1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986 - 2000

28 851 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 478,86 KB

Nội dung

Đề tài : Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986 - 2000

cấu nơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986 - 2000 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế to lớn trong những năm đổi mới vừa qua mà nổi bật là sản xuất nơng nghiệp, đã những khởi sắc và đạt được những kết quả to lớn so với những thời kỳ trước. Nơng nghiệp đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá và tồn diện trên nhiều lĩnh vực: sản xuất nơng nghiệp phát triển với tốc độ bình qn 15 năm (1986 - 2000) đạt 4,5%, thủy sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1%. Nét nổi bật là sản lượng lương thực bình qn mỗi năm tăng 1,1 triệu tấn. cấu mùa vụ chuyển dịch theo hướng tăng diện tích lúa đơng xn, lúa hè thu năng suất cao, giảm diện tích lúa mùa năng suất thấp (cơ cấu diện tích lúa đơng xn/hè thu/mùa của cả nước năm 1990 là: 34,8%/20,2%/45% đến năm 2000 là 39,3%/30,3%/30,1%). Một số cây cơng nghiệp tăng khá, cấu diện tích các loại cây trồng đã thay đổi theo hướng tích cực: tỷ trọng diện tích cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả giá trị cao tăng từ 8,37% năm 1989 lên 14,79% năm 1999, tỷ trọng diện tích cây hàng năm giảm từ 91,6% xuống còn 85,3% trong các năm tương ứng, ngành thủy sản chỉ chiếm hơn 13% giá trị sản xuất nơng nghiệp nhưng đã trở thành ngành xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu nơng nghiệp. Ngành lâm nghiệp thực hiện chương trình trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng đã đạt nhiều kết quả, nâng độ che phủ từ 28,2% (năm 1995) tăng lên 30,8% (năm 1998). Bên cạnh những thành quả đã đạt được, thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải vượt qua trong giai đoạn mới - giai đoạn cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước trong thế kỷ XXI là cấu nơng nghiệp (thể hiện ở tỷ tỏng nơng nghiệp trong cấu kinh tế quốc dân và cấu nội tại của nơng nghiệp) chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố còn q chậm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN 1. ĐẠI HỘI ĐẢNG VI, VII, VIII ĐÃ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM . Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI đã mở ra thời kỳ phát triển mới của sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. Đại hội khẳng định tập trung sức phát triển nơng nghiệp, coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nơng nghiệp một bước tiến lên sản xuất lớn Xã hội Chủ nghĩa. Đối với sản xuất nơng nghiệp: phát triển nhanh khối lượng và sản xuất hàng hố nơng sản. Để thực hiện u cầu đó, phải đưa nơng nghiệp tiến lên một bước sản xuất lớn. Phải qn triệt và thực hiện đúng đắn phong cách phát triển nơng nghiệp là kết hợp chun mơn hố với phát triển tồn diện trồng trọt và chăn ni là hai ngành sản xuất quan trọng của nơng nghiệp. Do đó phải sự phát triển cân đối giữa chăn ni và trồng trọt. Trong trồng trọt phải cân đối giữa lúa và màu, giữa cây lương thực và cây cơng nghiệp. Trong sử dụng ruộng đất phải tính đến cân đối giữa thâm canh và tăng vụ là chính với khai hoang mở rộng diện tích canh tác. Phải gắn nơng nghiệp với lâm nghiệp “theo phương thức nơng - lâm kết hợp”. Về cấu ngành trồng trọt: Vấn đề lương thực phải được giải quyết tồn diện, gắn việc bố trí cấu cây lương thực với việc cải tiến cấu và nâng cao