TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TTQT 5
I/ Những vấn đề cơ bản về TTQT của NHTM 5
1 Khái niệm thanh toán quốc tế 5
2 Đặc điểm của Thanh toán quốc tế 6
3 Vai trò của hoạt động TTQT với các ngân hàng thương mại (NHTM) 7
4 Các phương tiện TTQT 9
4.1 - Hối phiếu: 9
4.2 Séc 10
4.3 Kỳ phiếu : 11
4.4.Thẻ ngân hàng 11
5 Các phương thức TTQT 12
5.1 Phương thức chuyển tiền: 12
5.2 Phương thức nhờ thu: 13
5.3 Phương thức tín dụng chứng từ: 14
5.4 Phương thức COD & CAD 15
II/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT 15
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK 18
I Giới thiệu ngân hàng Vietcombank 18
II Thực trạng hoạt động TTQT tại ngân hàngVietcombank qua các năm 19
1 Khái quát tình hình kinh doanh của Vietcombank qua các năm 19
1.1 Huy động vốn 19
Trang 21.2 Hoạt động tín dụng 20
1.3 Chất lượng tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro 23
2 Hoạt động TTQT của Vietcombank trong giai đoạn 2008-2010 24
2.1 Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 24
2.2 Hoạt động thẻ 25
2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 26
2.4 Ngân hàng bán lẻ 26
2.5 Hoạt động góp vốn 27
III Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động TTQT của ngân hàng 27
1 Các yếu tố bên ngoài ngân hàng 28
1.1 Các chính sách vĩ mô của nhà nước 28
1.2 Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của nước bạn hàng 29
1.3 Các yếu tố về phía khách hàng 29
2 Các yếu tố bên trong của ngân hàng 29
2.1 Mô hình tổ chức quản lí điều hành hoạt động TTQT của ngân hàng 29
2.2 Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng 30
2.3 Công nghệ ngân hàng 30
2.4 Uy tín của ngân hàng trong nước và quốc tế 30
2.5 Các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động TTQT 30
2.6 Mạng lưới ngân hàng đại lí 31
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 31
I Một số giải pháp: 31
1 Đa dạng hóa các dịch vụ TTQT: 31
Trang 32 Phát triển hệ thống các ngân hàng đại lý: 32
3 Tăng cường thu hút khách hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế: 33
4 Nâng cao năng lực cạnh tranh của cán bộ thanh toán: 34
5 Hoàn thiện đổi mới công nghệ thanh toán: 35
II Kiến nghị: 35
1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan: 35
2 Kiến nghị với NH Nhà nước: 37
3 Kiến nghị với NH Vietcombank: 38
4 Kiến nghị đối với doanh nghiệp XNK: 38
LỜI KẾT 39
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội hiện đại ngày nay, chất lượng cuộc sống của con người đangngày một nâng cao Cơ cấu ngành kinh tế của mỗi quốc gia không chỉ xoay quanhphát triển công nghiệp, nông nghiệp mà đang từng bước phát triển thêm các ngànhdịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ tài chính và liên quan đến đầu tư Khi mỗi nướcđang dần hội nhập hơn vào kinh tế toàn cầu, ngoại thương phát triển với tốc độnhanh chóng thì yêu cầu về các dịch vụ thanh toán quốc tế (TTQT) lại càng đadạng hơn Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ trong xu hướng phát triển chungcủa cả thế giới Sau khi Việt Nam gia nhập WTO vào đầu năm 2007, hoạt độngTTQT đã được chú trọng phát triển hơn tại các ngân hàng thương mại Kinh tếphát triển, đặc biệt là ngoại thương, đã khiến hoạt động TTQT trở thành dịch vụchủ đạo tại mỗi ngân hàng, dịch vụ TTQT có phát triển mới khiến cho các hoạtđộng kinh tế được thuận tiện và dễ dàng hơn
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam (Vietcombank) trong những năm qua luôn giữ vị trí là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” Hoạt động TTQT tại Vietcombank đã mang đếncho ngân hàng những khoản lợi nhuận khổng lồ mỗi năm, đồng thời cũng gópphần vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, trong đó là sự phát triển buôn bánvới các nước bên ngoài Bài tiểu luận với đề tài :
“ Thực trạng hoạt động TTQT tại ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2008- 2010”
của chúng em sau đây hy vọng mang tới những đánh giá tổng quát nhất về sự pháttriển dịch vụ TTQT tại các ngân hàng thương mại của Việt Nam, mà tiêu biểu làngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Kết cấu bài tiểu luận gồm 3 phần :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về TTQT
Trang 5Chương 2 : Thực trạng hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam – Vietcombank
Chương 3 : Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động TTQT tại ngânhàng
Trang 6CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TTQT
I/ Những vấn đề cơ bản về TTQT của NHTM
1 Khái niệm thanh toán quốc tế
Trong xu thế hội nhập hiện nay, bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát
triển đều phải tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới Quan hệ quốc tế giữacác nước bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá, khoahọc kỹ thuật, du lịch trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thương)chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển.Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanhtoán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạtđộng TTQT, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên
Vậy, TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ
phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc
tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.
