Bám sát nhiệm vụ năm học của bậc học đặc biệt chú trọng tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong đó giáo dục hành vi đạo đức là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi
Trang 1
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI :
Quán triệt những quan điểm, nghị quyết của Đảng, định hướng của Bộ, Sở, Phòng và huyện về sự phát triển giáo dục năm học 2008 - 2009 Bám sát nhiệm vụ năm học của bậc học đặc biệt chú trọng tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong đó giáo dục hành vi đạo đức là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi CBGV Khi xác định đúng tầm quan trọng của nó, bản thân là một CBQL nhà trường bằng lòng nhiệt tình say mê với nghề nghiệp đồng thời tổ chức triển khai được mọi thành viên trong nhà trường đồng tâm hiệp lực để cùng nhau nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung góp phần thực hiện các cuộc vận động lớn trong năm học 2008-2009 đó là :
- Triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện hoc sinh tích cực; thực
hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Hai không với 4 nội dung” Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
- Củng cố và nâng cao chất lượng PCGD tiểu học đúng độ tuổi
Với ý nghĩa và thực trạng tại nhà trường tôi quyết định mạnh dạn trình bày
SKKN năm học 2008-2009 là : Các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt về mặt đạo đức ở trường tiểu học
PHẦN II
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1.Cơ sở lý luận của vấn đề.
Trong các bậc học nói chung và bậc tiểu học nói riêng, hoạt động giáo dục được coi trọng trên tất cả các mặt Trong việc giáo dục toàn diện đối với học sinh việc giáo dục cho tất cả các em cũng như giáo dục những hành vi đạo đức cho những học sinh cá biệt rất được các nhà trường đặc biệt quan tâm Từ những cán bộ làm công tác quản lý trường học cũng như đội ngũ giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm và giảng dạy trên từng đơn vị lớp luôn luôn trăn trở để sáng tạo tìm ra những biện pháp nhằm uốn nắn và giúp đỡ từng trường hợp cụ thể cá biệt về mặt đạo đức
và đã thu được hiệu quả thiết thực trong lĩnh vực này
Trang 2Một việc làm ít tốn kém về tiền của, song lại hạn chế tác hại to lớn có thể xảy
ra trong tương lai Đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình, cho xã hội và cả cộng đồng
Chính vì lý do trên, với cương vị là một cán bộ quản lý bản thân rất quan tâm đến lĩnh vực giáo dục học sinh cá biệt về mặt đạo đức Qua thời gian vận dụng, thể nghiệm, sàng lọc và áp dụng những sáng tạo về các giải pháp, biện pháp trong lĩnh vực này Đã thu được những hiệu quả thiết thực trong công tác giáo dục đạo đức trên địa bàn mà bản thân được trực tiếp làm công tác quản lý Kết quả giáo dục học sinh
cá biệt một mặt thực hiện giáo dục đạo đức trong nhà trường thành công Mặt khác nâng cao chất lượng giáo dục các bộ môn văn hoá và góp phần vào giáo dục toàn diện đối với học sinh trong nhà trường Đồng thời tạo không khí ấm êm, vui tươi trong mỗi gia đình, làng xóm Chính vì thế tạo nên môi trường giáo dục tốt trong và ngoài nhà trường
