1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc

93 1,3K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Nghiệp Vụ Bao Thanh Toán Tại Các NHTM Của Việt Nam
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 703 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

1 Tính cấp thiết của đề tài 5

2 Mục đích nghiên cứu 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

4 Phương pháp nghiên cứu 6

5 Nội dung kết cấu của bài nghiên cứu: 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BAO THANH TOÁN 7

1.1 Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán 7

1.1.1 Cơ sở ra đời của bao thanh toán 7

1.1.2 Khái niệm, bản chất của bao thanh toán 7

1.1.2.1 Quan điểm của FCI 7

1.1.2.2 Theo công ước UNIDROIT 8

1.1.2.3 Theo quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN 8

1.1.2.4 Theo quan điểm nhà nghiên cứu 8

1.1.3 Phân loại bao thanh toán 9

1.1.3.1 Phân loại theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán 9

1.1.3.2 Phân loại theo phạm vi thực hiện 9

1.1.3.3 Phân loại theo phương thức bao thanh toán 10

1.1.3.4 Căn cứ vào cách thức thực hiện 11

1.1.4 Quy trình thực hiện bao thanh toán phổ biến trong thực tế 11

1.1.4.1 Hệ thống một đơn vị bao thanh toán 11

1.1.4.2 Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán 13

1.1.5 Tiện ích và rủi ro khi sử dụng công cụ bao thanh toán 15

1.1.5.1 Tiện ích của bao thanh toán 15

1.1.5.2 Rủi ro khi thực hiện bao thanh toán 20

1.2 So sánh bao thanh toán và các hình thức tín dụng khác 21

1.2.1 So sánh bao thanh toán với cho vay thông thường 21

1.2.2 So sánh bao thanh toán và chiết khấu giấy tờ có giá 22

1.2.3 So sánh bao thanh toán với nghiệp vụ bảo lãnh 23

1.2.4 So sánh bao thanh toán và cho thuê tài chính 24

1.3 Kinh nghiệm về hoạt động bao thanh toán trên thế giới 25

1.3.1 Kinh nghiệm thành công của Pháp 25

1.3.2 Kinh nghiệm thành công của Đức 25

1.3.3 Kinh nghiệm thành công của Mỹ 26

1.3.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc 26

1.3.5 Kinh nghiệm của Nga 27

1.3.6 Kinh nghiệm Ấn độ 27

1.3.7 Kinh Nghiệm của Nhật Bản 28

1.3.8 Kinh nghiệm của Đài Loan 28

1.3.9 Kinh nghiệm Thái Lan 28

Tổng kết chương I 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NHTM CỦA VIỆT NAM 30

2.1 Quy định về bao thanh toán tại Việt Nam……….30

2.1.1 Các văn bản pháp luật hiện hành 30

2.1.2 Đối tượng thực hiện và sử dụng bao thanh toán 30

2.1.3 Lãi và phí trong hoạt động bao thanh toán 32

2.1.4 Các khoản phải thu không được bao thanh toán 32

2.2 Tình hoạt động của các NHTM tại Việt Nam 33

Trang 2

2.2.1 Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại 33

2.2.1.1 Vốn điều lệ 33

2.2.1.2 Mức độ an toàn vốn 36

2.2.1.3 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 37

2.2.1.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời 38

2.2.1.5 Tổng mức huy động vốn của hệ thống ngân hàng 39

2.2.1.6 Tổng dư nợ tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng 40

2.2.2 Tình hình chung thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tại Việt Nam 43

2.3 Tình hình bao thanh toán cụ thể tại các NHTM 48

2.3.1 Thực trạng bao thanh toán tại VCB 48

2.3.1.1 Nhu cầu phát triển hoạt động bao thanh toán tại VCB 48

2.3.1.2 Nguyên tắc bao thực hiện bao thanh toán 50

2.3.1.3 Thực trạng hoạt động bao thanh toán tại VCB 57

2.3.2 Thực trạng bao thanh toán tại VIB 60

2.3.2.1 Nguyên tắc thực hiện bao thanh toán tại VIB 60

2.3.2.3 Thực trạng hoạt động bao thanh toán tại VIB 66

2.4 Đánh giá việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tại Việt Nam 67

2.4.1 Kết quả đạt được 67

2.4.1.1 Nghiệp vụ bao thanh toán cơ bản đã hình thành và đang dần phát triển theo hướng đa dạng và chuyên nghiệp hơn 67

2.4.1.2 Nghiệp vụ bao thanh toán góp phần thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ khác của ngân hàng 68

2.4.1.3 Nghiệp vụ Bao thanh toán góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 69

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 69

2.5.2.1 Hạn chế còn tồn tại 69

2.4.2.2 Nguyên nhân xuất phát hạn chế 70

Tổng kết chương II: 74

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NHTM CỦA VIỆT NAM 75

3.1 Giải pháp về mặt vĩ mô 75

3.1.1 Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động bao thanh toán 75

3.1.2 Xây dựng trung tâm điều tiết quản lý thông tin tín dụng, đánh giá chất lượng các bên nhằm cung cấp những thông tin xác thực cho các đơn vị BTT 78

3.2 Giải pháp vi mô 79

3.2.1 Xây dựng sản phẩm phù hợp và chiến lược marketing 79

3.2.2 Chính sách hỗ trợ về giá và phí khi tham gia hình thức BTT 81

3.2.3 Xây dựng quy trình lựa chọn và kiểm soát bên bán 82

3.2.4 Xây dựng quy trình lựa chọn và kiểm soát bên mua 85

3.2.5 Quá trình quản lý khách hàng 87

3.2.6 Quản lý các khoản phải thu 88

3.2.7 Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng 88

3.2.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinh doanh về dịch vụ BTT 89

3.2.9 Cải thiện và nâng cao mức độ hiện đại hóa công nghệ trong đơn vị BTT 90

3.2.10 Mở rộng các mối quan hệ và xây dựng hệ thống đại lý 91

3.3 Các kiến nghị 92

Tổng kết chương III: 92

Trang 3

Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ

Sơ đồ 1: Hệ thống một đơn vị bao thanh toán

Sơ đồ 2: Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán

Bảng 1: Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM của các quốc gia trong khu vực

Bảng 8: Doanh số BTT tại VIệt Nam

Bảng 9: Doanh số bao thanh toán của một số quốc gia châu Á

Bảng 10: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB

Bảng 11: Biểu phí/ lãi suất dịch vụ của VCB

Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện BTT trong nước của VCB

Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện BTT xuất khẩu của VCB

Sơ đồ 5: Quy trình thực hiện BTT nhập khẩu của VCB

Bảng 12: Doanh số Bao thanh toán của VCB

Sơ đồ 6: Quy trình thực hiện BTT của VIB

Bảng 13: Doanh số bao thanh toán của ngân hàng VIB

Trang 4

Danh mục kí hiệu viết tắt

FCI Factor Chains International (Hiệp hội bao thanh toán quốc tế)

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, trước bối cảnh Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giớiWTO, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng

sẽ mở cửa mạnh mẽ với khu vực và trên thế giới Chính vì thế, đa dạng và pháttriển sản phẩm mới, đem lại các tiện ích cho khách hàng là một trong nhữngchiến lược để tồn tại và phát triển của bất kỳ ngân hàng nào Muốn đạt đượcmục tiêu đó, các định chế tài chính Việt Nam không còn con đường nào khác làphải nhanh chóng đưa vào áp dụng những sản phẩm tài chính mới đã được ápdụng trên thế giới Trong đó có sản phẩm bao thanh toán

Đã có rất nhiều nước trên thế giới sử dụng dịch vụ bao thanh toán như mộtgiải pháp tối ưu thúc đẩy quá trình buôn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn ranhanh chóng và hiệu quả hơn Vì bao thanh toán với những đặc điểm riêng của

nó đã trở thành vị cứu cánh cho vấn đề nợ phát sinh và tình trạng nợ khó đòi chodoanh nghiệp, đồng thời là kênh huy động vốn lưu động nhanh chóng cho doanhnghiệp, giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Do đó,bao thanh toán ngày càng được khẳng định và công nhận rộng rãi

Trước tình hình đó chúng tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “ Thựctrạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của ViệtNam” Chúng tôi mong muốn thông qua bài nghiên cứu của mình có thể giúpcho hoạt động bao thanh toán của ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn cả về chất

Trang 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ bao thanh toán của các ngân hàng thương

mại

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng

thương mại từ khi nghiệp vụ này bắt đầu xuất hiện tại các ngân hàng Việt Nam

từ năm 2005

4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu cơ bản được vận dụng để thực hiện đề tàinghiên cứu bao gồm: phương pháp duy vật biện chứng; phương pháp duy vậtlịch sử và phương pháp thống kê, phân tích, so sánh