Như vậy, TTQT phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh tế.Tuy nhiên, trong thực tế, giữa hai lĩnh vực hoạt động này thường giao thoa vớinhau, không có một ranh giới rõ rệt Hơn nữa, do hoạt động TTQT được hìnhthành trên cơ sở hoạt động ngoại thương và phục vụ chủ yếu cho hoạt động ngoạithương, chính vì vậy, trong các qui chế về thanh toán và thực tế tại các NHTM,người ta thường phân hoạt động TTQT thành hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toántrong ngoại thương (thanh toán mậu dịch) và Thanh toán phi ngoại thương (thanhtoán phi mậu dịch)
Về cơ bản, TTQT phát sinh trên cơ sở hoạt động thương mại quốc tế, là khâucuối cùng của quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức và cánhân thuộc các quốc gia khác nhau
Trang 7Trong thương mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng cóthể thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà phải thông qua NHTM với mạnglưới chi nhánh và hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp toàn cầu Thay mặt kháchhàng thực hiện dịch vụ TTQT, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanhtoán giữa bên mua và bên bán Ngày nay, hoạt động thương mại quốc tế luôn cầnđến sự tham gia, hỗ trợ về kỹ thuật nghiệp vụ và tài chính của ngân hàng Ngânhàng cung cấp các phương án lựa chọn phương thức TTQT, tài trợ xuất nhập khẩu,đảm bảo an toàn và quyền lợi của cả hai bên mua bán, thông qua đó thúc đẩyngoại thương phát triển và mở rộng các quan hệ với các quốc gia trên thế giới.
2 Đặc điểm của Thanh toán quốc tế
* Thanh toán liên quan tới đồng tiền, địa điểm, phương tiện, phương thức và thời gian thanh toán
Khi tiến hành hoạt động TTQT, cần phải xác định năm vấn đề quan trọng, đó
là: Đồng tiền, địa điểm, phương tiện, phương thức và thời gian thanh toán Lựa
chọn đồng tiền nào là một vấn đề quan trọng, vì không phải bất kỳ đồng tiền củanước nào cũng có khả năng thực hiện TTQT, mà đồng tiền đó phải “mạnh”, đượccác nước thừa nhận thực hiện trong hoạt động TTQT, tiếp đến lựa chọn đồng tiềnnào để phù hợp với nội dung cụ thể của hoạt động TTQT, nhằm mang lại hiệu quả(thanh toán nhanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, đáp ứng được lợi ích của cácbên ) Do vây, khi ký kết các hợp đồng thương mại, tín dụng, hay các dịch vụ,các bên đàm phán thường thống nhất về loại ngoại tệ được dùng trong giao dịch làđồng tiền của nước nhập khẩu, nước xuất khẩu hay nước thứ ba
* Thanh toán quốc tế phục vụ chủ yếu cho hoạt động kinh tế đối ngoại
TTQT phục vụ chủ yếu cho hoạt động kinh tế đối ngoại; trong đó phần lớnphục vụ cho các giao dịch trong lĩnh vực ngoại thương Thanh toán là khâu quantrọng của một quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cụ thể khi hoạt độngthanh toán diễn ra đồng nghĩa với việc đảm bảo chắc chắn kết thúc một phần hoặc
Trang 8toàn bộ giá trị của một quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ Nếu công tác TTQTđược tổ chức tốt thì giá trị của hàng hoá trao đổi và dịch vụ thực hiện giữa các chủthể ở các quốc gia khác nhau mới được thực hiện, góp phần thúc đẩy ngoại thươngphát triển TTQT trở thành một nhân tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt độngkinh tế đối ngoại trong điều kiện quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng.