chất lượng bữa ăn, vừa sản xuất lương thực tại chỗ, vừa toạ nguồn sản phẩm khác để trao đổi lấy lương thực. Ngồi cây lương thực cùng với việc mở rộng diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày. Cây ăn quả cũng vai trò quan trọng trong trồng trọt. Tóm lại, đối với ngành trồng trọt phần lợi dụng tối đa tiềm năng thiên nhiên nhiệt đới để bố trí cây trồng theo phương thức kinh doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tổng hợp, thực hiện thâm canh nhằm nâng cao hiệu quả đất đai bố trí mùa vụ thay đổi giống lúa để nâng cao năng suất, lựa chọn giống cây trồng thích hợp. Về cấu ngành chăn ni: Chăn ni gia súc ở nước ta khả năng phát triển mạnh, cần giải quyết tốt các khâu giống, thức ăn sẽ đạt được năng suất cao, chăn ni gia cầm điều kiện phát triển dưới nhiều hình thức, đặc biệt là hình thức chăn ni gia đình. Cần quy hoạch vùng chăn ni gia cầm tập trung, đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến thức ăn và chú ý cơng tác phòng ngừa dịch bệnh. Đến Đại hội VII Đảng xác định: Phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình Kinh tế - xã hội, xây dựng phương án tổng thể trên từng vùng, hình thành cấu hợp lý với nơng, lâm, ngư, cơng nghiệp phù hợp với sinh thái vùng, bảo vệ tài ngun, gắn phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp với phát triển ngành nghề tiểu, thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến bằng cơng nghệ thích hợp; xây dựng các điểm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ ở từng vùng và tiểu vùng, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội ở nơng thơn. Trong sản xuất nơng nghiệp, đặt trọng tâm vào chương trình lương thực - thực phẩm nhằm bảo đảm vững chắc nhu cầu trong nước và khối lượng xuất khẩu lớn, nhất là gạo và sản phẩm chăn ni; phát triển cây cơng nghiệp dài ngày và ngắn ngày trên quy mơ lớn để cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Quy hoạch khai thác, bảo vệ và sử dụng tài ngun nước, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế và đời sống mở rộng tưới, tiêu nước cho nơng nghiệp, phòng và giảm nhẹ tác động của thiên nhiên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đại hội Đảng VIII đề ra mục tiêu: Phát triển nơng nghiệp tồn diện hướng vào bảo đảm an tồn lương thực quốc gia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau quả, cải thiện chất lượng bữa ăn, giảm suy dinh dưỡng. Chuyển dịch cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn hiệu quả. Trên sở bảo đảm vững chắc nhu cầu lương thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm; phát triển kinh tế biển đảo, kinh tế rừng, khai thác hiệu quả tiềm năng của nêng nơng nghiệp sinh thái; tăng nhanh sản lượng hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trường nơng thơn; tăng nhanh thu nhập của nơng dân. Nhiệm vụ và giải pháp: Tăng nhanh sản lượng lương thực hàng hố ở những vùng đồng bằng năng suất, hiệu quả cao. Bố trí lại mùa vụ và giống cây trồng để năng suất cao. Đặc biệt là giống lúa lai, ngơ lại, loại lúa gạo ngon giá trị cao. Phấn đấu năm 2000 đạt sản xuất lương thực khoảng 30 triệu tấn, bình qn đầu người 360-270 kg/năm. Phát triển mạnh cây cơng nghiệp, cây ăn quả và rau đậu hiệu quả kinh tế cao, hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến tại chỗ. Áp dụng hình thức nơng - lâm kết hợp, trồng cây cơng nghiệp phủ xanh đất trống đồi trọc, áp dụng các biện pháp sinh học hiện đại và cơng nghệ sinh học để sản xuất