5 Nội dung kết cấu của bài nghiên cứu:

Chương I: Cơ sở lý luận về bao thanh toán

Chương II: Thực trạng về bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.Chương III: Giải pháp phát triển bao thanh toán tại các NHTM của ViệtNam

Trang 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BAO THANH TOÁN

1.1 Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán

1.1.1 Cơ sở ra đời của bao thanh toán

Nghiệp vụ bao thanh toán có lịch sử phát triển lâu dài, xuất phát từ hoạtđộng đại lý hưởng hoa hồng khoảng 2000 năm trước dưới thời đế chế La Mã,phát triển ở Anh vào thế kỉ 15 dưới hình thức ứng trước một phần cho người ủynhiệm (nhà cung ứng sản phẩm), và phát triển mạnh từ thế kỉ 19 thông qua cácnhà đại lý thanh toán ngành dệt may của Mỹ, ngành công nghiệp điện, hóa chất,sợi tổng hợp… Do đó, có thể khẳng định rằng cơ sở ra đời của bao thanh toánchính là các khoản phải thu phát sinh trong quan hệ thương mại giữa các bên.Chỉ khi đã phát sinh hoặc sẽ phát sinh các khoản phải thu giữa bên mua và bênbán thì bao thanh toán mới có thể ra đời

1.1.2 Khái niệm, bản chất của bao thanh toán

1.1.2.1 Quan điểm của FCI

Theo hiệp hội Bao thanh toán quốc tế (FCI), bao thanh toán là một dịch vụtài chính trọn gói, kết hợp việc tài trợ vốn lưu động, phòng ngừa rủi ro tín dụng,theo dõi công nợ và thu hồi nợ Đó là thỏa thuận giữa đơn vị bao thanh toán vàngười bán, trong đó đơn vị bao thanh toán sẽ mua lại khoản phải thu của ngườibán, thường là không truy đòi, đồng thời có trách nhiệm đảm bảo khả năng chitrả của người mua Nếu người mua phá sản hay mất khả năng chi trả vì những lý

do tín dụng thì đơn vị bao thanh toán sẽ thay người mua trả tiền cho người bán.Khi người mua và người bán ở hai nước khác nhau thì dịch vụ này được gọi làbao thanh toán quốc tế

Theo điều 1 – Những quy định chung về hoạt động bao thanh toán quốc tế

ấn bản tháng 06/2004 của FCI (General Rules for International Factoring

Trang 8

Version June 2004), hợp đồng bao thanh toán là hợp đồng, theo đó nhà cung cấp

sẽ chuyển nhượng các khoản phải thu (hay một phần của các khoản phải thu)cho một đơn vị bao thanh toán, có thể vì hoặc không vì mục đích tài trợ, để thựchiện ít nhất một trong các chức năng sau: kế toán sổ sách các khoản phải thu…

1.1.2.2 Theo công ước UNIDROIT

Điều 2 Chương I Công ước UNIDROIT về bao thanh toán quốc tế(UNIDROIT Convention on International Factoring) còn bổ sung thêm mộtchức năng nữa của bao thanh toán là tài trợ cho người bán, bao gồm việc chovay lẫn việc cung ứng tiền thanh toán trước

1.1.2.3 Theo quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN

Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bênbán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bánhàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồngmua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

1.1.2.4 Theo quan điểm nhà nghiên cứu

Từ những định nghĩa, quan điểm của các tổ chức trong và ngoài nước, ta cóthể thấy bao thanh toán được hiểu như sau:

Một là, bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng ngắn hạn của các tổ chứctín dụng Theo đó, hoạt động bao thanh toán phải gắn trực tiếp với chức năng tàitrợ tín dụng, các nghiệp vụ quản lý sổ sách, quản lý thu nợ không được coi làmột chức năng độc lập trong hoạt động bao thanh toán

Hai là, hoạt động bao thanh toán dựa trên quan hệ về quyền mua bán quyềntài sản và quyền đòi nợ, trong đó quyền đòi nợ là một loại tài sản được xác định

từ một giao dịch thương mại cụ thể nên khi thực hiện bao thanh toán, đơn vị bao

Trang 9

sinh các khoản phải thu, tình hình tài chính và hoạt động của bên bán hàng vàbên mua hàng, bên bán hàng phải chuyển giao toàn bộ giấy tờ liên quan đến giaodịch mua bán để xác lập và chuyển giao quyền đòi nợ cho bên bao thanh toán.

1.1.3 Phân loại bao thanh toán

1.1.3.1 Phân loại theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán

a) Bao thanh toán có truy đòi

Bao thanh toán có truy đòi là hình thức bao thanh toán, trong đó đơn vị baothanh toán có quyền truy đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng khi bênmua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu

b) Bao thanh toán miễn truy đòi

Bao thanh toán miễn truy đòi là hình thức bao thanh toán, trong đó đơn vịbao thanh toán chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng không có khả năng hoànthành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu

Đơn vị bao thanh toán chỉ có quyền đòi lại số tiền đã ứng trước cho bênmua hàng trong trường hợp bên mua từ chối thanh toán khoản phải thu do bênbán hàng giao hàng không đúng hợp đồng hoặc vì lý do khác không liên quanđến khả năng thanh toán của bên mua hàng

1.1.3.2 Phân loại theo phạm vi thực hiện

a) Bao thanh toán trong nước

Bao thanh toán trong nước là hình thức cấp tín dụng của một ngân hàngthương mại hay một công ty tài chính chuyên nghiệp cho bên bán hàng thôngqua việc mua lại các khoản thu phát sinh từ việc mua lại các khoản thu phát sinh

từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng hóa thỏa

Trang 10

thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó, bên bán hàng và bên muahàng là người cư trú trong phạm vi một quốc gia.

b) Bao thanh toán xuất nhập khẩu

Bao thanh toán xuất nhập khẩu là hình thức cấp tín dụng của ngân hàngthương mại hay một công ty tài chính chuyên nghiệp cho bên bán hàng thôngqua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã đượcbên bán hàng và bên mua hàng hóa thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hànghóa, mà việc mua bán hàng hóa vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia

1.1.3.3 Phân loại theo phương thức bao thanh toán

a) Bao thanh toán từng lần

Bao thanh toán từng lần là hình thức đơn vị bao thanh toán và bên bán hàngthực hiện các thủ tục cần thiết và kí kết hợp đồng bao thanh toán đối với cáckhoản phải thu của bên bán hàng

b) Bao thanh toán hạn mức

Bao thanh toán hạn mức là hình thức đơn vị bao thanh toán và bên bánhàng thỏa thuận và xác định một hạn mức bao thanh toán duy trì trong mộtkhoảng thời gian xác định

c) Đồng bao thanh toán

Đồng bao thanh toán là hình thức hai hay nhiều đơn vị bao thanh toán cùngthực hiện hoạt động bao thanh toán cho một hợp đồng mua bán hàng hóa vàcung ứng dịch vụ, trong đó một đơn vị bao thanh toán làm đầu mối thực hiệnviệc tổ chức đồng bao thanh toán

Trang 11

1.1.3.4 Căn cứ vào cách thức thực hiện

a) Phương thức thực hiện truyền thống

Bao thanh toán theo phương thức truyền thống là hình thức bên bán và bênmua sẽ liên hệ với đơn vị bao thanh toán để biết chắc rằng đơn vị bao thanh toán

có mua lại các khoản phải thu cho bên bán hàng hay không trước khi thực hiệnmua bán theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán

b) Phương thức thực hiện phi truyền thống

Bao thanh toán theo phương thức phi truyền thống là hình thức đơn vị baothanh toán sẽ tiến hành xây dựng những tiêu chuẩn chung cho bên mua và bênbán đủ điều kiện thực hiện bao thanh toán sẽ cấp hạn mức bao thanh toán cho cảbên bán và bên mua Nếu những quan hệ giao dịch mua bán phát sinh mà bênmua và bên bán nằm trong tiêu chuẩn chung thì đơn vị này sẽ tiến hành thựchiện bao thanh toán, miễn là tổng số tiền ứng trước không vượt quá hạn mức baothanh toán đã được cấp cho bên bán

1.1.4 Quy trình thực hiện bao thanh toán phổ biến trong thực tế

1.1.4.1 Hệ thống một đơn vị bao thanh toán

Sơ đồ 1: Hệ thống một đơn vị bao thanh toán

N g ê i m u a ( C o n n î )

Trang 12

Hệ thống này chủ yếu được sử dụng trong bao thanh toán trong nước Sauđây là quá trình thực hiện bao thanh toán theo hệ thống một đơn vị bao thanhtoán:

(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng muabán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

(2) Người bán đề nghị đơn vị bao thanh toán tài trợ với tài sản đảm bảochính là khoản phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hóa, cungứng dịch vụ

(3) Đơn vị bao thanh toán tiến hành thẩm định khả năng thanh toán tiềnhàng của người mua

(4) Nếu xét thấy có thể thu được tiền hàng từ người mua theo đúng hạn hợpđồng mua bán, đơn vị bao thanh toán sẽ thông báo đồng ý tài trợ cho người bán

(5) Đơn vị bao thanh toán và người bán thỏa thuận và ký kết hợp đồng baothanh toán

(6) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận trong hợpđồng mua bán hàng hóa

(7) Người bán chuyển giao bảng kê kèm bản gốc (hoặc bản sao có của cơquan có thẩm quyền) hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; chứng từmua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các giấy tờ khác liên quan đến cáckhoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán

(8) Đơn vị bao thanh toán ứng trước một phần tiền cho người bán theo thỏathuận trong hợp đồng bao thanh toán

(9) Khi đến hạn thanh toán, đơn vị bao thanh toán tiến hành thu hồi nợ từngười mua

Trang 13

(10) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh toán.