* Gặp nhiều rủi ro do có sự biến động về tiền tệ
Khác với thanh toán nội địa, TTQT thường gặp nhiều rủi ro do sự biến độngcủa tiền tệ, sự bất ổn chính trị của một quốc gia, do sự khác biệt về luật pháp, cơchế chính sách, do vị trí địa lý của các bên tham gia cách nhau làm hạn chế việctìm hiểu khả năng thanh toán của con nợ Do vậy các nghiệp vụ đảm bảo, bảolãnh của ngân hàng, hoạt động tín dụng của các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế rađời như là một yếu tố không thể thiếu để hỗ trợ cho hoạt động TTQT Có thểkhẳng định, TTQT là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động thương mạiliên hoàn của một nền kinh tế mở và gắn kết chặt chẽ với các giao dịch thương mạiquốc tế TTQT là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng thông qua chi trảlẫn nhau trong nghiệp vụ TTQT, thông qua đó, toàn bộ hoặc một phần giá trị củahàng hoá và dịch vụ trao đổi được thực hiện TTQT đã góp phần chủ yếu để tạonên sự liên tục của quá trình tái sản xuất và đẩy nhanh quá trình giao thương hànghoá quốc tế
3 Vai trò của hoạt động TTQT với các ngân hàng thương mại (NHTM)
Ngày nay, hoạt động TTQT chiếm vị trí quan trọng, góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động của ngân hàng, là một trong những yếu tố quyết định sự thành côngcủa NHTM
- TTQT là hoạt động trực tiếp tạo ra một khoản lợi nhuận không nhỏ đónggóp vào lợi nhuận chung của ngân hàng Thông qua cung cấp dịch vụ TTQT chokhách hàng, các NHTM thu được phí dịch vụ chuyển tiền, phí thanh toán L/C, phíbảo lãnh… Thực tế cho thấy, đối với các NHTM hiện đại, thu nhập từ phí dịch vụ
Trang 9có xu hướng ngày một tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng thu nhập củangân hàng Đây cũng chính là mục tiêu mà các NHTM luôn vươn tới.
- TTQT không chỉ là một nghiệp vụ ngân hàng thuần tuý mà còn đóng vai trò làkhâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung
và hỗ trợ các mặt hoạt động nghiệp vụ khác của ngân hàng nên nó gián tiếp tạo ralợi nhuận từ các mặt hoạt động này.Với vai trò là trung gian thanh toán, TTQTgóp phần phát triển và đẩy mạnh hoạt động tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu(XNK), kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ khác, đáp ứng tốt hơn cácnhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, từ đó tăng qui mô hoạt động và mởrộng thị phần của ngân hàng
- TTQT tạo môi trường ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, hiện đại trên thếgiới trong hoạt động ngân hàng Thông qua việc tham gia nối mạng thông tin vàứng dụng công nghệ cao trong xử lý thông tin giúp cho ngân hàng có thể theo kịpvới sự phát triển của thế giới, không bị lạc hậu và thua kém các ngân hàng nướcngoài
- Phát triển TTQT tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng quan hệ với cácngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín trên trường quốc tế cũng như uy tín đối vớikhách hàng trong và ngoài nước, từ đó khai thác được các nguồn vốn tài trợ củacác tổ chức tài chính quốc tế cũng như các ngân hàng nước ngoài, đáp ứng nhucầu về vốn trong kinh doanh
4 Các phương tiện TTQT
4.1 - Hối phiếu:
· Khái niệm: theo Pháp lệnh thương phiếu 1999 của Việt Nam thì “Hối phiếu làchứng chỉ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán khôngđiều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất địnhtrong tương lai cho người thụ hưởng”
Trang 10Việc lưu thông hối phiếu được tiến hành dưới các hình thức sau :