các loại nơng sản sạch. Đến năm 2000 đưa tỷ trọng cây cơng nghiệp chiếm khoảng 45% giá trị sản phẩm ngành trồng trọt. + Hình thành các vùng chăn ni tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến thực phẩm; khuyến khích chăn ni ở hộ gia đình và các nơng trại với hệ thống giống năng suất cao, chất lượng tốt. Mở rộng mạng lưới THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chế biến thức ăn gia súc và các dịch vụ chăn ni khác. Đến năm 2000 đưa tỷ trọng ngành chăn ni lên khoảng 30 - 35% giá trị sản phẩm nơng nghiệp. thển nói tóm lại vấn đề mấu chốt cho tiến trình xây dựng kinh tế nơng nghiệp được xác định trong các đại hội Đảng và các Hội nghị Trung ương là: cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn nhằm đưa nền kinh tế nước ta nói chung và nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN 2: CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1986 - 2000. 2.1. TỶ TRỌNG NƠNG NGHIỆP TRONG CƠ CẤU KINH TẾ QUỐC DÂN. Vị trí của nơng nghiệp trong cấu kinh tế quốc dân tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của đất nước, nhưng dù ở giai đoạn phát triển nào, nhiều loại sản phẩm của nơng nghiệp khơng thể thay được bằng sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác. Với tư cach là một bộ phận hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân, sự phát triển nơng nghiệp quan hệ tương hỗ với sự phát triển của cơng nghiệp và dịch vụ. Đó là ngun tắc để xác định vị trí của nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Sự chuểyn dịch cấu kinh tế nơng nghiệp được phản ánh trước hết ở tương quan tỷ phần đóng góp của các ngành tỏng GDP và sự thây đổi của chúng. Bảng 1: cấu GDP theo ngành kinh tế (giá so sánh 1994) Đơn vị: % Năm Tồn nền kinh tế Nơng nghiệp Cơng nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1986 100 34.8 26.8 38.4 1990 100 31.8 25.2 43.0 1995 100 26.2 30.0 43.8 1996 100 25.0 31.3 43.7 1997 100 24.1 32.6 43.2 1998 100 23.6 33.4 43.0 1999 100 23.7 34.3 42.0 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tính tốn theo Niên giám thống kê 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 2000 (Trích lại Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 272.tháng 1/2001) Năm 1986năm đầu tiên thực hiện đường lối đổi mới, qua bảng 1 ta thấy rằng: cấu GDP trong những năm vừa qua vẻ thích ứng với trình độ kinh tế của các nước đang phát triển, trong điều kiện giá trị tuyệt đối của giá trị sản xuất ở các ngành vẫn tăng dần qua các năm, cơ cấu kinh tế đã những bước chuyểnbiến nhất định nhưng còn chậm, theo hướng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng - dịch vụ tăng, giảm dần tỷ trọng ngành nơng - lâm - thuỷ sản truyền thống. Tỷ trọng cơng nghiệp tăng từ 26% năm 1986 lên 30% năm 1995 và 34,3% năm 1999; ngành dịch vụ tương ứng là 38,4%, 43,8% và 42%; giảm tỷ trọng nơng nghiệp từ 34,8% năm 1986 xuống 26,2% năm 1995và 23,7% năm 1999. Từ năm 1989 trở về trước, khi đất nước còn thiếu hụt lớn, nhất là lương thực, thực phẩm nơng nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu. Nhờ đó, đất nước đã đủ lương thực tiêu dùng tỏng nước và bắt đầu xuất khẩuvới khối lượng khá, tạo tiền đề để thốt ra khỏi khủng hoảng Kinh tế - xã hội tiềm ẩn từ những năm đầu thập kỷ 80, đồng thời đứng vững được trước sự hụt hẫng lớn về vốn đầu tư, thị trường sau sự kiện Liên Xơ (cũ) và Đơng Âu và chuyển sang giai đoạn cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Cùng với q