(11) Sau khi đã thu hồi tiền hàng từ phía người mua, đơn vị bao thanh toánthanh toán nốt tiền chuyển nhượng khoản phải thu cho người bán

1.1.4.2 Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán

Sơ đồ 2: Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán

8 C h u y Ó n n h î n g

N h µ X K ( N g ê i b ¸ n )

N h µ N K ( N g ê i m u a )

Hệ thống hai đơn vị thanh toán thường sử dụng trong bao thanh toán quốc

tế (xuất nhập khẩu hàng hoá) Sau đây là quá trình thực hiện của hệ thống này:(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng muabán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

(2) Người bán đề nghị đơn vị bao thanh toán xuất khẩu tài trợ với tài sảnđảm bảo chính là khoản phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ

(3) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu đề nghị đơn vị bao thanh toán nhậpkhẩu cùng thực hiện hợp đồng bao thanh toán

(4) Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu thực hiện phân tích các khoản phảithu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của bên mua hàng

Trang 14

(5) Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu đồng ý tham gia giao dịch bao thanhtoán với đơn vị bao thanh toán xuất khẩu Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu chấpthuận tài trợ cho người bán.

(6) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và người bán thỏa thuận và ký kết hợpđồng bao thanh toán

(7) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận trong hợpđồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

(8) Người bán chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từbán hàng và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị baothanh toán xuất khẩu

Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu tiếp tục chuyển nhượng các chứng từ trêncho đơn vị bao thanh toán nhập khẩu

(9) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu chuyển tiền ứng trước cho người bántheo thỏa thuận trong hợp đồng bao thanh toán

(10) Khi đến hạn thanh toán, đơn vị bao thanh toán nhập khẩu tiến hành thuhồi nợ từ người mua

(11) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh toán nhập khẩu

(12) Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu trích trừ phí và lãi (nếu có) rồichuyển số tiền còn lại cho đơn vị bao thanh toán xuất khẩu

(13) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu trích trừ phí rồi chuyển số tiền còn lạicho người bán

Trang 15

1.1.5 Tiện ích và rủi ro khi sử dụng công cụ bao thanh toán

1.1.5.1 Tiện ích của bao thanh toán

a) Đối với người bán

Thứ nhất, cải thiện dòng lưu chuyển tiền tệ nhờ thu được tiền hàng nhanh hơn Lượng tiền mặt sẵn có tại doanh nghiệp tăng lên, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển.

Bao thanh toán là một quá trình chuyển hóa các khoản phải thu thành tiềnmặt Đối với bất kỳ một người bán nào, tiền mặt là quyền lực và sức mạnh.Không có tiền mặt, người bán không thể tồn trữ nhiều hàng hơn, cũng không cótiền để trả lương cho công nhân viên Bao thanh toán không phân biệt kháchhàng là ai, đó có thể là một công ty in ấn, một cửa hàng bán công cụ máy móc,một nhà máy dệt may, một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mạidịch vụ hay bất cứ một chủ thể nào của nền kinh tế Mỗi một đơn vị bao thanhtoán, với kinh nghiệm dày dạn trong rất nhiều lĩnh vực, sẽ là một cộng tác đắclực hỗ trợ cho công việc làm ăn của khách hàng ngày càng thuận lợi và pháttriển hơn

Người bán có thể yên tâm vì các đơn vị bao thanh toán hoàn toàn có đủnăng lực chuyên môn, hệ thống mạng lưới rộng khắp cũng như là sự hiểu biếtthông thái về từng lĩnh vực chuyên môn để có thể thực hiện tốt công việc củamình

Ở một số tổ chức bao thanh toán chuyên nghiệp, người bán thậm chí có thểnhận được tiền ngay trong ngày đề nghị bao thanh toán Nói một cách ngắn gọn,các tổ chức bao thanh toán giúp người bán lấp được lỗ hỗng thiếu hụt tiền mặttrong khoảng thời gian từ khi giao hàng đến khi được người mua thanh toán

Trang 16

Thứ hai, điều kiện cấp tín dụng thương mại dễ dàng, hấp dẫn làm mãi lực tăng mạnh, từ đó nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào càng sẵn sàng hỗ trợ nhiều hơn.

Là một đối tác tài chính, các tổ chức bao thanh toán sẽ đem lại cho ngườibán nguồn lực tài chính để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn trữ thêmnhiều hàng tồn kho, cung ứng nhiều đơn hàng hay chỉ đơn giản là tìm kiếm các

cơ hội làm ăn mới Các tổ chức bao thanh toán luôn khẳng định mình sẽ luôn sátcánh với khách hàng, thấu hiểu mọi nhu cầu của họ, và thiết lập một chươngtrình hỗ trợ tài chính để giúp đỡ họ

Rất nhiều chủ thể kinh tế rơi vào tình trạng càng phát triển kinh doanh lạicàng thiếu tiền Khi đó, bao thanh toán sẽ là phương tiện rất hiệu quả giúp họvượt qua khó khăn Người mua nào cũng mong muốn mua hàng từ một ngườibán đưa ra giá thấp nhất mà lại có nguồn hàng dồi dào nhất Nhưng chính điều

đó lại đẩy người bán vào tình thế khó xử, càng phát triển lại càng phải bán chịunhiều hơn Thật không may là phần lớn người bán không thể nào xoay xở đượcvới tất cả các khoản bán chịu này Dù việc buôn bán có phát đạt đến thế nào thìtới một lúc người bán cũng nhận thấy rằng mình đang rơi vào một tình thế rấtnguy hiểm

Các tổ chức bao thanh toán sẽ giảm thiểu rủi ro này bằng cách chuyển cáchóa đơn chưa thu được tiền thành tiền mặt, nhờ đó mà người bán có thể tiếp tụccấp tín dụng thương mại cho người mua mà không cần phải lo rủi ro thanhkhoản nữa Hệ quả trực tiếp của việc này là người bán nâng cao được năng lựccạnh tranh của mình nhờ sẵn sàng chấp nhận khoảng thời gian bán chịu hấp dẫnngười mua hơn

Các tổ chức bao thanh toán cam kết tận dụng sự thông thạo trong lĩnh vựctín dụng, thu hồi nợ, cung ứng nguồn tiền mặt hay tài trợ giúp cho người bánnâng cao được hiệu quả hoạt động, vừa tăng doanh số vừa giảm được mất mát

Trang 17

do không thu hồi được nợ, đồng thời cải thiện rõ rệt dòng lưu chuyển tiền tệ.Nhờ mọi rắc rối kể trên đã được chuyển sang cho tổ chức bao thanh toán nênngười bán có thể toàn tâm toàn ý tập trung vào việc sản xuất hay cung ứng hànghóa

Nói tóm lại, người bán càng thêm có nhiều cơ hội làm ăn nhờ:

o Sẵn sàng bán chịu cho người mua mà không sợ ảnh hưởng đến dòng lưuchuyển tiền tệ;

o Tăng doanh số;

o Tăng tồn trữ hàng tồn kho;

o Cải thiện hiệu quả hoạt động nội bộ;

o Tận dụng thế mạnh của chiết khấu thương mại;

o Nâng hạng tín nhiệm đối với các tổ chức tín dụng;

o Tìm kiếm nhiều cơ hội mới, mở rộng giao thương quốc tế

Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động nhờ chuyên môn hóa sản xuất.

Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh mặt hàng chính yếu, người bán còn phảimất thời gian quản lý các khoản phải thu từ người mua Nếu người bán sử dụngbao thanh toán, công việc này sẽ được chuyển cho đơn vị bao thanh toán Ngườibán không còn phải tốn chi phí để duy trì và điều hành một bộ phận chuyêntrách việc xem xét khách hàng có đủ điều kiện mua chịu hay không, cũng nhưphải kiểm tra và thu hồi các khoản nợ này nữa Với kinh nghiệm, nguồn lực vậtchất và nguồn nhân lực được đào tạo bài bản của mình, các tổ chức bao thanhtoán sẽ giải quyết nhanh chóng, chuyên nghiệp và hiệu quả mọi vấn đề liên quanđến các hóa đơn và việc thu hồi nợ Châm ngôn của các tổ chức bao thanh toánlúc này là “Hãy để chúng tôi làm những việc mà chúng tôi làm tốt nhất, còn bạn,hãy làm những việc mà bạn làm tốt nhất !Chúng ta hãy cùng là đối tác tốt củanhau.”

Trang 18

b) Đối với người mua

Thứ nhất, nhà nhập khẩu có thể giảm gánh nặng tài chính: do việc nhà

nhập khẩu không phải mở thư tín dụng, không phải trả phí mở thư tín dụng, haykhông phải ký quỹ…

Thứ hai, nhà nhập khẩu được chủ động đối với hàng hóa: được nhận hàng

và sử dụng hàng mà chưa cần phải thanh toán tiền ngay, và chỉ phải thanh toántiền hàng khi hàng đáp ứng được các yêu cầu của hợp đồng mua bán

Thứ ba, nhà nhập khẩu đơn giản hóa thủ tục thanh toán: nhờ tập trung

thanh toán về một đầu mối là ngân hàng

Thứ tư, nhà nhập khẩu có thể mua hàng với điều kiện tài khoản ghi sổ như:

mua giao hàng ngay, mua trả chậm, và nhà nhập khẩu có cơ hội đàm phán điềukhoản mua hàng tốt hơn Hình thức này hỗ trợ rất lớn cho các nhà nhập khẩu vềkhả năng thanh khoản cũng như hoạt động ngân quỹ

Thứ năm, nhà nhập khẩu cũng giảm được công sức và chi phí trong việc quản lý sổ sách kế toán, quản lý khoản nợ: vì khi ngân hàng đã kí hợp đồng bao

thanh toán với nhà xuất khẩu thì ngân hàng phải có trách nhiệm trong việc theodõi, giám sát khoản phải thu từ phía nhà nhập khẩu Vậy khi đó nhà nhập khẩu

có thể thỏa thuận với ngân hàng trong việc quản lý sổ sách kế toán cũng nhưkhoản nợ của mình

c) Đối với đơn vị bao thanh toán

Thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, các đơn vị bao thanh toán cũng cóđược một thuận lợi là được hưởng lợi ích theo quy mô Các lợi ích đó là:

Thứ nhất, doanh thu hoạt động kinh doanh của đơn vị bao thanh toán sẽ tăng lên nhanh chóng nhờ các khoản tiền thu được khi thực hiện nghiệp vụ này

như phí, lãi suất…

Trang 19

Thứ hai, việc thực hiện bao thanh toán làm đa dạng hóa các sản phẩm dịch

vụ cho đơn vị bao thanh toán, đem lại tiện ích mới cho khách hàng và nguồn thu

không nhỏ cho ngân hàng Nghiệp vụ bao thanh toán còn cung cấp một số dịch

vụ khác như:

Bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp

Quản lý các khoản phải thu và thu nợ cho khách hàng

Tài trợ vốn cho các doanh nghiệp

Thứ ba, các đơn vị bao thanh toán có thể loại trừ được các khoản nợ xấu thông qua thực hiện bao thanh toán có truy đòi Ngoài ra, quy trình thực hiện

bao thanh toán đều yêu cầu đơn vị bao thanh toán xem xét đến khả năng tàichính của bên mua và bên bán, hoạt động mua bán phải thực hiện đúng nhữngthỏa thuận và không trái pháp luật, đây là cơ sở vững chắc trong việc thu hồi cáckhoản phải thu sau khi đơn vị bao thanh toán đã mua lại từ bên bán

Thứ tư, các đơn vị bao thanh toán cung cấp dịch vụ này cùng lúc cho nhiều khách hàng nên xét về quy mô sẽ giảm được chi phí cố định liên quan đến các

khách hàng đó

d) Đối với nền kinh tế

BTT có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh và thu hút giao thương quốc tế trongđiều kiện quốc gia đó còn nhiều hạn chế về luật thương mại và thực thi luậtthương mại, hệ thống luật phá sản và kinh nghiệm quản lý Đối với những quốcgia này, sự hạn chế về pháp luật, hành lang pháp luật chưa vững chắc và trình độquản lý yếu kém là trở ngại lớn cho hoạt động giao thương trong và ngoài nước.Đặc biệt là trong giao thương quốc tế, các bên bán rất hạn chế giao dịch đối vớibên mua tại các quốc gia có luật thương mại yếu kém vì cơ sở giao dịch khôngđược bảo đảm Điều này cũng đồng nghĩa với sự phát triển của quốc gia đó cónhiều hạn chế, sự hấp dẫn đầu tư cũng giảm sút Thông qua việc thực hiện BTT,

Trang 20

vấn đề này được cải thiện rất nhiều Với vai trò hoạt động của mình, các đơn vịBTT phải có trách nhiệm tư vấn, kiểm tra các nghiệp vụ mua bán chung nhằmbảo đảm có thể kiểm soát theo dõi khoản phải thu trong tương lai được chặt chẽ

và loại trừ được nợ xấu Điều này cũng góp phần cải thiện hình ảnh của bên muatại những quốc gia có luật thương mại yếu kém đối với bên bán, nhờ vào sự đảmbảo về mặt tài chính và uy tín của các đơn vị BTT (thông thường là các ngânhàng hay các công ty tài chính chuyên nghiệp)

1.1.5.2 Rủi ro khi thực hiện bao thanh toán

BTT là hình thức thanh toán không cần sử dụng hối phiếu hay thư tín dụng,hai bên mua bán chỉ cần ký hợp đồng với nhau với điều khoản thanh toán thôngqua tổ chức BTT hoặc ngân hàng Khi thực hiện bất cứ một nghiệp vụ nào cũng

có rủi ro riêng của nó, khi thực hiện BTT, các rủi ro đối với người bán, đơn vịthực hiện BTT là không thể tránh khỏi Các rủi ro này có thể nhận thấy từ cácbên như:

a) Rủi ro đối với người bán

Trong nghiệp vụ BTT miễn truy đòi, người bán hầu như không chịu rủi rophát sinh vì đã bán toàn bộ khoản nợ cho ngân hàng Trong nghiệp vụ BTT cótruy đòi thì người bán vẫn còn chịu trách nhiệm hay chịu rủi ro từ phía ngườimua Khi người mua mất khả năng thanh toán, người mua có trách nhiệm hoànlại số tiền đã ứng trước từ phía đơn vị BTT

b) Rủi ro đối với đơn vị bao thanh toán

Trong nghiệp vụ BTT, đơn vị BTT là đơn vị chịu nhiều rủi ro nhất, nhữngrủi ro này có thể bắt nguồn từ phía người bán, người mua và ngay cả từ chínhđơn vị BTT Những rủi ro đó có thể là do:

Trang 21

 Đơn vị BTT không nắm rõ thông tin về phía người bán như tình hình tàichính, khả năng thu hồi các khoản tài trợ, cũng như quá trình giao thương trongquá khứ nên người bán có thể không thể không hoàn trả được khoản tài trợ.