- Chấp nhận hối phiếu: hối phiếu sau khi ký phát phải được xuất trình cho ngườitrả tiền để người này ký chấp nhận trả tiền, đối với những hối phiếu có kỳ hạn.Thông thường hối phiếu được gửi tới người trả tiền để người này ký chấp nhận bất
cứ lúc nào trước ngày hết hạn xuất trình hối phiếu Sự chấp nhận được ghi vào mặttrước của tờ hối phiếu và được thực hiện bằng chữ “chấp nhận”, “xác nhận”,
“đồng ý”, “đồng ý trả tiền” viết kế bên chữ ký của người trả tiền Ngày tháng kýchấp nhận là một yêu cầu bắt buộc của công thức ký chấp nhận Đối với hối phiếu
có kỳ hạn kể từ ngày ký phát hối phiếu thì không cần thiết phải ghi chú ngàytháng
-Ký hậu hối phiếu
Ký hậu là một thủ tục pháp lý dùng để chuyển nhượng hối phiếu Người hưởng lợi muốn chuyển nhượng hối phiếu cho người khác thì phải ký vào mặt sau của tờ hối phiếu rồi chuyển hối phiếu cho người đó Người ký hâu không cần phải nêu lý
do của sự chuyển nhượng và cũng không cần phải thông báo cho người trả tiền biết về sự chuyển nhựợng đó Người ký hậu không những đảm bảo rằng người trả tiền hối phiếu có mắc nợ số tiền ghi trên hối phiếu mà còn đảm bảo rằng mình sẽ trả tiền hối phiếu đó cho những người được chuyển nhượng, nếu như người trả tiền từ chối thanh toán hối phiếu đó
Các loại ký hậu : Ký hậu để trắng; ký hậu theo lệnh; ký hậu hạn chế và ký hậumiễn truy đòi
- Bảo lãnh hối phiếu :
Bảo lãnh là sự cam kết của người thư ba trả tiền cho người hưởng lợi khi hốiphiếu đến kỳ hạn trả tiền Hình thức văn tự thông thường của sự bảo lãnh được ghibằng chữ “bảo lãnh” và người bảo lãnh ký tên Ngoài ra, một số nước còn dùnghình thức bảo lãnh bằng một văn thư riêng biệt thường gọi là bảo lãnh mật để đảmbảo uy tín của người trả tiền
Trang 11- Từ chối trả tiền – kháng nghị :
Khi đến hạn trả tiền mà người trả tiền từ chối thì người hưởng lợi phải chứng thực sự từ chối đó bằng một văn bản kháng nghị lập ra trong thời hạn quy định theo luật và phải báo cho người chuyển nhượng trực tiếp để đòi tiền hoặc có thể đòi tiền bất cứ người nào trong giây chuyền đã ký hậu chuyển nhượng hối phiếu hoặc đòi người ký phát hối phiếu
4.2 Séc
Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngânhàng trích từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theolệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặthay bằng chuyển khoản
Một lệnh trả tiền muốn được coi là séc thì trước tiên phải có tiêu đề SEC ghi trên
tờ lệnh đó Vì séc là lệnh nên khi ngân hàng nhận được séc phải chấp hành lệnhnày vô điều kiện, trừ trường hợp tài khoản phát hành séc không có tiền hoặc tờ séckhông đủ tính chất pháp lý Số tiền ghi trên séc phải rõ ràng, phải vừa ghi bằng số
và vừa ghi bằng chứ khớp đúng nhau, có ký hiệu tiền tệ Trên séc phải ghi địađiểm và ngày tháng lập séc, tên địa chỉ của người yêu cầu trích tài khoản, tàikhoản được trích trả, ngân hàng trả tiền, tên địa chỉ của người hưởng số tiền trênséc, chữ ký của người phát hành séc Nếu là tổ chức thì phải có chữ ký của chủ tàikhoản, kế toán trưởng và dấu của tổ chức đó
Đặc điểm của séc là có tính chất thời hạn, tức là tờ séc chỉ có giá trị tiền tệ hoặcthanh toán nếu thời hạn hiệu lực của nó chưa hết đối với séc thương mại Thời hạnhiệu lực của tờ séc được ghi rõ trên tờ séc Thời hạn dó tuỳ thuộc vào phạm vikhông gian mà séc lưu hành và luật pháp các nước quy định
4.3 Kỳ phiếu :
Ngược lại với hối phiếu, kỳ phiếu do con nợ viết ra để hứa cam kết trả tiền cho người hưởng lợi Với tính thụ động trong thanh toán như trên, trong thanh toán
Trang 12quốc tế, kỳ phiếu ít thông dụng hơn hối phiếu.
