1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam( khách sạn khăn quàng đỏ)

53 642 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 385,39 KB

Nội dung

Một trong nhữngbiện pháp quan trọng đưa đến năng xuất lao động cao, chất lượng sản phẩmtốt, giá thành hạ là phải trả lương đúng với sự cống hiến của người lao độngđồng thời phải công bằn

Trang 1

Luận văn

Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm Du lịch Thanh niên Việt Nam( Khách sạn Khăn Quàng Đỏ)

Trang 2

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tồn tại và phát triển thì vấn đề màcác doanh nghiệp phải đặt lên hàng đầu đó là hiệu quả sản xuất kinh doanh.Trong môi trường cạnh tranh gay gắt để đạt được hiệu quả sản xuất kinhdoanh cao, các doanh nghiệp phải có những giải pháp hợp lý và kịp thời phùhợp với thực tế thị trường cũng như thực tế doanh nghiệp Một trong nhữngbiện pháp quan trọng đưa đến năng xuất lao động cao, chất lượng sản phẩmtốt, giá thành hạ là phải trả lương đúng với sự cống hiến của người lao độngđồng thời phải công bằng và hợp lý giữa các thành viên trong doanh nghiệp

để tiền lương thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích sản xuất pháttriển

Để quá trình sản xuất diễn ra liên tục thì người lao động phải tái sản xuấtsức lao động của mình và tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người laođộng được dùng để bù đắp sức lao động mà họ bỏ ra, do vậy họ đòi hỏi mộtmức lương xứng đáng đủ đáp ứng yêu cầu cuộc sống Bên cạnh đó quản lýtiền lương là yêu cầu cấp thiết tác động đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Qua tiền lương, xã hội không chỉ đảm bảo phát triển ổn định

mà nó còn phản ánh ý nghĩa tích cực và nhân đạo thông qua việc giải quyếttốt nhu cầu sống và lao động của mỗi cá nhân

Bằng những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập tại trường vàqua quá trình thực tập ở Khách sạn Khăn Quàng Đỏ, cùng với sự hướng dẫntận tình của thầy giáo hướng dẫn Lương Trọng Yêm, các cán bộ phòng Kế

toán, em chọn đề tài “ Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích

Trang 3

theo lương tại Trung tõm Du lịch Thanh niờn Việt Nam( Khách sạn Khăn Quàng Đỏ)”

C

hư ơ n g 1

Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích

theo lương

I- Đặc điểm của tiền lương và các khoản trích theo lương

1- Tiền lương và ý nghĩa của tiền lương:

1.1-Khỏi niệm về tiền lương:

Tiền lương là phương tiện để tái sản xuất sức lao động cho xó hội Nú làkhoản thu nhập chủ yếu của người lao động, do vậy mà tiền lương đảm bảocuộc sống tối thiểu cho người lao động

Núi một cỏch khỏc thỡ tiền lương là khoản thu nhập mà người lao độngnhận được từ người sử dụng sức lao động của họ Nó là giá cả sức lao động

1.2-í nghĩa của tiền lương:

Trang 4

Bất kỳ xã hội nào, việc sản xuất ra của cải vật chất tinh thần hay thựchiện quá trình sản xuất kinh doanh đều gắn liền với hoạt động của conngười, lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác độngbiến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạtcủa con người Trong mọi chế độ xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất đềukhông tách rời lao động, lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồntại và phát triển của xã hội loài người, là yếu tố cơ bản tác dụng quyết địnhtrong quá trình sản xuất.

Để quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinhdoanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên và liên tụcthì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ thamgia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phảitrả thù lao lao động cho họ Trong nền kinh tế hàng hoá thù lao lao độngđược biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương Như vậy tiền lươngđược biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanhnghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc màngười lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp

Tiền lương trả cho người lao động trong các doanh nghiệp khác với tiềnlương của những người hoạt động trong lĩnh vực phi sản xuất là ở chỗ: Tiềnlương của doanh nghiệp được tính thẳng vào chi phí sản xuất, là bộ phận mtrong cụng thức C+V+m của Marx Cũn tiền lương của những người hoạtđộng trên các lĩnh vực khác như công chức quản lý nhà nước, viên chứctrong cơ quan sự nghiệp (văn hóa, giáo dục, y tế…)thỡ do ngõn sỏch nhànước cấp Ngân sách nhà nước thu thuế từ doanh nghiệp và dân cư để chi

Trang 5

cho các hoạt động của nhà nước, trong đó có tiền lương, nên tiền lương ởđây là một bộ phận m trong công thức của Marx.