 Đơn vị BTT thẩm định khách hàng còn chưa chính xác, còn nhiều thiếusót do trình độ của đội ngũ nhân viên còn hạn chế, chưa nắm rõ thông tin kháchhàng…

 Đơn vị BTT chưa có sự quản lý sát sao trong quá trình BTT hoặc cũng cóthể do người bán và người mua cố tính thông đồng với nhau để lừa đảo đơn vịBTT

1.2 So sánh bao thanh toán và các hình thức tín dụng khác

1.2.1 So sánh bao thanh toán với cho vay thông thường

- Có 2 chủ thể gắn liền với khoản tín

dụng: Bên bán và Bên mua

- Cấp hạn mức dựa trên uy tín và năng

lực Bên bán và Bên mua

- Ứng trước cho Bên bán hàng (dựa trên

hóa đơn bán hàng)

- Thu nợ từ Bên mua hàng

- Theo dõi bán hàng và các khoản phải

thu từ Bên mua

- Không cần phương án kinh doanh từ

- Thu nợ từ Bên vay

- Theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụngvốn Bên vay

- Thẩm tra phương án kinh doanh Bênvay vốn

1.2.2 So sánh bao thanh toán và chi t kh u gi y t có giá ết khấu giấy tờ có giá ấu giấy tờ có giá ấu giấy tờ có giá ờ có giá

Trang 22

Khái niệm: BTT là một hình thức cấp

tín dụng của TCTD cho bên bán hàng

thông qua việc mua lại các khoản phải

thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa,

dịch vụ được bên mua hàng và bên bán

hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua

bán hàng

Khái niệm: Chiết khấu là một nghiệp

vụ tín dụng mà theo đó ngân hàng thỏathuận mua giấy tờ có giá của kháchhàng trước hạn thanh toán

Đặc điểm:

Chủ thể của quan hệ bao thanh toán:

Bên bao thanh toán: Là TCTD được cấp

phép để tiến hành cấp tín dụng cho

khách hàng của mình dưới hình thức

mua lại các khoản phải thu thương mại

Bên được bao thanh toán: Bên được

BTT là bên bán hàng có các khoản phải

thu phát sinh và được thỏa thuận theo

hợp đồng mua, bán hàng hóa dịch vụ

Đối tượng của bao thanh toán: Là các

khoản phải thu thương mại Khoản phải

thu được xác định là khoản tiền bên bán

hàng được phép thu từ hợp đồng mua,

bán nhưng người mua chưa đến hạn phải

thực hiện nghĩa vụ thanh toán

Đối tượng chiết khấu: Là các giấy tờ

có giá, đó có thể là thương phiếu, làmột bản hợp đồng hoặc một sổ tiếtkiệm

1.2.3 So sánh bao thanh toán với nghiệp vụ bảo lãnh

Khái niệm: BTT là một hình thức cấp

tín dụng của TCTD cho bên bán hàng

Khái niệm: Bảo lãnh là hình thức cấp

tín dụng thông qua việc phát hành văn

Trang 23

thông qua việc mua lại các khoản phải

thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa,

dịch vụ được bên mua hàng và bên bán

hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua

bán hàng

bản của Ngân hàng với bên có quyền(gọi là bên nhận bảo lãnh) về việc thựchiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng khi khách hàng không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đãcam kết với bên nhận bảo lãnh

mua lại các khoản phải thu thương mại

Bên được bao thanh toán: Là Bên bán

hàng có các khoản phải thu phát sinh và

được thỏa thuận theo hợp đồng mua, bán

hàng hóa dịch vụ

Đối tượng của bao thanh toán: là các

khoản phải thu thương mại Khoản phải

thu được xác định là khoản tiền bên bán

hàng được phép thu từ hợp đồng mua,

bán nhưng người mua chưa đến hạn phải

thực hiện nghĩa vụ thanh toán

Đặc điểm:

Bên bảo lãnh: Thường là các ngân

hàng, đứng ra chịu trách nhiệm trả cáckhoản chi phí phát sinh cho bên đượcbảo lãnh khi bên được bảo lãnh khôngthanh toán cho đối tác

Bên được bảo lãnh: Thường là các

công ty thực hiện việc mua hàng hóa,dịch vụ

Bên thụ hưởng bảo lãnh: Là bên có

quyền đòi nợ từ bên được bảo lãnh Khi

có bảo lãnh, bên thụ hưởng có quyềnđược đòi ngân hàng trả tiền khi bênđược bảo lãnh không thanh toán chomình khi đến hạn

1.2.4 So sánh bao thanh toán và cho thuê tài chính

Khái niệm: BTT là một hình thức cấp

tín dụng của TCTD cho bên bán hàng

thông qua việc mua lại các khoản phải

thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa,

Khái niệm: Cho thuê tài chính là hoạt

động tín dụng trung và dài hạn củangân hàng dành cho khách hàng doanhnghiệp Ngân hàng cam kết mua và

Trang 24

dịch vụ được bên mua hàng và bên bán

hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua

bán hàng

cho thuê lại máy móc, thiết bị, phươngtiện vận chuyển và các động sản kháctheo yêu cầu của doanh nghiệp Trongsuốt thời gian thuê, ngân hàng vẫn làchủ sở hữu tài sản và doanh nghiệp cónghĩa vụ thanh toán tiền thuê cho ngânhàng theo hợp đồng đã ký giữa 2 bên

Đặc điểm:

Thời hạn: Thời hạn các khoản phải thu

được bao thanh toán thường dưới 180

ngày

Bên tham gia: có 3 bên

- Bên bao thanh toán: Thường là các

TCTD, mua lại các khoản phải thu của

bên thụ hưởng

- Bên thụ hưởng: Là các công ty bán

hàng, cung ứng dịch vụ

- Bên mua hàng: Là các công ty mua

hàng hóa, dịch vụ của bên bán hàng

cung cấp, có trách nhiệm trả nợ cho

ngân hàng khi đến hạn thanh toán

Đặc điểm:

Thời hạn: Thường là trung và dài hạn

Bên tham gia: có 2 bên

- Bên cung cấp dịch vụ: Thường làngân hàng hoặc công ty cho thuê tàichính mua các thiết bị sản xuất và chobên thụ hưởng thuê một thời gian, sau

đó sẽ thanh lý cho bên thụ hưởng

- Bên thụ hưởng: Thường là các công

ty cần trang thiết bị sản xuất, thuê lạicác thiết bị sản xuất theo thỏa thuận vớibên cho thuê và phải trả cho bên chothuê một khoản tiền tương ứng với thờigian cho thuê

1.3 Kinh nghiệm về hoạt động bao thanh toán trên thế giới

1.3.1 Kinh nghiệm thành công của Pháp

Các công ty bao thanh toán là công ty con của ngân hàng thì có lợi thế hơntrên thị trường Các công ty con của tập đoàn ngân hàng và các tổ chức tài chínhnước ngoài cũng đang dần dần chiếm lĩnh thị phần Bao thanh toán ở Pháp chủ

Trang 25

yếu để đáp ứng nhu cầu của tập đoàn lớn và các công ty vừa và nhỏ trong kinhdoanh với các nước Châu Âu khác Trước đây, nghiệp vụ bao thanh tập trungchủ yếu vào các công ty có số nhân công từ 50 đến 200 người, nhưng bây giờ đã

mở rộng áp dụng cho tất cả các phân đoạn khác của thị trường Các công ty vừa

và nhỏ là khách hàng mục tiêu của bao thanh toán trong nước Tuy nhiên, chiếnlược của các công ty bao thanh toán Pháp bây giờ chuyển sang những công tylớn có khối lượng xuất khẩu lớn Hệ thống hai đại lý cạnh tranh bởi nghiệp vụbao toán xuất khẩu trực tiếp

1.3.2 Kinh nghiệm thành công của Đức

Nghiệp vụ bao thanh toán tập trung vào các doanh nghiệp có quy mô vừa.Theo luật của Đức, bao thanh toán chỉ được áp dụng hình thức miễn truy đòi Sựphát triển của nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế không liên quan tới sự tăngtrưởng của thị trường xuất nhập khẩu, mà gắn liền với mối quan hệ khăng khítgiửa công ty bao thanh toán và các khách hàng của họ Các thị trường quantrọng trong nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế của Đức là Pháp, Anh, Ý và Áo.Ngoài Châu Âu thì Mỹ và Nhật là hai thị trường quan trọng nhất Doanh sốnghiệp vụ bao thanh toán của Đức chủ yếu xuất phát từ khách hàng ngành sảnxuất (46%) và bán buôn (35%)

1.3.3 Kinh nghiệm thành công của Mỹ

Để tồn tại và phát triển, phải đáp ứng các yêu cầu của thị trường, do đó,nhiều công ty bao thanh toán của Mỹ cung cấp tất cả các nghiệp vụ truyền thốngcũng như không truyền thống Các dịch vụ truyền thống gồm: bao thanh toán,bảo đảm tín dụng, kế toán các khoản phải thu, dịch vụ nhờ thu, tài trợ trên cơ sởcác khoản phải thu và kho thành phẩm Các dịch vụ không truyền thống baogồm: quản lý các khoản phải thu, bán buôn các khoản phải thu, bao thanh toánxuất nhập khẩu, bảo đảm vốn lưu động xuất khẩu (đối với hàng sẽ được xuấtkhẩu), tài trợ các đơn mua hàng (purchase order financing), thư tín dụng…