Kỳ phiếu là một tờ giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập kỳ phiếu phát ra hứa trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của
người này trả cho người khác quy định trong kỳ phiếu đó
Một số đặ thù của kỳ phiếu :
+ Kỳ hạn kỳ phiếu được quy định trên nó
+ Một kỳ phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát cam kết thanh toán cho một hay nhiều người hưởng lợi
+ Kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính Sự bảo lãnhnày đảm bảo khả năng thanh toán của kỳ phiếu
+ Khác với hối phiếu thường gồm hai bản, kỳ phiếu chỉ có một bản chính do con
nợ phát ra để chuyển cho người hưởng lợi kỳ phiếu đó
Tổ chức phát hành thẻ thường bao gồm nhiều đơn vị như là các trung gian tàichính , các trung tâm thanh toán bù trừ, các tập đoàn thương mại du lịch……Tuynhiên ngân hàng là tổ chức phát hành thẻ chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân , chonên, người ta thường gọi loại thẻ này là thẻ Ngân hàng
Thẻ ngân hàng là một công cụ tín dụng thay thế cho tiền mặt chấp hành chứcnăng phương tiện lưu thông , tạo cho khách hàng sự tiện lợi mà ít có công cụ thanhtoán nào có thể sánh được Đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, thẻ ngânhàng có thể dùng để thanh toán ở bất cứ nơi nào mà không cần đem theo tiền mặthay séc du lịch, không phụ thuộc vào quy mô số tiền họ cần thanh toán Hơn nữa,
Trang 13thẻ ngân hàng còn mang tính an toàn và nhanh chóng nhờ vào hệ thống các máyrút tiền tự động.Nhờ vào hai tính ưu việt trên cho nên thẻ ngân hàng phát triển rất
đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau thích hợp với mọi loại đối tượng trong xã hội
Có nhiều loại thẻ ngân hàng tùy thuộc vào tính chất thanh toán của thẻ, như thẻtín dụng, thẻ ghi nợ , thẻ rút tiền mặt, thẻ thanh toán……
Đến nay, các phương thức thanh toán cơ bản và phổ biền thường được các NHTM
sử dụng là:
5.1 Phương thức chuyển tiền:
Khi có một khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển một số tiền nhất định cho một người khác ( người thụ hưởng) ở một địađiểm nhất định thì gọi là chuyển tiền của ngân hàng
Để thực hiện việc chuyển tiền thì ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lýcủa mình ở nước người thụ hưởng
Phương thức chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai cách:
- Chuyển tiền bằng điện
- Chuyển tiền bằng thư
Tiền chuyển đi có thể là tiền của nước người thụ hưởng hoặc là tiền của nướcngười trả hoặc là tiền của nước thứ ba Nếu là tiền của nước người thụ hưởng vàtiền của nước thứ ba thì gọi là thanh toán bằng ngoại tệ Trong trường hợp thanh
Trang 14toán bằng ngoại tệ thì người chuyển tiền phải mua ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái củanước đó.