2 Thực trạng của vấn đề.
2.1 Thuận lợi
Nhân dân trên địa bàn có truyền thống hiếu học, lo lắng cho con em được đến trường để học Các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận, các tổ chức ban ngành trên địa bàn xã đã nhận thức đúng về giáo dục, đã từng bước quan tâm giúp đỡ nhà trường Do vậy các bậc phụ huynh, các tầng lớp nhân dân đã được nâng cao về mặt nhận thức Cho nên các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước được quán triệt
và thông suốt đến mỗi người dân Làm cho nhân dân hiểu đúng vị trí, vai trò của giáo dục đối với con em mối gia đình cũng như đối với cộng đồng dân cư
Uy tín nhà trường đã được khẳng định và ngày càng được nâng lên Chính vì vậy đã xây dựng, phát huy sức mạnh tổng hợp khai thác mọi tiềm năng nhằm thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục trên địa bàn
2.2 Khó khăn
Địa bàn dân cư không tập trung đời sống nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp Kinh tế trên địa bàn chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Do đời sống gặp nhiều khó khăn nên những hiện tượng tiêu cực ở ngoài thâm nhập vào như buôn bán bất hợp pháp, cờ bạc, rượi chè v.v làm cho trật tự trị an và hiện tượng trộm cắp vẫn xảy ra trên địa bàn
Trang 3Các biện pháp để tháo gỡ những hiện tượng này chưa có hiệu quả Do đó nhiều tác động xấu đã ảnh hưởng đến nhận thức, ảnh hưởng đến hành vi của những
em nhỏ, đặc biệt là học sinh trong độ tuổi tiểu học
*Những biểu hiện khó khăn trong nhà trường:
- Ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức do tác động của môi trường bên ngoài vào
- Chất lượng đội ngũ giáo viên : Một bộ phận giáo viên có tuổi đời cao, một
số giáo viên thực sự năng lực chuyên môn còn hạn chế, khả năng cảm hoá và năng khiếu nghề nghiệp để thu hút học sinh lại không có Do đó ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
2.3 Thực trạng giáo dục đạo đức trong nhà trường khi chưa có SKKN:
a Đối với công tác quản lý : Chưa có kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo,
lúng túng về phương pháp, ngại va chạm và chưa đánh giá đúng thực tiễn, phân công giáo viên chưa hợp lý
b Đối với GVCN và giáo viên giảng dạy: Còn xem nhẹ, hời hợt hoặc làm qua
loa trong việc gần gũi, nắm bắt hoàn cảnh, phân loại đối tượng học sinh để tổ chức thực hiện công tác giáo dục Nặng về dạy chữ chưa quan tâm đúng mức đến dạy người Đánh giá xếp loại học sinh chưa được chú trọng , nhiều khi còn đánh giá sai
sự phát triển của học sinh làm cho học sinh mất phương hướng, định kiến, mặc cảm dẫn đến hư hỏng, thiếu sự thu hút và cảm hoá trong cả dạy chữ và dạy người
- Kết quả giáo dục phản ánh không đúng thực tế, nhiều khi còn nương nhẹ hoặc quá khắt khe với học sinh
- Phong trào thi đua còn bị xem nhẹ
- Chất lượng giáo dục toàn diện còn dừng ở mức độ
- Có một số học sinh cá biệt cả học lực và hạnh kiểm, có học sinh cá biệt về học lực, có nhiều học sinh cá biệt về đạo đức, có em do cá biệt về học tập văn hoá
dẫn đến cá biệt về mặt đạo đức và ngược lại
c Đối với học sinh.
* Những biểu hiện cá biệt thường xảy ra về mặt đạo đức của học sinh ở lứa tuổi tiểu học
- Hay nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học
- Học bài cũ ít, không làm bài tập, kết quả học lực yêu
- Thường hay gây gỗ đánh nhau, tụ tập phe nhóm, đánh và doạ nạt bạn khác giới
- Không chấp hành đúng thời gian học tập ở trường
Trang 4- Nói tục, nói bậy, vô lễ với thầy cô và người lớn tuổi.
- Hay ăn quà vặt, về nhà dối bố mẹ xin tiền để sử dụng theo ý thích của cá nhân
- Vệ sinh cá nhân yếu, không có ý thức giữ gìn bảo quản sách vở và dụng cụ học tập
- Không có ý thức bảo quản CSVC, bảo vệ môi trường v.v
Trên đây là những biểu hiện sai lệch về hành vi đạo đức mà học sinh thường mắc phải Có em chỉ mắc một khuyết điểm nhiều lần, có em mắc nhiều khuyết điểm trong cùng một thời gian Có em vi phạm nhiều khuyết điểm trong thời gian dài có khi một học kỳ, một năm học, có khi kéo dài liên tục trong nhiều năm.Những em như vậy tôi quan niệm là những em cá biệt về mặt đạo đức