trình, tỷ trọng GDP của khu vực nơng, lâm nghiệp - thuỷ sản hầu như liên tục giảm xuống. Đó là chiều hướng tích cực. Xu thế chung của các nước trong q trình cơng nghiệp hố là giảm dần tỷ trọng của nơng nghiệp trong cấu nền kinh tế, đó là xu thế tiến bộ. Nhưng tỷ trọng giữa 3 ngành chủ chốt trong GDP từ năm 1995 đến năm 1999 thay đổi rất ít, tỷ trọng này chỉ thay đổi mạnh trong những năm đầu đổi mới (1986) cho đến năm 1995. Trong sự giảm xuống của tỷ trọng khu vực nơng, lâm nghiệp - thuỷ sản, ngồi ngun nhân do sự tăng lên với tốc độ cao của khu vực cơng nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ, còn một ngun nhân quan trọng khơng tích cực là do giữa giá nơng, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lâm nghiệp - thuỷ sản và giá hàng cơng nghiệp - dịch vụ đã phát sinh cánh kéo lớn và ngày càng xu hướng dỗng rộng ra (tháng 12/2002 so với tháng 12/1989, trong khi giá lương thực chỉ tăng 108,4% thì giá hàng tiêu dùng đã tăng 450,1%. Tỷ trọng nơng, lâm nghiệp - thuỷ sản trong GDP của Việt Nam còn khá cao, hiện đứng thứ 4 trong 10 nước trong khu vực (cao hơn tỷ trọng 16% của Inđơnêxia ), đứng thứ 15 trong số 50 nước ở châu Á ( cao hơn 15% của Trung Quốc), đứng thứ 45 trong 200 nước trên giới. Tỷ trọng nơng nghiệp trong cấu kinh tế giảm xuống, nhưng vị trí của nơng nghiệp vẫn được củng cố. Nơng nghiệp vẫn tác động tích cực đến các mặt kinh tế, chính trị - xã hội. Do vận hành trong chế kế hoạch hố tập trung bao cấp, mới chuyển sang chế thị trường. Sự chuyển dịch cấu nơng nghiệp trong thời gian qua mặc dù đúng hướng nhưng còn q chậm và chưa đạt được mục tiêu mong muốn; cấu đó khơng sức giúp tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế và mở rộng giao lưu quốc tế, hội nhập vào nền kinh tê khu vực và thế giới. Trong bối cảnh phải đối phó với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính trong khu vực, sự phát triển của ngành nơng nghiệp nước ta (mặc dù những hạn chế nói trên) đã tác dụng tích cực để bảo đảm an ninh lương thực, bảo đảm sự phát triển bền vững của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hố. 2.2, CÂU LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. Để đảm bảo sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, thì sự thay đổi tỷ trọng giữa các ngành xét trên chỉ tiêu giá trị phần trăm của GDP khơng thơi thì chưa đủ. Nó còn phải được thể hiện qua sự thay đổi tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành đó nữa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiến tới giảm bớt lực lượng lao động nơng nghiệp là một q trình diễn ra đồng thời của 2 xu hướng: nâng cao năng suất lao động nơng nghiệp và mở rộng phạm vi hoạt động của các lĩnh vực kinh doanh phi nơng nghiệp (cơng nghiệp và dịch vụ), tạo ra những chỗ làm việc mới (ngồi nơng nghiệp) để thu hút lao động từ lĩnh vực nơng nghiệp chuyển sang. Nhưng ở nước ta trong thời gian vừa qua, lao động trong nơng nghiệp khơng được sử dụng hết do sức ép về tăng số lao động mớinơng thơn. Sự tăng dân số là một sở cho sự tăng lên của nguồn lao động. Số lao động làm việc trong các ngành kinh tế trong đó nơng nghiệp cũng tăng lên nhanh chóng. Năm 1986, số lao động nơng nghiệp là 17,79 triệu người thì năm 1990 là 21,68 triệu người, 1995 là 28,175 triệu và 1999 là 30,2 triệu người. Sự chuyển dịch cấu lao động theo hướng gia tăng tỷ trọng lao động trong khu vực cơng nghiệp và dịch vụ cùng với giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nơng