Trang 26

1.3.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế thực hiện trên cơ sở miễn truy đòi, trong khibao thanh toán nội địa chủ yếu là có truy đòi Các ngành thép, xe đạp, dệt mayhiện đang là những khách hàng lớn nhất của nghiệp vụ bao thanh toán TrungQuốc Các ngân hàng đang trăn trở để tìm ra cách thức tốt nhất để phát triểnnghiệp vụ bao thanh toán trong mô hình tổ chức của mình Theo ông Jiang Xu,tổng giám đốc Bank Of China, cách thức tốt nhất có lẽ là một phòng bao thanhtoán bán độc lập (semi-independent) trong ngân hàng hoặc một công ty con trựcthuộc ngân hàng với điều kiện tiên quyết là có quyền độc lập tiến hành các hoạtđộng tiếp thị và công tác đánh giá tín dụng khách hàng

1.3.5 Kinh nghiệm của Nga

Vào giữa những năm 1980, Ngân hàng trung ương Xô Viết đã từng đưanghiệp vụ bao thanh toán ra áp dụng để đẩy mạnh thanh toán nhưng khôngthành công Năm 1998, một số ngân hàng có tiếng của Nga bước đầu thâm nhậpthị trường này Tuy đã thất bại vì hai lý do chính: (i) Các ngân hàng này đã coinghiệp vụ bao thanh toán như một phương thức thay thế cho tín dụng thư hoặcmột cơ chế tài trợ ngoại thương bất kỳ; (ii) Vào thời điểm đó, nền kinh tế Ngagiữ chính sách đồng Rúp giá trị cao, khiến cho dầu khí là ngành duy nhất còn cóthể chịu đựng được tỷ giá như vậy và duy trì xuất khẩu có lãi Hiện nay mặc dùbao thanh toán nhập khẩu có cơ hội phát triển nhưng các ngân hàng lại khôngdám chấp nhận một phương thức có vẻ kém phần đảm bảo hơn các phương thứctruyền thống

1.3.6 Kinh nghiệm Ấn độ

Đạo luật về nghiệp vụ bao thanh toán các khoản nợ theo hóa đơn thươngmại và công nghiệp của Ấn Độ được ban hành, quy định quyền của các đơn vịbao thanh toán là người được chuyển nhượng khoản nợ và được pháp luật bảo

Trang 27

vệ Các ngành phụ tùng ô tô, hóa chất, giấy và bao bì, dệt may, thương mại,phần cứng máy tính, điện, điện tử… là khách hàng chính sử dụng nghiệp vụ baothanh toán Những nguyên nhân khiến cho nghiệp vụ thanh toán Ấn Độ chưaphát triển mạnh là: (i) Đơn vị bao thanh toán chưa tiếp cận được với bảo hiểmtín dụng để dựa vào đó cung cấp nghiệp vụ thanh toán miễm truy đòi cho kháchhàng; (ii) khuôn khổ Luật Ấn Độ chưa mua buộc đươc người mua phải thanhtoán tiền hàng cho công ty bao thanh toán; (iii) Các ngân hàng có thái độ coi cácđơn vị bao thanh toán là đối thủ cạnh tranh của họ (iv) Các đơn vị bao thanhtoán phải vay vốn của ngân hàng để tài trợ nên chi phí nghiệp vụ bao thanh toáncao hơn phí các dịch vụ ngân hàng khác.

1.3.7 Kinh Nghiệm của Nhật Bản

Nhiều năm nay, nghiệp vụ bao thanh toán của Nhật Bản được coi là sảnphẩm cung cấp bởi các công ty con của các ngân hàng, hoạt động theo các quyđịnh của luật pháp về ngân hàng Qua những cuộc sáp nhập mới đây của cácngân hàng lớn ở Nhật Bản, các công ty bao thanh toán xuất khẩu lớn nhất củaNhật Bản (31%) Thị trường lớn nhất của các công ty bao thanh toán Nhật Bản ởChâu Á là Hàn Quốc (8%) và Đài Loan (4%) Sự chuyển đổi từ các điều kiệnthanh toán thương mại trên cơ sở chứng từ truyền thống như L/C,D/A, D/P sangghi sổ là một dấu hiệu đáng mừng Tuy nhiên, Hiệp hội bao thanh toán Nhật Bảnmới chỉ giới hạn ở chổ trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, chứ chưa thực sự pháthuy vai trò của nó

1.3.8 Kinh nghiệm của Đài Loan

Phương thức thanh toán ghi sổ trở nên phổ biến là tiền đề tốt để phát triểnnghiệp vụ bao thanh toán Đặc biệt với một vùng lãnh thổ chuyên xuất khẩu nhưĐài Loan, nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế có điều kiện phát triển vững chắc

Trang 28

1.3.9 Kinh nghiệm Thái Lan

Nghiệp vụ bao thanh toán của Thái lan được hỗ trợ bởi luật pháp sở tại.Nghiệp vụ này được điều chỉnh bởi Đạo Luật Bao Thanh Toán (Factoring Bill),trong đó quy định cho phép thông báo về việc chuyển nhượng dưới bất kỳ hìnhthức nào thay cho quy định phải bằng văn bản như trước đây Các đơn vị baothanh toán Thái Lan phát triển một phần nhờ thái độ thận trọng của các ngânhàng trong nghiệp vụ cho vay Doanh nghiệp quy mô vừa và đã nhìn nhận baothanh toán như một nguồn tài trợ linh hoạt Tuy nhiên, các nhà xuất khẩu TháiLan vẫn quen với phương thức tín dụng chứng từ truyền thống hơn

Tổng kết chương I

Từ những điểm khái quát nhất về nghiệp vụ BTT như đã phân tích ở chương I,cùng với sự phát triển lâu đời của BTT, chúng ta đã thấy được những lợi ích màBTT đã đem lại cho người mua, người bán cũng như đơn vị BTT – đa số là cácngân hàng Sản phẩm này đem lại những lợi thế nhất định đối với các ngân hàngthực hiện nó Do đó, việc hiểu rõ định nghĩa, quy trình thực hiện, các rủi ro cóthấy thấy được cũng như các điều kiện thực hiện BTT sẽ là cơ sở nền tảng choviệc ra đời và phát triển nghiệp vụ này ở mỗi ngân hàng Với những hiểu biết vềBTT như trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo tài liệu đểthấy được thực trạng BTT trên thế giới, Việt Nam và một số NHTM tiêu biểu sẽđược trình bày ở chương II

Trang 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NHTM

CỦA VIỆT NAM

2.1 Quy định về bao thanh toán tại Việt Nam

2.1.1 Các văn bản pháp luật hiện hành

Đối tượng thực hiện bao thanh toán là các ngân hàng thương mại và các tổchức tín dụng với tư cách là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kiếm lời.Hiện nay hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng chịu sự điềuchỉnh của các văn bản pháp luật sau:

 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 của Quốc Hội

 Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 5 năm 2010 quy định về tỷ lệđảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng

 Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của NHNNViệt Nam quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi

ro tín dụng

 Quyết định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc ban hành quy chếhoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng số 1096/2004/QĐ-NHNNngày 6 tháng 9 năm 2004

 Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước

về việc ban hành quy chế hoạt động bao thanh toán sửa đổi bổ sung quy chế1096

2.1.2 Đối tượng thực hiện và sử dụng bao thanh toán

a) Thứ nhất, các tổ chức tín dụng, ngân hàng được thực hiện nghiệp vụ bao

thanh toán bao gồm:

Tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng:

Trang 30

- Ngân hàng thương mại nhà nước;

- Ngân hàng thương mại cổ phần;

- Ngân hàng liên doanh;

- Ngân hàng 100% vốn nước ngoài;

- Công ty tài chính;

- Công ty cho thuê tài chính.

Ngân hàng nước ngoài được mở chi nhánh tại Việt Nam theo Luật Tổchức tín dụng

Nhưng các tổ chức tín dụng và các ngân hàng phải thỏa mãn các điều kiệnsau:

 Có nhu cầu thực hiện bao thanh toán

 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại thời điểm cuối từng tháng của batháng gần nhất dưới 5%; không vi phạm các quy định về các tỷ lệ đảm bảo antoàn trong hoạt động ngân hàng

 Không thuộc đối tượng đang bị xem xét xử lý vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực tài chính, ngân hàng hoặc đã bị xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực tài chính ngân hàng nhưng đã khắc phục được hành vi vi phạm

 Đối với hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu: Ngoài các điềukiện trên, tổ chức tín dụng xin hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu phải

là tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối

b) Thứ hai, các doanh nghiệp nào nên áp dụng bao thanh toán trong quá

trình sản xuất kinh doanh? Các doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ bao thanhtoán là các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước ngoài cung ứng hàng hóa và đượcthụ hưởng các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa theo thỏathuận giữa bên bán hàng và bên mua hàng tại hợp đồng mua, bán hàng, cụ thể:

- Các doanh nghiệp xuất – nhập khẩu.