2- Nội dung của tiền lương và các khoản trích theo lương

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanhnghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thầntích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động Đối vớicác doanh nghiệp tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ phận chiphí cấu thành nên sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra Do vậy cácdoanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm tiền lươngtrong giá thành sản phẩm

Tổ chức tốt hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý laođộng của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt

kỷ luật lao động, tăng năng suất và hiệu quả của công tác, đồng thời cũng tạocác cơ sở cho việc tính lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động.Mặt khác, trong điều kiện sản xuất hàng hoá, tiền lương là một bộ phận cấuthành nên giá trị của sản phẩm do lao động tạo ra, tuỳ theo cơ chế tiền lương

có thể xác định là một bộ phận của thu nhập, kết quả tài chính cuối cùng củahoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, do đó công tác quản lý

và trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiền lương được sử dụng là đòn bẩykinh tế để khuyến khích, động viên người lao động hoàn thành công việc vàtăng năng suất lao động

Việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lương vào chi phí sản xuất, chiphí bán hàng, chi phí quản lý, thực hiện đúng chế độ tiền lương, tính đúng,tính đủ, thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động sẽ góp phần nâng

Trang 6

cao được tính sáng tạo của người lao động, nâng cao năng suất, hạ giá thành,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cuối cùng là nâng cao được đời sống vậtchất tinh thần của người lao động Bù đắp hao phí sức lao động mà ngườilao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, ngoài tiền lương được phânphối cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động của họ, ngườilao động còn được thưởng một phần sản phẩm xã hội dưới dạng tiền tệ trongtrường hợp họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất Phần này được biểu hiện dưới hìnhthái giá trị là tiền tệ hình thành nên quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH), quỹ bảohiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một khoản tiền trích lập để trợ cấp cho

người lao động trong trường hợp họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao độngnhư: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, hưu trí, BHXH thựchiện chính sách kinh tế tài chính quốc gia Quỹ BHXH được trích lập theomột tỷ lệ phần trăm (%) nhất định của cơ quan tài chính Nhà nước quy địnhtrên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên và được tính vàochi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuỳ vào mức độ phát triểncủa nền kinh tế quốc dân, tuỳ theo chế độ tài chính của mỗi quốc gia mà quyđịnh tỷ lệ trích BHXH ở nước ta hiện nay thì tỷ lệ trớch BHXH là 20%,trong đó 15% do người sử dụng lao động nộp (tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh), 5% tính vào thu nhập của người lao động

Bảo hiểm y tế (BHYT) là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa

bệnh cho người lao động khi họ ốm đau phải điều trị, trong thời gian đanglàm việc tại doanh nghiệp Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích theo

Trang 7

tỷ lệ % quy định trên tổng số lương phải trả cho công nhân viên và được tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh Chế độ quy định hiện nay mức trích BHYT

là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 1% trừ vào thunhập của người lao động BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyêntrách ( thường chủ yếu dưới hình thức mua BHYT) để phục vụ bảo vệ sứckhoẻ cho cán bộ công nhân viên

Kinh phí công đoàn (KPCĐ) là nguồn kinh phí nhằm nâng đỡ về mặt

tinh thần cho người lao động, KPCĐ được dùng trong các trường hợp sau:các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao của cán bộ công nhân viên, hoạtđộng tổ chức công đoàn, bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi họ bị xâmphạm

KPCĐ được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng lương phải trả cho người laođộng và các thu nhập khác ngoài lương của họ và người sử dụng lao độngphải chịu Khi xác định được mức KPCĐ trong kỳ thì doanh nghiệp phảinộp một nửa cho công đoàn cấp trên, còn một nửa được sử dụng để chi tiêucho công đoàn tại đơn vị

3- Quỹ tiền lương và hình thức trả lương

3.1.Quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương của doanhnghiệp dùng để trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý

và sử dụng Bao gồm các khoản sau:

- Tiền lương tính theo thời gian, tiền công tính theo sản phẩm và tiền lươngkhoán

Trang 8

- Tiền công trả cho người lao động khi làm ra sản phẩm hỏng trong quyđịnh.