2.4 Nguyên nhân dẫn đến cá biệt về mặt đạo đức.
a Những học sinh mắc sai phạm khó sữa chữa thường rơi vào những hoàn
cảnh gia đình sau:
- Quá khó khăn về đời sống kinh tế
- Học sinh vùng chợ, vùng bến sông
- Bố mẹ bất hoà, các thành viên trong gia đình thiếu tôn trọng lẫn nhau, quan
hệ đối xử bị đảo lộn v.v
- Thiếu sự quan tâm con cái, quản lý thời gian ở nhà lỏng lẻo, thiếu sự đôn đốc, kiểm tra, giúp đỡ
- Chiều chuộng con cái ( Con trai một )
b Thiếu sự quan tâm, giúp đỡ của giáo viên, của bạn bè, của tập thể lớp, của nhà trường
c Định kiến với những ứng xử thiếu tế nhị, thiếu văn hoá của người lớn, cha
mẹ
d Chất lượng văn hoá yếu dẫn đến cá biệt về đạo đức
đ Bị tác động của tệ nạn xã hội dẫn đến cá biệt về mặt đạo đức
Trên đây bản thân chỉ nêu 5 nguyên nhân cơ bản Ngoài ra còn có rất nhiều nguyên nhân khác tác động tạo điều kiện hình thành về những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến hành vi đạo đức của học sinh mà dẫn đến cá biệt
3 Hệ thống các biện pháp đã triển khai thực hiện.
3.1 Biện pháp của giáo viên chủ nhiệm lớp
- Nắm lý lịch học sinh đi sâu tìm hiểu hoàn cảnh của từng học sinh Nắm thế mạnh, yếu của từng gia đình học sinh để lập kế hoạch chủ nhiệm cho năm học
Trang 5- Tìm hiểu và phân loại các đối tượng học sinh Tìm kế hoạch và biện pháp giáo dục cho từng loại đối tượng đó Đối với những học sinh có liên quan đến cá biệt của những năm trước một lần nữa nắm bắt tìm hiểu nguyên nhân Lên kế hoạch biện pháp giúp đỡ hàng tuần nhằm giáo dục và hạn chế dẫn đến các vi phạm đó
- Gần gũi chăm sóc học sinh ngoài cái tâm, cái tài của người thầy Mỗi thầy cô giáo phải thương yêu học sinh với tấm lòng của một người mẹ Có như vậy mới thâm nhập để tìm biện pháp thích hợp nhằm cảm hóa giáo dục các em thành công
- Có chế độ theo dõi thường xuyên, định kỳ, lập danh sách theo dõi hành vi cá biệt về đạo đức hàng tuần, tháng v.v
- Tổ chức thăm hỏi, giúp đỡ hoàn cảnh gia đình của những em cá biệt Phối hợp cùng gia đình tìm biện pháp giáo dục các em
- Tổ chức bồi dưỡng thêm các môn văn hoá cho những em học sinh cá biệt này Vì nhiều em do hổng hoặc yếu kém kiến thức văn hoá sinh ra chây lười học tập dẫn đến cá biệt về mặt đạo đức
- Giáo viên chủ nhiệm không nên trách phạt học sinh mắc lỗi, vi phạm Cần tìm những hành động, những việc làm tốt để khuyến khích bằng lời khen đối với các
em Nếu giáo viên tế nhị, hài hoà và sáng tạo trong cách làm này chắc chắn là chỗ dựa vững chắc cho lòng tin, lòng nhân ái của các em được phát huy
3.2 Biện pháp điều tra ( cách tiến hành)
- Vào tuần thứ 2 của từng năm học triển khai ngay việc khảo sát số liệu học sinh chậm tiến các mặt Trong đó báo cáo số liệu học sinh chậm tiến những năm qua
( số đã tiến bộ, số tiến bộ chậm, số không tiến bộ ) và báo cáo thêm những học sinh
có dấu hiệu cá biệt Với mục đích tiện việc theo dõi, lập kế hoạch và tìm biện pháp
để gần gũi giúp đỡ giáo dục các em Qua đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, qua thực tiễn giáo dục thì những em được kết luận là cá biệt chủ yếu là học sinh các lớp cuối cấp bậc tiểu học ( lớp 4, lớp 5)
Mẫu 1 : ( Do giáo viên chủ nhiệm làm công tác điều tra - nên có sổ để tránh
thất lạc và quản lý lâu dài)
Báo cáo điều tra học sinh cá biệt về đạo đức.