Phương thức chuyển tiền ít được sử dụng trong thanh toán thương mại quốc tế
Nó được sử dụng chủ yếu trong thanh toán phi mậu dịch, cũng như các dịch vụ cóliên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá như cước vận tải, bảo hiểm, bồi thường…
5.2 Phương thức nhờ thu:
Người xuất khẩu sau khi hoàn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hoá cho ngườinhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhậpkhẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra
Các thành phần chủ yếu tham gia phương thức thanh toán này như sau:
- Người xuất khẩu
- Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng phục vụ người xuất khẩu (đó là ngân hàng quốcgia của người nhập khẩu)
- Người nhập khẩu
Phương thức nhờ thu được phân ra làm hai loại như sau:
- Nhờ thu phiếu trơn: Người xuất khẩu sau khi xuất chuyển hàng hoá, lập cácchứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho người nhập khẩu (không qua ngân hàng),đồng thời uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu domình lập ra
Phương thức thanh toán này ít được sử dụng trong thanh toán thương mại quốc tế
vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu
- Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức trong đó người xuất khẩu uỷ thác chongân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu, không những chỉ căn cứ vào hối phiếu
mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá, gửi kèm theo với điều kiện là ngườinhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộchứng từ hàng hoá để đi nhận hàng
Trang 15Theo phương thức này ngân hàng không chỉ là người thu hộ tiền mà còn là ngườikhống chế bộ chứng từ hàng hoá Với cách khống chế này quyền lợi của ngườixuất khẩu được đảm bảo hơn.
5.3 Phương thức tín dụng chứng từ:
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàngtheo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ 3 hoặcchấp nhận hối phiếu do người thứ 3 ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngườithứ 3 này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ratrong thư tín dụng
Như vậy, để tiến hành thanh toán bằng phương thức này, bắt buộc phải hìnhthành một thư tín dụng Đây là một văn bản pháp lý quan trọng của phương thứcthanh toán này, vì nếu không có thư tín dụng thì xuất khẩu sẽ không giao hàng vànhư vậy phương thức tín dụng chứng từ cũng sẽ không hình thành được.Tín dụng thư là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở tín dụng thư cam kết trảtiền cho người xuất khẩu, nếu như họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toánphù hợp với nội dung của thư tín dụng đã mở Thư tín dụng được hình thành trên
cơ sở hợp đồng thương mại, tức là phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu của hợpđồng để người nhập khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng Nhưngsau khi đã được mở, thư tín dụng lại hoàn toàn độc lập với hoạt động thương mại
đó Điều đó có nghĩa là khi thanh toán, ngân hàng chỉ căn cứ vào nội dung thư tíndụng mà thôi
Các loại thư tín dụng chủ yếu là:
- Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã được mởthì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hành một cách đơn phương
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang: Là loại thư tín dụng sau khi đã được mở thìviệc sữa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ được ngân hàng tiến hành theo thoã thuậncủa tất cả các bên có liên quan Trong thương mại quốc tế thư tín dụng này được
sử dụng phổ biến nhất
Trang 16- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận: Là loại thư tín dụng không thể huỷ
bỏ, được một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở thưtín dụng
- Thư tín dụng chuyển nhượng: Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đóquy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hoàn toàn hay trả một phần củathư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên
5.4 Phương thức COD & CAD
CAD (Cash against documents ) hay COD ( Cash on delivery) là phương thức
thanh toán trong đó tổ chức nhập khẩu dựa trên cơ sở hợp đồng ngọai thương sẽyêu cầu ngân hàng bên xuất khẩu mở một tài khoản tín thác (Trust account) đểthanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ theo thỏa thuận
* Ngân hàng kiểm tra chứng từ , đối chiếu với bản ghi nhớ ,nếu phù hợp thì thanhtoán cho nhà xuất khẩu
* Ngân hàng chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và quyết toán tài khoản tínthác
II/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT
- Chỉ tiêu doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền đã cho khách hàng vaytrong kỳ, tính cho ngày, tháng, năm, quý Doanh số cho vay phản ánh kết quả vềviệc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng củangân hàng
