chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân đảm bảo lợiích chân chính của dân tộc.

Hai là: Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cờng, đẩymạnh đa dạng hoá, đa phơng hoá nhng hai vế đó không hềmâu thuẫn nhau mà thực ra là thống nhất, phục vụ hỗ trợ chonhau

Ba là: Nắm vững hai mặt đối lập của hợp tác và đấutranh trong quan hệ quốc tế

Bốn là: Nhìn rõ vai trò của các tổ chức khu vực, hợp táctốt với tất cả các nớc trên thế giới, nhất là các nớc lớn có vai tròkinh tế, chính trị cờng quốc trên thế giới”

Bốn phơng châm chỉ đạo trên đa ra vào đúng thời

điểm hợp lý, kịp thời phát huy và đạt đợc những thành tựutốt đẹp

Trớc những thành tựu của đờng lối đối ngoại đổi mới Đạihội VI và VII, Đại hội VIII tiếp tục đờng lối đối ngoại đổi mớichỉ ra đờng lối chính sách đối ngoại tới mọi chủ thể trên thếgiới

Đại hội VIII chỉ rõ: “ Nhiệm vụ đối ngoại trong thời giantới là củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tếthuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, phục vụ sự nghiệpxây dựng và bảo vệc tổ quốc, góp phần tích cực vào cuộc

đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độclập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Trang 16

Tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ,rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá với tinh thần Việt Nammuốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn

đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển

Mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song

ph-ơng và đa phph-ơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vựctrên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnhthổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ củanhau, bình đẳng cùng có lợi, thông qua thơng lợng để tìmnhững giải pháp phù hợp giải quyết những vấn đề tồn tại vàcác tranh chấp, đảm bảo hoà bình, ổn định, an ninh, hợptác và phát triển

Tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong

tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với các nớc bạn

bè truyền thống, coi trọng quan hệ với các nớc phát triển vàcác trung tâm kinh tế - chính trị trên thế giới Đồng thời luônnêu cao tinh thần đoàn kết anh em với các nớc đang pháttriển ở Châu á, Châu Phi, Mỹ Latinh và phong trào không liênkết

Tăng cờng quan hệ với các tổ chức của Liên Hợp Quốc vàcác tổ chức quốc tế khác Tích cực hoạt động ở các diễn

đàn quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu ủng

hộ cuộc đấu tranh loại trừ vũ khí hạt nhân và các phơng tiệngiết ngời hàng loạt khác

Phát triển quan hệ với các Đảng sản và công nhân, cáclực lợng cách mạng, độc lập dân tộc và tiến bộ, thiết lập và

mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác

Trang 17

Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các

tổ chức phi chính phủ, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộrộng rãi của nhân dân các nớc, góp phần thúc đẩy xu thếhoà bình, hợp tác, phát triển

Trên đây là những nội dung cơ bản của chính sách

đối ngoại qua từng thời kỳ tổ chức đại hội, chính sách đổimới này đợc áp dụng trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến

động và tác động trực tiếp đến Việt Nam Nhng tựu chunglại đây là đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá,

đa phơng hoá theo tinh thầm Việt Nam muốn làm bạn với tấtcả các nớc trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập dântộc và phát triển

2.2 Quá trình thực hiện đờng lối đối ngoại đổi mới.

Chính sách đối ngoại đổi mới mà đại hội VI đề ra làkiên trì thực hiện nhiệm vụ chiến lợc giữ vững hoà bình,tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tập trung cao nhất,nhằm từng bớc ổn định và tạo cơ sở cho phát triển kinh tếtrong vòng 25 năm đến 30 năm (tức đến năm 2020), xâydựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập của tổ quốc gópphần tích cực vào cuộc đấu tranh chung cho hoà bình,

độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Đây là mụctiêu chiến lợc và ích lợi cao nhất của toàn Đảng và toàn dân

ta Chính sách đối ngoại đổi mới phải góp sức mình vào sựnghiệp chung đó

Ngay sau khi đa chính sách đối ngoại vào thực hiện,

Đảng và nhà nớc đã “đa vấn đề Campuchia ra để giải quyếtbằng con đờng hoà bình” Những giải pháp đa ra trong