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan (mưa, bão, lũ lụt, thiếu nguyên vật liệu…), trongthời gian được điều động công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thờigian nghỉ phép, thời gian đi học

- Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ

- Các khoản tiền lương có tính chất thường xuyên

Ngoài ra quỹ tiền lương còn gồm cả các khoản trợ cấp BHXH, BHYT,KPCĐ trả trực tiếp cho cán bộ công nhân viên tại doanh nghiệp

Về phương diện hạch toán, tiền lương cho công nhân viên trong doanhnghiệp được chia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương

phụ

+ Tiền lương chính là tiền lương phải trả cho công nhân viên trong thời giancông nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ, nghĩa là thời gian có tiêuhao thực sự sức lao động bao gồm: tiền lương phải trả theo cấp bậc và cáckhoản phụ cấp kèm theo ( phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấplàm đêm, phụ cấp làm thêm giờ…)

+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian thựchiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhânviên được nghỉ theo đúng chế độ (nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, đi họp, nghỉ vìngừng sản xuất…)

3.2.Hình thức trả lương

Trang 9

3.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian

Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương trả cho người lao động,lương cấp bậc (chức danh), thang lương (hệ số lương), thời gian làm việc

mà Nhà nước quy định Hình thức trả lương này thường áp dụng cho cáclao động làm công việc ổn định như các CBCNV làm trong văn phòng, hànhchính sự nghiệp

Tiền lương thời gian phải trả = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lương thờigian( áp dụng đối với từng bậc lương)

+ Ưu điểm: dễ tính, dễ trả lương

+ Nhược điểm: mang tính bình quân cao, không đánh giá được kết quả laođộng của mỗi người

Hình thức trả lương theo thời gian bao gồm các hình thúc cụ thể sau:

* Hình thức trả lương theo thời gian lao động giản đơn:

Chế độ trả lương theo thời gian lao động giản đơn quy định mức tiềnlương lao động của mỗi người lao động được thụ hưởng phụ thuộc vào mứclương cấp bậc, chức vụ hay cấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ

Trang 10

Hình thức này thường được áp dụng để trả lương cho nhân viên làm quản

lý hành chính, quản lý kinh tế và nhân viên thuộc các ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất

 Lương tuần:

Mức lương tháng x 12 thángMức lương tuần =

52 tuần

 Lương ngày:

Mức lương thángMức lương ngày =

Số ngày làm việc theo chế độ 22 ngày (hoặc 26)

Thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lươngthời gian, tính lương cho người lao động trong những ngày hội họp, học tậphoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp, bảo hiểm xã hội

 Lương giờ:

Mức lương ngày

Trang 11

Mức lương giờ =

Số giờ làm việc trong ngày

Thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp trong thời gianlàm việc không hưởng lương theo sản

phẩm

* Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng:

Thực chất là sự kết hợp trả lương theo thời gian giản đơn và tiền thưởngthường xuyên từ quỹ lương (vì đảm bảo giờ công, ngày công) Hình thứcnày áp dụng cho những lao động phụ làm những công việc phụ hoặc nhữnglao động chính làm việc ở những nơi có trình độ cơ khí và tự động hoá cao

- Ưu điểm: phản ánh được trình độ thành thạo, thời gian làm việc thực tế vàhiệu quả công việc của người lao động, khuyến khích ngừơi lao động

có trách nhiệm với công việc

- Nhược điểm: chưa đảm bảo phân phối theo lao

động

3.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm

Là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, côngviệc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương chomột đơn vị sản phẩm, công việc đó Tiền lương sản phẩm phải tính bằng sốlượng hoặc khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chấtlượng nhân với đơn giá tiền lương sản phẩm

Trang 12

Đây là hình thức trả lương cơ bản mà hiện nay các đơn vị áp dụng chủyếu trong khu vực sản xuất vật chất Hình thức trả lương này phù hợp vớinguyên tắc phân phối lao động, gắn thu nhập của người lao động với kết quảlao động, khuyến khích người lao động hăng say lao động Hình thức này tỏ

ra có hiệu quả hơn so với việc trả lương theo thời gian Do đó, xu hướnghiện nay mở rộng trả lương theo hình thức này

Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu vềhạch toán kết quả lao động (phiếu xác nhận lao động hoặc công việc hoànthành) và đơn giá tiền lương sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng đối vớitừng loại công việc hoặc sản phẩm

Việc trả lương theo sản phẩm có thể thực hiện theo các hình thức sau:

 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp:

Tiền lương trả cho Số lượng sản phẩm Đơn giá tiền lương cho

Hình thức này áp dụng để tính lương sản phẩm cho công nhân trực tiếpsản xuất

 Trả lương theo sản phẩm gián tiếp:

Hình thức này áp dụng cho những công nhân gián tiếp sản xuất mà côngviệc của họ ảnh hưởng đến kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất

Trang 13

nên có thể căn cứ vào năng suất, chất lượng, kết quả của công nhân trực tiếp để tính lương.

Tiền lương theo Tiền lương được lĩnh của bộ Tỷ lệ lương

sản phẩm gián tiếp phận trực tiếp gián tiếp

Tỷ lệ lương gián tiếp do đơn vị xác định căn cứ vào tính chất, đặc điểmcủa lao động gián tiếp phục vụ sản xuất

 Tiền lương theo sản phẩm có thưởng:

Tiền lương theo sản phẩm có thưởng là tiền lương theo sản phẩm trựctiếp hoặc gián tiếp kết hợp với chế độ tiền thưởng thích hợp như: thưởngtăng năng suất lao động, do nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm

 Tiền lương khoán sản phẩm:

Là tiền lương trả cho công nhân hay nhóm được quy định cho một khốilượng công việc, sản phẩm nhất định theo đơn giá khoán

 Tiền lương theo sản phẩm nhóm lao động:

Doanh nghiệp trả lương cho người lao động theo nhóm, sau đó tiền lươngnhóm được chia cho từng người lao động trong nhóm căn cứ vào lương cơbản và thời gian làm việc thực tế của từng người

 Tiền lương tính theo sản phẩm luỹ tiến:

Trang 14

Người lao động được hưởng theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với năngsuất tiền thưởng luỹ tiến theo mức độ hoàn thành vuợt mức sản xuất sảnphẩm.

Hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ việc tăngnăng suất lao động, khuyến khích công nhân tích cực làm việc

II- Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp

1- Hạch toán lao động

Để quản lý và sử dụng lao động ở các doanh nghiệp, nhất thiết phải tiếnhành hạch toán lao động Đây là một loại hạch toán nghiệp vụ nhằm mụcđích cuối cùng là giúp doanh nghiệp tìm ra được các biện pháp thích hợp đểquản lý và sử dụng lao động một cách có hiệu quả, bao gồm các nội dung:hạch toán số lượng lao động, hạch toán thời gian lao động và hạch toán kếtquả lao động

* Hạch toán số lượng lao động:

Các doanh nghiệp thường sử dụng “Sổ danh sách lao động” để quản lý sốlượng từng loại lao động theo tính chất công việc và theo trình độ kỹ thuậtcấp bậc của công nhân viên Sổ này thường do phũng tổ chức lao động tiềnlương lập ( cho doanh nghiệp và cho từng bộ phận) Bên cạnh đó, doanhnghiệp còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng người lao động) đểquản lý nhân sự cả về số lượng và chất lượng lao động, về biến động và chấphành chế độ đối với người lao động

Trang 15

* Hạch toán thời gian lao động:

Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian đối vớitừng công nhân viên ở từng bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp nhằmquản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là “Bảng chấm công” mẫu số01-LĐ-TL Bảng này được lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động vàmỗi tháng được lập một tờ theo dõi từng ngày làm việc Bảng chấm côngđược dùng để ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng mặt của công nhânviên trong tổ đội theo từng nguyên nhân Trong bảng chấm công ghi rõ ngàyđược nghỉ theo quy định những ngày lễ, tết, chủ nhật Mọi sự vắng mặt củangười lao động được ghi rõ ràng Cuối tháng, tổ trưởng (trưởng phòng) tổnghợp tình hình sử dụng lao động số có mặt, số vắng mặt theo từng nguyênnhân sau đó cung cấp cho phòng kế toán phân xưởng Nhân viên kế toánphân xưởng kiểm tra, xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công sau đó tậphợp báo cáo cho phòng lao động tiền lương, cuối tháng bảng này chuyển chophòng kế toán để tính tiền lương