nghiệp chỉ diễn ra khi sự thu hút lao động của cơng nghiệp và dịch vụ lớn hơn mức tăng tự nhiên hàng năm của nguồn lao động. Bảng 2: cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế. Đơn vị: % Năm Tổng số Nơng nghiệp Cơng nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1986 100 78.17 14.87 6.96 1990 100 72.24 13.92 13.84 1995 100 69.74 13.25 17.02 1996 100 69.22 12.93 17.85 1997 100 68.78 12.52 18.70 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1998 100 68.27 12.72 19.01 1999 100 67.5 12.50 20.00 Nguồn: Niên giám thống kê 1987, 1995 và 1999 (trích lại tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 272-tháng 1/2001) Bảng 2 cho thấy, tỷ trọng lao động trong ngành nơng nghiệp giảm từ năm 1986 là 78,17% đến năm 1995 là 69,74%, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng mạnh từ 6,96% năm 1986 lên 17,02% năm 1995; riêng tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp và xây dựng lại giảm ở mức thấp từ 14,8% xuống 13,25% các năm tương ứng. Tỷ trọng lao động trong các ngành nơng, lâm, thuỷ sản vẫn còn lớn. trong các năm 1996 - 1999, cấu lao động trong các ngành kinh tế thay đổi chậm; từ năm 1986 đến năm 1999, lao động nơng lâm ngư nghiệp vẫn chiếm vị trí hàng đầu, lao động cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỷ lệ thấp nhất, lao động dịch vụ tăng nhưng chậm. 2.3. CẤU NƠNG NGHIỆP. Những chuyển biến trong nơng nghiệp Việt Nam từ sau Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ Vi (1986), đặc biệt là sau NQ10-BCT, gắn liền với bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường và chịu sự tác động ngày cành mạnh của chế thị trường. Ở đây đã sự thay đổi về tính chất và động lực của sự phát triển. Nền nơng nghiệp truyền thống mang tính tự cấp tự túc đang từng bước chuyển sang nên nơng nghiệp hàng hố với cấu trúc đa dạng và năng động. Ngành nơng nghiệp những năm qua tuy mức độ gia tăng sản lượng cao song chưa bước tiến đặc biệt quan trọng trong cấu. 2.3.1. cấu nội tại của ngành nơng nghiệp mở rộng (gồm nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp) chưa sự thay đổi đáng kể. Bảng 3: cấu nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản (giá cố định 1994). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... thơn, trên s tăng thu nh p, tương ng v i tăng trư ng s n xu t, và xây d ng s h t ng kinh t xã h i nơng thơn, theo hư ng ơ th hố THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN D báo m t s ch tiêu ptnng (2001 - 2010) Ch tiêu Năm 2005 2010 100 100 Nơng nghi p 2 0-2 1 1 6-1 7 Cơng nghi p 3 8-3 9 4 0-4 1 D ch v 4 1-4 2 4 2-4 3 100 100 Nơng nghi p 5 6-5 7 50 Cơng nghi p 2 0-2 4 2 3-2 4 D ch v 2 3-2 4 2 6-2 7 7.000 10.000 c u GDP% c u lao... sang làm cơng nghi p - d ch v N u khơng nhanh chóng chuy n d ch c u nơng nghi p nơng thơn thì ch ng nh ng còn b t t h u so v i nh ng nư c cùng ch ng ư ng, mà còn khó th c hi n ư c m c tiêu b n tr thành nư c cơng nghi p vào năm 2020./ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN c u nơng nghi p Vi t Nam th i kỳ i m i 19862000 (TL; 5) M CL C L IM U N I DUNG PH N 1: IH I NG VI, VII, VIII Ã TÁC NG N C U... NGHI P VI T NAM PH N 2: C U KINH T NƠNG NGHI P VI T NAM TRONG TH I KỲ I M I 1986 - 2000 2.1 T tr ng nơng nghi p trong c u kinh t qu c dân 2.2 c u lao ng nơng nghi p trong n n kinh t qu c dân 2.3 c u nơng nghi p PH N 3: NH NG THÀNH T U N I B T C A NGÀNH NƠNG NGHI P NƯ C TA 15 NĂM IM I 3.1 s n xu t lương th c tăng