Năm học :
Lớp : Sĩ số: Số nam Số nữ
T
T
Họ và tên
HS cá biệt
Ngày sinh
Nội dung biểu hiện cá biệt
Chia ra
Ghi chú
Đã tiến bộ
Tiến bộ chậm
Không tiến bộ
Trang 6Việc theo dừi học sinh cỏ biệt về đạo đức trong học kỳ I nờn lập bảng về quỏ trỡnh giỏo dục để đối chiếu, so sỏnh rỳt ra nhận xột về sự tiến bộ của học sinh Số lần
vi phạm tăng hoặc giảm của một học sinh trong từng thỏng, từng học kỳ Lập bảng theo dừi cỏc em, thường vi phạm những hành vi nào, tỡm ra hướng giải quyết và biện phỏp giỏo dục để giải quyết thành cụng những thiếu sút cỏc em mắc phải Một số biểu mẫu lập để theo dừi như sau:
Mẫu 2:
Danh sỏch học sinh điển hỡnh hay vi phạm cỏ biệt về mặt đạo đức.
Năm học : 200 - 200
TT Tờnlớp GVCN Cỏc lần vi phạm Ngày giờ Sự việc cụ thể
Mẫu 3:
Danh sỏch học sinh điển hỡnh giỏo dục tiến bộ
Năm học : 200 - 200
TT Tờnlớp Họ tờn HSvi phạm GVCN Theo dừi số lầntiến bộ/thỏng Nhận xột về sự tiến bộ Đỏnh giỏXL/ Hkỳ
- Những em cần tìm biện pháp khác để giáo dục vì học kỳ I cha có tiến bộ ,lên
kế hoạch và biện pháp cho học kỳ II
3.3 Biện pháp chọn lọc
( Bổ sung vào danh sách cá biẹt hoặc lợc bỏ những em cá biệt đợc giáo dục,
đ-ợc giúp đỡ đã tiến bộ rõ rệt)
- Những điểm căn cứ : Kết quả quá trình đợc giáo dục giúp đỡ, kết quả rèn luyện, xếp loại hạnh kiểm từng tháng của học kỳ I, kết quả xếp loại học kỳ I, học kỳ
II của toàn bộ học sinh cá biệt
Từ đó để kết luận nhằm định hớng lập kế hoạch và biện pháp giáo dục cho thời gian tới
3.4 Biện pháp quản lý, chỉ đạo
Công tác quản lý của trờng : ( Đối với GVCN, các tổ chức ban mũi trong và ngoài trờng) gồm các biện pháp sau:
Lập danh sách theo dõi học sinh yếu kém về mặt đạo đức năm học : 200 -200 ( do GVCN báo cáo theo mẫu sau cho hiệu trởng)
Mẫu 4:
Trang 7Danh sách học sinh yếu kém và có biểu hiện cá biệt về đạo đức
Năm học : 200 - 200
Lớp Sĩ số : Số nam GVCN :
T
T Họ và tờn Con ai Đội
Kết quả
XL Dấu hiệu
cỏ biệt
Hoàn cảnh gia đỡnh
Xỏc minh thụng qua 3 lực lượng
Ghi chỳ
HL HK
(Cuối danh sách ghi rõ ngày tháng, GVCN ký và ghi rõ họ tên )
- Tổ chức họp phụ huynh của những học sinh có dấu hiệu cá biệt về hcọ lực và hạnh kiểm ( đầu tháng 10 hàng năm) Thống nhất chủ trơng, biện pháp phối hợp các lực lợng để giáo dục học sinh cá biệt
- Học tập, rèn luyện không ngừng nâng cao năng lực phẩm chất đội ngũ giáo viên Lấy tấm gơng của mỗi CBGV để cảm hoá, giáo dục phát huy điều tốt hạn chế
điều xấu
- Tổ chức hoạt động từ thiện nh cu trợ, thăm hỏi đến đối tợng học sinh lúc ốm
đau, khó khăn hoạn nạn Có hình thức gần gũi động viên mua sách vỡ, bút mực cho những em đặc biệt có hoàn cảnh khó khăn
- Tổ chức khen thởng nêu gơng những chuyển biến tốt của những em có hiện t-ợng cá biệt trớc lớp, trờng và địa phơng