- Chỉ tiêu dư nợ cho vay: Phản ánh tổng dư nợ cho vay của ngân hàng tại mộtthời điểm nhất định, thường là cuối kỳ kinh doanh Tổng dư nợ cho vay bao gồmtổng dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn
- Tỷ lệ thu nợ (%) = (doanh số thu nợ/doanh số cho vay)*100
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng Nóphản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì Ngân hàng
sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn Tỷ lệ này càng cao càng tốt
Trang 17- Vòng quay vốn tín dụng (vòng) = doanh số thu nợ/dư nợ bình quân
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng,thời gianthu hồi nợ của Ngân hàng là nhanh hay chậm Vòng quay vốn càng nhanh thì đượccoi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn
- Tỷ lệ nợ quá hạn=Dư nợ quá hạnx 100/ Tổng dư nợ cho vay
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quáhạn Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trảđúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện gia hạn nợ Các khoản nợ quáhạn bao gồm: Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ, Nợ có khả năngmất vốn Chỉ tiêu này cho biết việc khách hàng không thực hiện được việc trả
nợ đúng hạn theo cam kết Tỷ lệ này cao phản ánh tình hình tín dụng của phònggiao dịch có chất lượng thấp
- Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu=Dư nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay*100
Nợ xấu (hay nợ có vấn đề, nợ không lành mạnh, nợ khó đòi, nợ khôngthể đòi,
…)
Các khoản nợ xấu bao gồm:- Nợ dưới tiêu chuẩn.- Nợ nghi ngờ - Nợ có khảnăng mất vốn Quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước cho phép dư nợ quáhạn của các NHTM không được vượt quá 5%, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngânhàng bỏ ra cho vay thì nợ quá hạn tối đa chỉ được phép là 5 đồng
Trang 18CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –
VIETCOMBANK
I Giới thiệu ngân hàng Vietcombank
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với
tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Làngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thíđiểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tưcách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công
kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức đượcniêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngàynay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp chokhách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốctế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng,tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ vàcác công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có khoảng11.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đạidiện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 SởGiao dịch, 74 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty contại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 4công ty liên doanh, 2 công ty liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triểnmột hệ thống Autobank với khoảng 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh
Trang 19toán thẻ (POS) trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạnglưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
II Thực trạng hoạt động TTQT tại ngân hàngVietcombank qua các năm
Năm 2010, Vietcombank đã cải tiến quy trình xử lý nghiệp vụ tài trợ thươngmại theo hướng: tập trung xử lí giao dịch tài trợ thương mại cho một số chi nhánhnhỏ và vừa tại Hội sở chính thay vì xử lý phân tán như trước đây, vì vậy hiệu quảhoạt động tài trợ thương mại được nâng lên, góp phần làm tăng doanh số thanhtoán xuất nhập khẩu qua Vietcombank Sau đây là đánh giá hoạt động của Ngânhàng Vietcombank trong giai đoạn 2008-2010
1 Khái quát tình hình kinh doanh của Vietcombank qua các năm
1.1 Huy động vốn
Trong năm 2008, để đối phó với tình hình lạm phát tăng cao, việc thực hiệncác chính sách tiền tệ thắt chặt, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toáncủa ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tạo ra một cuộc đua về lãi suất huy độnggiữa các ngân hàng, đẩy mặt bằng lãi suất chung lên cao làm cho hoạt động huyđộng vốn của VCB gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, tổng huy động vốn của VCBtrong năm 2008 vẫn tăng trưởng 10,24%
Diễn biến phức tạp của thị trường vốn và cạnh tranh quyết liệt giữa cácngân hàng vẫn tiếp tục trong năm 2009 Lãnh đạo VCB đã quán triệt trong toàn hệthống coi công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và xuyên suốttrong năm Kết quả, tổng huy động vốn năm 2009 vẫn tăng 17,5%, huy động từnền kinh tế đạt 169,457 tỷ đồng, tăng 5,9% so với năm 2008 Trong bối cảnh bịcạnh tranh gay gắt, huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế bị giảm (-9%), songhuy động từ dân cư lại có mức tăng trưởng tốt và đều đặn (+34,5%) là nhờ vào cácchương trình huy động trải đều trong năm và sự cố gắng, nỗ lực của hầu hết cácchi nhánh trong hệ thống