Trang 31

- Các doanh nghiệp có nhu cầu vốn lưu động cao trong khi đó hạn mức tín

dụng do các ngân hàng cung cấp lại hạn chế

- Các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ khó tiếp cận nguồn vốn từ các ngân

hàng thương mại

- Doanh nghiệp kinh doanh có tính chất thời vụ cần tiền mặt để dự trữ hàng

hóa

- Doanh nghiệp tập trung vào sản xuất phát triển hơn là theo dõi và thu nợ.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu phát triển sản xuất nhưng khó

tiếp cận nguồn vốn ngân hàng

2.1.3 Lãi và phí trong hoạt động bao thanh toán

Lãi và phí trong hoạt động bao thanh toán do các bên thỏa thuận tại hợpđồng bao thanh toán, bao gồm:

Lãi được tính trên số vốn mà đơn vị bao thanh toán ứng trước cho bên bánhàng phù hợp với lãi suất thị trường

Phí được tính trên giá trị khoản phải thu để bù đắp rủi ro tín dụng, chi phíquản lý sổ sách bán hàng và các chi phí khác

2.1.4 Các khoản phải thu không được bao thanh toán

Những khoản phải thu sau đây không được bao thanh toán:

Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa bị pháp luật cấm

Phát sinh từ các giao dịch, thỏa thuận bất hợp pháp

Phát sinh từ các giao dịch, thỏa thuận đang có tranh chấp

Phát sinh từ các hợp đồng bán hàng dưới hình thức ký gửi

Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa có thời hạn thanh toán còn lạidài hơn 180 ngày

Các khoản phải thu đã được gán nợ hoặc cầm cố, thế chấp

Các khoản phải thu đã quá hạn thanh toán theo hợp đồng mua, bán hàng

Trang 32

2.2 Tình hoạt động của các NHTM tại Việt Nam

Tính đến hết năm 2010, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: 1 ngânhàng chính sách, 5 NHTM nhà nước, 39 NHTM cổ phần, 47 chi nhánh ngânhàng nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài.Trong những năm trở lại đây, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có nhiều bướcphát triển nhanh chóng và đáng ghi nhận, góp phần quan trọng với sự phát triểnkinh tế đất nước

2.2.1 Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại

-(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính của các NHTM)

Theo số liệu công bố, trong những năm qua các NHTM Việt Nam khôngngừng nâng cao sức mạnh tài chính của mình Từ bảng trên, chúng ta có thể thấyđược quy mô vốn của ngân hàng đã có sự tăng khá nhanh trong thời gian gần

Trang 33

đây Đặc biệt như ngân hàng Eximbank từ năm 2007 đến năm 2010 vốn điều lệtăng từ 2.800 tỷ đồng lên 10.560 tỷ đồng tức tăng gần 4 lần, ngân hàngVietcombank tăng từ 4.429 tỷ đồng lên 13.224 tỷ đồng tức tăng gấp gần 3 lần,ngân hàng Vietinbank và Sacombank cũng nâng vốn điều lệ của mình gấp gần 2lần từ năm 2007 đến năm 2010.

Năm 2010: Thực hiện các quy định của NHNN (vốn điều lệ tối thiểu củacác NHTM là 3.000 tỷ đồng cho đến cuối năm), cũng như chiến lược phát triểnkinh doanh, các NHTM ở nước ta đã tăng vốn điều lệ, tăng quy mô tổng tài sảnkhá ấn tượng Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, tính đến hết quý I/2010 thì có

10 NHTMCP chưa nâng đủ vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng, trong đó có 1 ngânhàng mới có 1.000 tỷ đồng, 4 ngân hàng có vốn 2.000 tỷ đồng, còn lại nằm trongkhoàn 1.500 tỷ đồng đến 1.820 tỷ đồng

Tuy vốn điều lệ của các NHTM không ngừng được nâng cao, nhưng nếu sosánh với các NHTM trong khu vực thì quy mô vốn của các NHTM Việt Namcòn quá nhỏ bé

Bảng 2: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM của các quốc gia trong khu vực

Trang 34

Đơn vị: Triệu USD

Bank central Asia 1.304 Commerce Asset - Holding 1.695

BankRakyatIndonesia 1.070 AMMB Holding 1.476

Bank Danamon Indonesia 807 RHB Bank Berhad 1.179

Bank of Philippine Islands 975 DBS Bank 9.623

Metropolitan Bank Et Trust

Company

704 United overseas Bank 6.297

Equitable PCI Bank 464 Oversea - Chinese Banking

Corporation

5.589

(Nguồn: www.thebanker.com/top1000 )

Tính đến thời điểm cuối năm 2009, 4 NHTM có số vốn điều lệ vượt 10.000

tỷ đồng (tương đương hơn 500 triệu USD), 15 ngân hàng có vốn điều lệ đạt3.000 tỷ đồng (tương đương gần 160 triệu USD), số còn lại thấp nhất là 1.000 tỷđồng (tương đương hơn 50 triệu USD) đang tiếp tục thực hiện kế hoạch tăngvốn lên 3.000 tỷ đồng vào 2010

Những ngân hàng có quy mô vốn lớn nhất toàn hệ thống như Agribank,Vietcombank hay BIDV cũng chỉ có khoảng trên 800 triệu USD, thấp xa so vớinhững ngân hàng lớn của một số quốc gia trong khu vực (như Ngân hàng BăngCốc Thái Lan: hơn 3 tỷ USD, Ngân hàng DBS của Singapore: hơn 9 tỷ USD,Ngân hàng Mandiri của Indonesia hơn 2 tỷ USD, Ngân hàng Maybank củaMalaysia hơn 4 tỷ USD và Ngân hàng Philippines hơn 900 triệu USD) Hiện

Trang 35

nay, mức vốn bình quân của 10 ngân hàng lớn của Philipines cũng đã vàokhoảng hơn 400 triệu USD; Indonesia hơn 800 triệu USD; Malaysia và Thái Lankhoảng hơn 1.000 triệu USD.

2.2.1.2 Mức độ an toàn vốn

Sự lớn mạnh về quy mô vốn, tài sản và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốndần đáp ứng được tốc độ tăng trưởng của tài sản đã góp phần cải thiện tỷ lệ antoàn vốn tối thiểu (CAR) qua từng năm Nếu xét về mức độ an toàn vốn, với sựgia tăng của vốn điều lệ, tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu (CAR) của đa số các NHTMđều trên mức tối thiểu 8% theo yêu cầu của Basel II Hiện nay theo thông tư13/2010/TT - NHNN, CAR được quy định cho các tổ chức tín dụng được nâng

từ 8% lên 9% Đây có thể được coi là mức điều chỉnh để tiến gần hơn đến mức

mà các ngân hàng thế giới hiện nay đang áp dụng là 10 – 11% cho giai đoạn đếnnăm 2019 theo Basel III Tuy nhiên mức độ an toàn của hệ thống ngân hàngViệt Nam vẫn còn thấp nếu so với hệ thống ngân hàng trong khu vực Nếu sosánh mức bình quân 13,1% của các ngân hàng khu vực châu Á Thái BìnhDương (gồm 52 ngân hàng thuộc 10 nước) với tỷ lệ 12,3% của các ngân hàngcác nước châu Á mới nổi (14 ngân hàng của Thái Lan, Indonesia, Malaisia,Philipin) thì tỷ lệ của các ngân hàng Việt Nam hiện nay còn thấp hơn nhiều chỉtrên 9%

Trang 36

DBS (Singapore) 13,4 14,0 16,7 18,4

-(Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTM qua các năm)

Từ bảng trên, VCB và Vietinbank là 2 trong số những ngân hàng lớn củaViệt Nam, nhưng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) cũng chỉ ở mức 8 – 9%, trong khi đó,một số ngân hàng lớn tại khu vực Đông Nam Á có tỷ lệ CAR cao hơn rất nhiềunhư ngân hàng DBS của Singapore đạt mức CAR là 18,4% năm 2010, hay củangân hàng Bangkok Bank của Thái Lan là 16,04% năm 2010

2.2.1.3 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Bảng 4: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam và một số NHTM

(Nguồn:Báo cáo của NHNN, báo cáo của các NHTM và báo cáo của Fitch)

Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay không phải là làđiều lo ngại khi tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng luôn thấp hơn 5% dự kiếncủa NHNN Tuy nhiên từ năm 2009 đến năm 2010 thì tỷ lệ nợ xấu đã tăng từ1,9% lên 2,5% Đặc biệt là khoản nợ lên tới 26.000 tỷ của 10 NHTM choVinashin vay nếu như đưa vào nợ xấu thì sẽ đẩy NPL lên đến mức 3,2% Từnhiều yếu tố như lạm phát cao, thâm hụt cán cân thương mại, thâm hụt ngânsách nhà nước và đặc biệt là vụ Vinashin mà chất lượng tín dụng của các NHTM

Trang 37

giảm đáng kể Và nếu so sánh với các nước trong khu vực thì Việt Nam luôn lànước có tỷ lệ nợ xấu cao.