- Tổ chức thi đua : Lỡng hoá các tiêu chí của Phòng và Hội đồng Đội cho phù
hợp với thực tế, đảm bảo tính khoa học, sáng tạo cho các tiêu chuẩn thi đua cảu lớp
của từng chi đội, sao nhi đồng và của liên đội nhà trờng ( trong các tiêu chuẩn dó có lồng điểm theo dõi hành vi cá biệt về các mặt trong đó có mặt đạo đức của cá nhân học sinh liên quan đến tập thể lớp, tập thể chi đội và sao nhi đồng)
3.5 Biện pháp nội bộ học sinh (cách tiến hành)
- Thành lập " Nhóm chim xanh" của từng đơn vị lớp do GVCN chủ trì Mối liên hệ giữa " Nhóm chim xanh" với GVCN hoàn toàn phải đợc giữ bí mật Mỗi cá nhân trong " Nhóm chim xanh" hoàn toàn không đợc biết nhau qua việc GVCN giao
nhiệm vụ Mỗi cá nhân của nhóm chỉ biết mối liên hệ với GVCN thông qua các nội dung đợc giao để theo dõi và báo cáo với GVCN GVCN khi cử phải căn cứ vào tiêu chuẩn là những học sinh ngoan, học giỏi, năng động, sáng tạo Biết cách gần gũi và hoà nhập đợc với mọi đối tợng học sinh trong và ngoài lớp
Vào tuần thứ 5( đầu tháng 10 hàng năm) GVCN phải nạp danh sách " Nhóm chim xanh" của lớp mình cho hiệu trởng
Mẫu 5:
Trang 8Danh sách nhóm chim xanh
Năm học : 200 - 200
Lớp GVCN:
TT Họ và tên HLKết quả XLHK trong lớpChức vụ Năng lực cábiệt Ghi chú
Trong một nhóm của lớp hoặc nhóm của lớp này với nhóm của lớp khác phải tuân thủ nguyên tắc:
- Khi GVCN làm việc với từng thành viên của nhóm phải đảm bảo bí mật, gặp làm việc với em này không để cho em kia biết
- Giữa lớp này không để cho lớp khác biết
Đây là những nút tin hét sức quan trọng Đối với những em học sinh cá biệt khi nhà trờng gọi lên gặp chất vấn thờng rơi vào trờng hợp lúng túng Diễn biến tâm
lý thờng tỏ ra ngạc nhiên Hầu hết các em thờng nghĩ và đặt câu hỏi : "Tại sao việc chi thầy cô cũng biết"
Sau cuộc gặp các em thờng thận trọng và do dự khi định làm một việc không tốt, các em tự phán xét và rút ra quyết định trớc khi hành động Do vậy làm cho các
em tự ràng buộc mình vào khuôn khổ Cho nên cũng định hớng và điều chỉnh các hành vi xấu để thực hiện các hành vi tốt
3.6.Biện pháp thống kê
- Một tuần nhà trờng nghe GVCN báo cáo những hành vi tốt xấu vào cuối tuần
( giao ban sơ kết tuần)
- Lớp tổ chức sinh hoạt vào thứ 2 sơ tổng kết chủ yếu là khen thởng những việc làm tốt, nhắc nhở bằng hình thức khuyến khích tự rèn luyện và sữa chữa
- Mỗi tháng nhà trờng tổng kết rút kinh nghiệm chỉ đạo và đánh giá hoạt động giáo dục học sinh yếu kém và cá biệt cả hai mặt Đánh giá xếp loại thi đua theo lớp Lên kế hoạch và biện pháp thực hiện cho tháng tiếp theo
- Mỗi học kỳ và cuối năm học sơ tổng kết tuyên dơng sự vơn lên của những em cá biệt về đạo đức có chuyển biến rõ nét Tập hợp hồ sơ, xử lý số liệu lập kế hoạch giao cho Đoàn xã và địa phơng quản lý giúp đỡ từng học sinh cá biệt trong hè