Trang 18

động thúc đẩy tác động đến một giải pháp chung trong vấn

đề Campuchia đi đến một giải pháp hoà bình toàn diện,

đến năm 1989 thì cơ bản hoàn thành bằng tuyên bố về mộtgiải pháp chính trị toàn diện cho xung đột ở Campuchia.Việt Nam và ASEAN cùng tìm ra một giải pháp đồng bộ chovấn đề này, từ đây 2 nhóm nớc hiểu nhau hơn, tin tởngnhau hơn Điều đó có ý nghĩa rất to lớn trong việc mang lại

ổn định an ninh cho khu vực và làm giảm nguy cơ xung

đột tại khu vực Đông Nam á vốn đang tiềm tàng nhiều mâuthuẫn giữa các nớc Đây chính là thành công đầu tiên củachính sách đối ngoại đổi mới Bắt đầu từ thành công nàytình hình ở Đông Nam á đợc cải thiện từ đối đầu sang đốithoại, tạo xu thế hoà bình, hữu nghị, hợp tác Với các nớc ĐôngNam á, nớc ta chủ trơng mở rộng quan hệ về mọi mặt trênnguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệpvào công việc nội bộ của nhau, hai bên cùng có lợi Những nămqua cũng đã ghi nhận những cố gắng to lớn của nhà nớc tatrong việc cải thiện quan hệ với các nớc khu vực Đông Nam á -asean

Tháng giêng năm 1989, Tổng bí th Nguyễn Văn Linhtuyên bố “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẵn sàngquan hệ hữu nghị với các nớc ASEAN và các nớc khác trong khuvực6 Từ đây các cuộc đi thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạocấp cao Việt Nam và của các nớc ASEAN đã đạt đợc nhữngthoả thuận quan trọng và đặt nền móng cho một thời kỳ mớitrong quan hệ giữa nớc ta với các nớc ASEAN Ngày 22 tháng 7năm 1992, Việt Nam tham ký hiệp ớc thân thiện Bali và trở

Trang 19

thành quan sát viên của ASEAN Có thể nói đây là một tiền

đề quan trọng cho sự hội nhập của Việt Nam sau này Ngày28/7/1995 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức củaASEAN, đây là một thành công to lớn của ngoại giao ViệtNam, có ý nghiã quyết định cho tiến trình hội nhập khu vực

và thế giới của Việt Nam

Sau khi hội nhập ASEAN, Việt Nam đã trở thành nhân tốrất năng động của tổ chức này, sau sự tổ chức thành côngcủa hội nghị cấp cao ASEAN tháng 12/1998 ở Hà Nội, ViệtNam càng chứng tỏ là một hạt nhân tích cực của tổ chứcnày Quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại giữa Việt Nam vàcác nớc ASEAN ngày càng đợc đẩy mạnh

Năm 1994 thơng mại 2 chiều đạt 2,4 tỷ USD, chiếm28% tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam Đến năm

1996 tăng lên 6 tỷ USD chiếm 33% kim ngạch xuất khẩu và27% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Cho đến năm 1998khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đang ở đỉnh caothì các nớc ASEAN vẫn chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu và18% đầu t nớc ngoài vào Việt Nam 7

Sau khi hội nhập ASEAN, chúng ta tham gia vào khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Tuy nhiên, do sự chênh lệch

về trình độ phát triển giữa Việt Nam và một số nớc trongkhuôn khổ AETA nên Việt Nam cần có thời gian để điềuchỉnh Các nớc ASEAN đã đồng ý kéo dài thời hạn giảm thuếquan của Việt Nam đến năm 2006 thay vì 2003 nh cácthành viên khác

Trang 20

Mặc dù đợc đánh giá là khu vực phát triển năng độngcủa Châu á - Thái Bình Dơng và của thế giới, nhng cuộckhủng hoảng tiền tệ năm 1997 đã ảnh hởng tiêu cực đến sựphát triển chung của khu vực, đối phó với vấn đề này là rấtkhó, đòi hỏi các nớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêngcần phải nghiên cứu, rút kinh nghiệm và đề ra những giảipháp mang tính phòng ngừa hữu hiệu, xây dựng mô hìnhphát triển bền vững hơn, ổn định hơn cho từng thành viêncủa toàn khu vực.