trư ng nhanh, m b o gi v ng an ninh lương th c qu c gia và bi n Vi t Nam t nư... Lương th c (%) Rau (%) u cơng Cây ăn nghi p qu (%) (%) 1986 43470,5 65,5 9 14.0 11.5 1990 48899,8 68,0 7 14,0 11.0 1995 49604,0 64,0 8 16.0 10.0 1996 69620,2 64,0 8 19.0 9.0 1997 74492,5 64,0 7,5 20,0 8,5 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1998 77298,2 64,0 8,0 19,0 8,5 1999 82945,6 64,0 7,0 21,0 8,0 Ngu n: S li u th ng kê nơng-lâm nghi p, thu s n Vi t Nam 197 5-2 000 - Nxb Th ng kê 2000) B ng 6 cho th y giá... th ng kê nơng-lâm nghi p, thu s n Vi t Nam 197 5-2 000 - Nxb Th ng kê 2000 T năm 1986 t n năm 1999, giá tr s n lư ng ngành chăn ni tăng 9059,8 t lên 17337 t ng, cũng tăng g n g p s n lư ng c a gia súc khơng thay i T tr ng giá tr i trong th i gian trên, nhưng s tăng lên c a giá tr s n ph m khơng qua gi t m (t 15% lên 17%) l i là s s t gi m c a gi t s n ph m c a gia c m (t 20% xu ng 18%) c u ngành chăn... VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ơn v tính: % Năm T ng s 1986 100 1990 Nơng Lâm nghi p Thu s n 83.3 6.5 10.3 100 82.5 6.6 10.9 1995 100 81.6 5.0 13.4 1996 100 80.5 5.2 14.3 1997 100 80.9 4.8 14.3 1998 100 80.8 5.0 14.2 1999 100 81.8 4.4 13.8 nghi p Ngu n: S li u th ng kê nơng-lâm nghi p, thu s n Vi t Nam 197 5-2 000 - Nxb Th ng kê 2000 Sau m t th i gian dài (t năm 1986 n năm 1999), t tr ng ngun nhân gi m t 83,3%... 100 80.6 16.8 2.6 Ngu n: S li u th ng kê nơng-lâm nghi p, thu s n Vi t Nam 197 5-2 000 - Nxb Th ng kê 2000 Theo b ng 4, sau 14 năm (1 ngành tr ng tr t t chi m tuy t năm 1986 n năm 1999), t tr ng 80,2% tăng lên 80,6% (ch thay i 0,4%) và v n i ; ngành chăn ni tăng t 16,7% lên 16,8% (tăng 0,1%) ; ngành d ch v gi m t 3,1% xu ng 2,6% (gi m 0,5%) Trong nơng nghi p, c u cây tr ng v t ni khơng s thay chăn... 8,4 Ngu n: S li u th ng kê nơng-lâm nghi p, thu s n Vi t Nam 197 5-2 000 - Nxb Th ng kê 2000 T ng s n lư ng lương th c quy thóc tăng liên t c nhi u năm, t năm 1986 n năm 1999, t 18 tri u t n tăng lên 34,2 tri u t n, tăng g n 2 l n, di n tích tăng t 6812,5 nghìn ha lên 8868,4 nghìn ha, tăng 77% Nhưng c u gi a lúa và màu thay i khơng áng k , năm 1986 lúa chi m 88,3% s n lư ng lương th c còn màu là 12%,... i gian t i S thay i c u kinh t nơng nghi p nư c ta bư c u phát huy ư c l i th so sánh c a các vùng, nhưng nhìn chung còn ch m ch p, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chưa áp ng v i u c u c a cơng cu c cơng nghi p hố, hi n i hố i m i cũng như m c tiêu c a t nư c 2.3.2 c u nơng nghi p Sau nh ng năm th c hi n i m i, c u nơng nghi p hi n nay c a nư c ta nhìn chung v b n v n là c u truy n th ng... cao hơn và v ng ch c cơng nghi p hố - hi n i hố t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PH N 4 PHƯƠNG HƯ NG NHI M V TRI N NƠNG NGHI P 10 NĂM M c tiêu chi n lư c c a ng t ra VÀ GI I PHÁP PHÁT U TH K XXI n năm 2020 nư c ta b n tr thanh m t nư c cơng nghi p n lúc ó ngành nơng nghi p cùng v i m t s ngành kinh t ch y u khác u ph i t trình cơng nghi p hố, hi n nhi u so v i nh ng năm cu i c a th kỳ XX, và t trình i . Cơ cấu nơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986 - 2000 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế to lớn trong những năm đổi mới. của cơng cuộc đổi mới cũng như mục tiêu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. 2.3.2. Cơ cấu nơng nghiệp. Sau những năm thực hiện đổi mới, cơ cấu

Ngày đăng: 06/04/2013, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w