- Lập kế hoạch về chỉ đạo giáo dục học sinh cá biệt cho năm học tiếp theo
4 Hiệu quả.
1 Từ giảm đến xoỏ hẳn số học sinh bỏ học Trong năm học 2007 - 2008 và
những năm trức đú trường tiểu học Hưng Lam khụng cú em nào bỏ học
Trang 92 Là trường xa trung tâm song chất lượng hiệu quả giáo dục trên mọi mặt đạt
khá tốt Xứng đáng với danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia và đơn vị văn hoá
3 Tỷ lệ học sinh xếp loại đạt về mặt đạo đức hàng năm từ 97 đến 100% Đặc
biệt năm học 2008 - 2009 không có em nào xếp loại hạnh kiểm loại không đạt
4 Có tín nhiệm trong nhân dân về công tác giáo dục trên địa bàn Được Đảng
uỷ, UBND xã, các tổ chức ban ngành trên địa bàn xã quan tâm, ủng hộ giúp đỡ về mọi mặt Đặc biệt là giáo dục học sinh
5 Có nhiều tấm gương trong phong trào thi đua " Người tốt việc tốt " Nhiều
em được của rơi trả lại hoặc nhờ người khác trả lại Thực hiện tốt phong trào tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau
Sau đây là một số kết quả vận dụng áp dụng SKKN từ năm học 2006 đến năm học 2008 - 2009 của trường
TT
Theo dõi số liệu
hàng năm
Các tiêu chí
Năm học
Ghi chú
2006 -2007
2007 -2008
2008 -2009
1
Trong đó :
2
Các hành vi thường vi phạm
- Bảo quản CSVC, bảo quản đồ dùng yếu 4/4 1/1 0
3 Nguyên nhân do hoàn cảnh gia đình 4/311 1/286 1/260
PHẦN III.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Trang 101 Qua thực trạng, việc làm hướng giải quyết trên vì chúng ta là những CBGV
trực tiếp quản lý, giáo dục và giảng dạy các em nên phải biết được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, theo dõi sự phát triển của các em để có biện pháp giáo dục thích hợp cho từng học sinh
2 Đối với GVCN lớp : Tạo bầu không khí lành mạnh, ấm áp ( Tạo sự tin cậy,
an toàn làm chỗ dựa về mặt tinh thần) đối với học sinh trong lớp và đối với các em
đó
3 Mỗi CBGV là một tấm gương của học sinh
Những việc là của giáo viên, phẩm chất đạo đức và lối sống của mỗi CBGV
có giá trị thuyết phục hơn lời giáo huấn Nên giáo viên phải là người trung thực, khách quan giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, khách quan và đầy tâm huyết thì sẽ thực hiện thành công mọi công việc giáo dục học sinh một cách xuất sắc
4 Đối với học sinh tiểu học biện pháp trách phạt chỉ là thứ yếu Thành công
của SKKN chính là dùng biện pháp nêu gương, giảng giải, khen thưởng trong giảng dạy và giáo dục
5 Thành công của việc áp dụng, vận dụng những biện pháp trong công tác
giáo dục học sinh cá biệt Đó là đi sâu tìm hiểu hoàn cảnh trên mọi mặt của từng em
từ đó đã có kế hoạch và biện pháp đúng
6 Công tác quản lý, chỉ đạo cũng góp phần thành công cơ bản của việc triển
khai, vận dụng và áp dụng SKKN Chỉ có những người thực sự tâm huyết, đam mê với công việc để hướng mọi người vào một mục tiêu chung là nâng cao chất lượng giáo dục Vì thế tôi đã lấy tinh hoa sáng tạo của một bộ phận GV để phát triển nhân rộng thành phong trào chung tổ chức giáo dục học sinh yếu kém và cá biệt cả hai mặt
7 Thành công của bản sáng kiến còn được sự giúp đỡ của mọi cấp, mọi ngành
trên địa bàn Chính nhờ sự phối kết hợp đó mà thời gian về tại mỗi gia đình và trên địa bàn dân cư trong những tháng nghỉ hè đã được đoàn xã chính quyền địa phương coi như là trách nhiệm của họ Do vậy học sinh được sống trong môi trường quản lý
và giáo dục thường xuyên
8 Thành công của SKKN mà chúng tôi đã gặt hái được chính là sử dụng "
Nhóm chim xanh" và quản lý nhóm này luôn luôn được cải tiến và rút kinh nghiệm.
Do vậy mọi thông tin chúng tôi nắm được một cách tin cậy chính là nhờ công của các em
Nói tóm lại : Người CBGV nói chung - CBGV tiểu học nói riêng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện công tác giáo dục và giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục Trong quá trình đổi mới tư duy giáo dục thực hiện kiểu dạy học lấy