Tóm lại, việc gia nhập ASEAN của Việt Nam là hớng

đúng Về kinh tế, ta có thể tranh thủ đợc vốn, công nghệ vàkinh nghiệm quản lý từ các nớc ASEAN tiên tiến Tạo điềukiện thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, mở rộng thị tr-ờng trong khu vực

Về an ninh, chính trị, Việt Nam tham gia vào diễn đànkhu vực ASEAN chuyên bàn về những vấn đề an ninh khuvực ASEAN (ARF), khi tham gia vào ASEAN chúng ta có thểgóp phần củng cố môi trờng xung quanh mình, tạo dựng mộtvành đai an toàn mang tính chiến lợc, bên cạnh đó khi thamgia vào ASEAN tiếng nói của Việt Nam sẽ có thế và lực hơntrên thị trờng quốc tế Hơn nữa, nếu các nớc ASEAN gạt bỏ

đợc những bất đồng tranh chấp không đáng kể để đi tớimột đồng thuận trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp ởBiển Đông đối với Trung Quốc thì tình hình sẽ bớt đi căngthẳng, nhanh

*Đối với Trung Quốc

Trang 21

Việt Nam - Trung Quốc là hai nớc láng giềng gần, cóquan hệ hữu nghị văn hoá và lịch sử lâu dài Chúng ta luônquý trọng tình hữu nghị với nhân dân Trung Quốc, với mongmuốn khôi phục lại mối quan hệ hữu nghị giữa hai dân tộc.Trong yêu cầu để hai bên Việt - Trung có thể đi đến bìnhthờng hoá quan hệ đó là thế giới đang tích cực chuyển từ

đối đầu sang đối thoại, mọi vấn đề tranh chấp quốc tế, cácquốc gia trên thế giới ngày càng đi theo xu thế giải quyếtbằng thơng lợng hoà bình Nhu cầu hoà bình là vấn đề “tựthân” các nớc phải phấn đấu, bởi chỉ có hoà bình mới cóthể “dồn” sức cho phát triển kinh tế và quan hệ Việt - Trungcũng không nằm ngoài quy luật đó Trong vấn đề đặt lạiquan hệ ngoại giao giữa hai nớc, cả hai nớc đề nhằm tới mộtmục tiêu là gạt bỏ đối đầu, mọi tranh chấp về biên giới lãnhhải và các vấn đề xung đột giữa hai nớc đều giải quyếtbằng thơng lợng hoà bình Ngoài ra hai nớc còn muốn khôiphục lại quan hệ ngoại giao truyền thống có từ lâu do hai lãnh

tụ Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh vun đắp cho tình hữunghị của hai dân tộc

Cùng với việc nối lại mối quan hệ ngoại giao hai nớc còntìm thấy ở nhau những tiềm năng có thể hợp tác đợc trongvấn đề kinh tế, nh nhu cầu thị trờng của hai bên đều lớn dohai nớc cùng thi hành chính sách phát triển kinh tế dựa vàoxuất khẩu là chính Việt Nam mong muốn Trung Quốc giúp tasửa chữa nâng cấp một số nhà máy, xí nghiệp mà TrungQuốc giúp ta xây dựng trớc kia nh nhà máy gang thép TháiNguyên và các nhà máy xi măng lò đứng của Trung Quốc Cònphía Trung Quốc có nhu cầu về nguồn nguyên liệu lớn nhất là

Trang 22

nguồn nguyên liệu than đá, trong khi Việt Nam có thế mạnh

ở điểm này, ngoài ra Trung Quốc cần một thị trờng tiêu thụhàng hoá tiêu dùng do các địa phơng giáp Việt Nam sảnxuất Tính đến khi hai bên cùng mở cửa biên giới cho hai bêngiao lu buôn bán hàng hoá thì hàng hoá Trung Quốc tràn vàoViệt Nam rất nhiều, nhất là hàng tiêu dùng với giá cả mẫu mãphong phú

Có thể đánh giá nhu cầu hai bên về việc bình thờnghoá quan hệ là rất cần thiết Nhất là đối với Việt Nam, việcbình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc giúp nớc ta có thêmbạn bè, tạo môi trờng thuận lợi để phá vỡ thế bao vây cô lập Khôi phục và phát triển quan hệ với Trung Quốc là nhiệm vụtrọng tâm của nớc ta trong chính sách đối ngoại đối nội

Các cuộc gặp cấp cao Việt Trung từ tháng 9/1990 diễn

ra tại Thành Đô (Trung Quốc)8 đã mở ra một trang sử mới trongviệc khai thông quan hệ giữa hai nớc, đến trung tuần tháng

