Ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động thầm lặng trên Sa Pa

Một phần của tài liệu KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Trang 41)

trên Sa Pa

Câu 4: Giả sử một ngày nào đĩ em được lựa chọn:một là đi làm cơng việc yêu thích trên một đỉnh núi hiu quạnh, suốt năm

tháng chỉ làm bạn với mây mù và hoa cỏ; hoặc là em làm một cơng việc khơng yêu thích nhưng lại ở ngay thành phố. Em sẽ lựa chọn như thế nào?

Câu 5: Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 9 cũng được viết vào giai đoạn lịch sử giống như “Lặng lẽ Sa Pa”. Nêu ngắn gọn nội dung tác phẩm đĩ.

VĂN BẢN 2: Đọc văn, học văn

“Bài thơ tả lại một ngày ra thăm lăng Bác, từ tinh sương cho đến trưa, đến chiều. Nhưng thời gian trong tưởng niệm là thời gian vĩnh viễn của vũ trụ, của tâm hồn. Cả bài thơ bốn khổ, khổ nào cũng trào dâng một niềm thương nhớ bao la và xĩt thương vơ hạn. Bốn khổ thơ, khổ nào cũng đầy ắp ẩn dụ, những ẩn dụ đẹp và trang nhã, thể hiện sự thăng hoa của tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn con người.”

( Trần Đình Sử, Đọc văn học văn)

Câu 1: Đoạn văn trên gợi cho em nhớ tới văn bản nào được học trong chương trình Ngữ văn 9?

C. Sang thu D. Mùa xuân nho nhỏ.

Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên là gì? A.Nêu hồn cảnh sáng tác văn bản

B.Nêu trình tự thời gian vào viếng lăng

C. Nêu nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. D.Nêu cảm xúc của tác giả.

Câu 3: Câu thơ “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

A Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hĩa d. Hốn dụ

Câu 4: Hãy kể tên một văn bản viết về Bác Hồ, nêu nội dung chính của văn bản đĩ?

Câu 5: Em đã một lần vào viếng Bác. Hãy viết đoạn văn ghi lại lần trải nghiệm đĩ

Một phần của tài liệu KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(56 trang)