2.2.1.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời

Hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của hệ thống ngânhàng Việt Nam chưa tương xứng với mức độ gia tăng rủi ro và quy mô hoạtđộng, đồng thời ở mức thấp so với các ngân hàng trong khu vực Cùng với tốc

độ tăng trưởng của nền kinh tế, lợi nhuận khu vực ngân hàng Việt Nam liên tụctăng Tính đến cuối năm 2009, lợi nhuận toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt29.241 tỷ VND, tăng khoảng 3,7 lần so với năm 2005 (7.984 tỷ VND) Chi phíhoạt động của khu vực ngân hàng cũng tăng lên tương ứng (hơn 90% năm2009)

Sự tăng lên tương ứng giữa thu nhập và chi phí phản ánh sự ổn định về lợinhuận của hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, nếu như tốc độ gia tăng của chi phívẫn được duy trì trong khi cơ sở hạ tầng hoạt động của khu vực ngân hàngkhông có những thay đổi lớn thì đây là vấn đề đáng lưu ý bởi nó chứng tỏ năngsuất lao động trong khu vực ngân hàng thấp, do đó ảnh hưởng làm giảm thunhập và giảm năng lực tài chính của khu vực ngân hàng

Về hiệu quả hoạt động, tỷ lệ bình quân lợi nhuận ròng sau thuế so với tổngtài sản (ROA) mặc dù tăng đều qua các năm (lên tới 1,2% cuối 2009), nhưngvẫn còn thấp so với một số nước châu Á mới nổi (Indonesia trung bình khoảng2%; Malaysia trung bình khoảng 1,5%; Philippines khoảng 1,5% và Singaporekhoảng 1,4%)

2.2.1.5 Tổng mức huy động vốn của hệ thống ngân hàng

Bảng 5: Tổng mức huy động vốn từ nền kinh tế

Trang 38

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN)

Từ bảng biểu trên cho thấy tổng huy động vốn của hệ thống ngân hàng liêntục tăng trong những năm gần đây

Năm 2009: Huy động vốn của hệ thống ngân hàng tăng 29,88%, cao hơn sovới mức 22,84% của năm 2008 Trong đó huy động vốn bằng VND tăng 30,07%(năm 2008 tăng 21,38%), huy động bằng ngoại tệ tăng 22,29% (năm 2008 tăng27,74%)

Huy động vốn tăng nhanh trong 6 tháng đầu năm, đạt mức bình quân trên3%/tháng Tuy nhiên trong 6 tháng cuối năm, tốc độ tăng trưởng huy động vốnđã chậm lại, bình quân tăng 1,67% tháng

Năm 2010: Huy động vốn của ngân hàng tăng 27,2% là do Ngân hàng Nhànước đã điều hành chính sách tiền tệ theo hướng chủ động, linh hoạt, phù hợpvới mục tiêu tăng trưởng và yêu cầu kiềm chế lạm phát của Chính phủ nhằmmục tiêu kiểm soát lạm phát, hỗ trợ thanh khoản cho các tổ chức tín dụng

2.2.1.6 Tổng dư nợ tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng

Bảng 6: Tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế

Trang 39

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN)

Cũng tương tự như tổng mức huy động vốn từ nền kinh tế, tồng dư nợ tíndụng cho nền kinh tế cũng ngày càng tăng

Năm 2009: Tổng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế của hệ thống ngân hàngtăng 37,53% cao hơn nhiều so với mức tăng 23,38% của năm 2008 chủ yếu là

do chính sách kích thích nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tếcủa đất nước Trong đó tín dụng bằng VND tăng 43,51%, cao hơn nhiều so vớinăm 2008( tăng 25,02%), tín dụng bằng ngoại tệ tăng 15,12% thấp hơn so vớinăm 2008 (tăng 17,62%)

Trong 2 tháng đầu năm 2009, tăng thấp theo xu hướng từ nửa cuối năm

2008 Từ tháng 3 đến tháng 9/2009, tín dụng đã tăng mạnh trở lại để hưởng ứng

và tranh thủ chính sách kích cầu, hỗ trợ lãi suất của chính phủ nhằm ngăn chặnsuy giảm kinh tế Tuy nhiên, mức tăng đã chậm lại trong 3 tháng cuối năm 2009

do mức độ hỗ trợ lãi suất đã giảm dần

Cơ cấu tín dụng phân theo ngành kinh tế thay đổi không nhiều so với tỷtrọng của năm 2008 Tỷ trọng tín dụng phục vụ phát triển nông thôn chiếm22.8% (năm 2008: 28,84%), ngành thương nghiệp chiếm 19,2% (năm 2008:18,67%) Tỷ trọng tín dụng đối với ngành khác như công nghiệp chiếm 26,5%,

Trang 40

xây dựng chiếm 12,9%, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc chiếm 5,4%, ít biếnđộng so với năm 2008.

Năm 2010: Đến tháng 6/2010 tín dụng tăng khoảng 10,52%, nhưng tíndụng bằng VNĐ chỉ tăng 4,6%, tín dụng ngoại tệ tăng 27% Tuy nhiên, đến hếtnăm 2010, tín dụng tăng 27,65% (đã loại trừ hư số tăng của tỷ giá vàng), tíndụng bằng VND tăng 25,34%, bằng ngoại tệ tăng 37,76% Tốc độ tăng trưởngtín dụng theo các phân vùng đã có những chuyển động hợp lý: khuyến khích tíndụng cho sản xuất kinh doanh, hạn chế tín dụng trong lĩnh vực phi sản xuất: hoạtđộng đầu tư, kinh doanh chứng khoán, bất động sản và tín dụng tiêu dùng Vàđiểm nổi bật trong năm 2010 là sự lên ngôi của tín dụng phục vụ khối doanhnghiệp nhỏ và vừa (SMEs)

Năm 2010 đã có sự tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ rất lớn so với cácnăm trước đó Năm 2010, tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ lên tới 37,76%, sovới năm 2009 là 15,12%

Năm 2011: nhằm thực hiện mục tiêu phát triên nền kinh tế ổn định và kiềmchế lạm phát, HNN đã định hướng nhiệm vụ cho ngành ngân hàng năm 2011 là

tín dụng đối với nền kinh tế tăng khoảng 23%

Bảng 7: Tín dụng ngân hàng trên GDP

Đơn vị: %

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Hệ thống một đơn vị bao thanh toán - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Sơ đồ 1 Hệ thống một đơn vị bao thanh toán (Trang 11)
Sơ đồ 2: Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Sơ đồ 2 Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán (Trang 13)
Bảng 1: Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 1 Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 32)
Bảng 2: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM của các quốc gia trong khu  vực - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 2 Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM của các quốc gia trong khu vực (Trang 34)
Bảng 4: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam và một số NHTM - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 4 Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam và một số NHTM (Trang 36)
Bảng 6: Tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 6 Tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế (Trang 38)
Bảng 9: Doanh số bao thanh toán của một số quốc gia châu Á - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 9 Doanh số bao thanh toán của một số quốc gia châu Á (Trang 43)
Bảng 10: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 10 Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB (Trang 48)
Bảng 11: Biểu phí/ lãi suất dịch vụ của VCB - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 11 Biểu phí/ lãi suất dịch vụ của VCB (Trang 51)
Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện BTT trong nước tại VCB - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Sơ đồ 3 Quy trình thực hiện BTT trong nước tại VCB (Trang 53)
Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện BTT xuất khẩu tại VCB - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Sơ đồ 4 Quy trình thực hiện BTT xuất khẩu tại VCB (Trang 54)
Sơ đồ 5: Quy trình thực hiện BTT nhập khẩu tại VCB - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Sơ đồ 5 Quy trình thực hiện BTT nhập khẩu tại VCB (Trang 56)
Bảng 12: Doanh số Bao thanh toán của VCB - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 12 Doanh số Bao thanh toán của VCB (Trang 57)
Sơ đồ 6 : Quy trình BTT tại VIB - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Sơ đồ 6 Quy trình BTT tại VIB (Trang 62)
Bảng 13: Doanh số nghiệp vụ bao thanh toán nội địa của ngân hàng VIB  qua các năm - Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.doc
Bảng 13 Doanh số nghiệp vụ bao thanh toán nội địa của ngân hàng VIB qua các năm (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w