11 năm 1991 tại Bắc Kinh hai bên đã ra thông cáo chung: việcbình thờng hoá quan hệ Việt - Trung phù hợp với lợi căn bản,lâu dài của nhân dân hai nớc, có lợi cho hoà bình ổn định

ở khu vực, đây là sự kiện “khép lại quá khứ, mở ra tơng lai”hai nớc là đồng chí, không phải là đồng minh Tranh chấpgiữa hai nớc cần đợc đợc giải quyết theo hiến chơng LHQ vàluật pháp quốc tế, thông qua thơng lợng hoà bình, không đợc

sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực

Tuy nhiên các vấn đề cần giải quyết giữa hai nớc là: vấn

đề biên giới trên bộ, tranh chấp ở biển Đông, phân định

Trang 23

vịnh Bắc Bộ Tháng 10 năm 1993 Tổng bí th Đỗ Mời đã tuyên

bố “Việt Nam chủ trơng giải quyết tranh chấp giữa các nớc,

kể cả tranh chấp về các quần đảo ở Biển Đông, thông quathơng lợng hoà bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết vàtôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế và Công ớc vềluật biển năm 1982 và chủ quyền các nớc ven biển đối vớivùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của họ”9

Đến ngày 30-12-1999, hai nớc đã hoàn thành phân

định 164 điểm còn tranh chấp biên giới trên bộ và ký kếtHiệp định biên giới trên bộ Còn những vấn đề còn lại nh:phân định vịch Bắc Bộ và những vấn đề khác do lịch sử

để lại Qua các cuộc gặp gỡ hàng năm, hai bên đã thống nhất

về nguyên tắc: Khai thác những điểm chung, gác lại nhữngbất đồng, cùng nhau thơng lợng, giải quyết từng bớc trên cơ

sở hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi Bớc sang giai

đoạn mới, hai bên thống nhất cần phải đẩy mạnh hơn nữaquan hệ hữu nghị, hợp tác lên một bớc mới về chất cho phù hợpvới nhu cầu lợi ích của hai bên

Trong chuyến thăm hữu nghị Trung Quốc của Tổng bí

th Đảng cộng sản Lê Khả Phiêu đầu năm 1999, hai bên đãthảo luận thống nhất về nguyên tắc quan hệ Việt - Trung từnay sẽ phát triển theo tinh thần 16 chữ:

“Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện

ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai”

Ngày đăng: 28/03/2013, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1996 Khác
2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI - NXB Sự thật - Hà Nội, 1987 Khác
3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - NXB Sự thật - Hà Nội, 1997 Khác
5. Chính sách đối ngoại của 1 số nớc lớn sau chiến tranh lạnh - NXB Công an nhân dân - Hà Nội, 1998 Khác
7. Thống kê của Bộ lao động, thơng binh và xã hội - Tháng 10 năm 1993. T liệu tham khảo - Viện thông tin khoa học Học viện Chính trị quốc gia - Hồ ChÝ Minh Khác
8. Kinh tế học quốc tế - NXB Thống kê - Hà Nội, 1998 Khác
9. Hội thảo khoa học: 50 NGVN dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam - Học viện QHQT, 1995 Khác
10.Tuyên bố của Thủ tớng Cộng hoà XHCN Việt Nam Võ Văn Kiệt - Báo Nhân dân ngày 13/7/1995 Khác
11.Nguyễn Minh Hằng - Cải cách kinh tế ở Cộng hoà nhân dân Trung Hoa - Lựa chọn mới cho sự phát triển - NXB Khoa học - Hà Nội, 1995 Khác
13.Nguyễn Trọng Phúc: Vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN trong thời kỳ đổi mới đất nớc Khác
15.Nguyễn Mạnh Cầm: Ba nét nổi bật của hoạt động ngoại giao năm 1993 - Tuần báo Quan hệ quốc tế số 2 - 1994 Khác
16.Bối cảnh quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam. - T liệu tham khảo: Viện Thông tin khoa học Học viện chính trị quốc gia - Hồ Chí Minh Khác
17.Bộ ngoại giao: Hoà nhập quốc tế và giữ vững bản sắc - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội,1995 Khác
18.Z.Barezinski: Bàn cờ lớn - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội,1999 Khác
19.Nguyễn Sinh: 12 năm đổi mới (1986 - 1997) - Tạp chí Cộng sản - Số 6 tháng 3 năm 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w