* Hạch toán kết quả lao động:

Hạch toán kết quả lao động là việc theo dõi, ghi chép kết quả lao độngcủa công nhân viên, biểu hiện bằng số lượng công việc, khối lượng sảnphẩm, công việc đã hoàn thành của từng người hay từng tổ, nhóm lao động

Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầukhác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp.Tuy khác nhau về mẫu, nhưng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung:tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lượng

Trang 16

sản phẩm hoàn thành nghiệm thu và chất lượng công việc hoàn thành Đóchính là các báo cáo về kết quả sản xuất như: “Phiếu giao nhận sản phẩm”,

“Bảng khoán”, “Hợp đồng giao khoán” Các chứng từ này đều phải dongười lập (tổ trưởng) ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo

bộ phận duyệt y, sau đó được chuyển cho nhân viên hạch toán đội sản xuất

để tổng hợp kết quả lao động của toàn đội rồi chuyển về phòng tiền lươngxác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứtính lương, tính thưởng

2- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.1.Chứng từ kế toán sử dụng

- Bảng chấm công (Mẫu 01-VT)

- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02- LĐTL)

- Bảng thanh toán BHXH (Mẫu 04- LĐTL)

- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu

05-LĐTL)

- Phiếu chi

2.2.Tài khoản kế toán sử dụng

Để tính toán và thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương kếtoán sử dụng các loại tài khoản sau:

- TK 334 “Phải trả công nhân viên”: Tài khoản này dùng để phản ánh cáckhoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền

Trang 17

công, trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản thuộc về thu nhập của côngnhân viên.

- TK 338 “Phải trả phải nộp khác”: Tài khoản này dùng để phản ánh cáckhoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xãhội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lươngtheo quyết toán của toà án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoảnvay mượn tạm thời

TK 338 được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2

+ TK 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết”

+ TK 3382 “Kinh phí công đoàn”

+ TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”

2.3.Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Hàng tháng trên cơ sở tính toán tiền lương phải trả cho CNV, kế toánghi:

Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Trang 18

- Tính số BHXH phải trả trực tiếp CNV (trường hợp CNV ốm đau, thai sản)

kế toán phản ánh theo quy định khoản thích hợp tuỳ theo quy định cụ thể vềviệc phân công quản lý sử dụng BHXH

+ Trường hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp được giữlại một phần BHXH trích được để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho CNV như:

ốm đau, thai sản theo quy định; khi tính số BHXH phải trả trực tiếp choCNV, kế toán ghi:

Trang 19

+ Trường hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp lêncấp trên và việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho CNV tại doanh nghiệp đượcquyết toán sau theo chi phí thực tế, thì khi tính số BHXH phải trả trực tiếpcho CNV, kế toán ghi:

Nợ TK 138- Phải thu khác (1388)

Có TK 334- Phải trả CNV

Khoản BHXH phải trả trực tiếp cho CNV là khoản phải thu từ cơ quanquản lý chuyên trách cấp trên

- Tính số lương thực tế phải trả cho CNV, kế toán ghi:

Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641- Chi phí bán hàng

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Hoặc Nợ TK 335- Chi phí phải trả

Có TK 334- Phải trả CNV

(Định kỳ hàng tháng, khi tính trước lương nghỉ của công nhân sản xuất,

kế toán ghi: Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335- Chi phí phải trả)

- Các khoản phải thu đối với CNV như tiền bồi thường vật chất, tiền BHYT(phần người lao động phải chịu) kế toán phản ánh theo định

khoản:

Trang 20

Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp(3338)

- Khi thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập khác cho CNV, kế toán ghi:

Trang 21

Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Trang 22

Sơ đồ hạch toán tiền lương

Trang 23

Thanh toán lương, BHXH TK 338

và các khoản cho CNV

BHXH phải trả Trích BHXH cho CNV BHYT, KPCĐ

TK 111, 112, 138

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan Số KPCĐ,

hoàn trả

Trang 24

Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ)

tại cơ sở

TK 111,112

Nhận hoàn trả củaBHXH về khoảndoanh nghiệp

Trang 25

3- Tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm.

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩmbao gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp"

Trang 26

(1) Tiền công phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất

(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của côngnhân sản xuất

(3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Ngày đăng: 22/12/2014, 12:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w