Ngoài ra, các công ty chứng khoán với thị phần môi giới và nguồntài chính dồi dào từ các ngân hàng liên minh cũng gặp khó khăn chính bởi hoạt động sửdụng đòn bẫy tài chính khi họ cung cấ
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên cơ quan thực tập : Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hồ Chí Minh Thời gian thực tập : 19/03/2012 – 29/06/2012
Người hướng dẫn : Thầy Trần Linh Đăng
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐẶNG MINH TÚ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Trang 2BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn : Thầy Trần Linh Đăng
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐẶNG MINH TÚ
Trang 3TRÍCH YẾU
Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng khẳng định được vai trò của mình trongnền kinh tế Trong đó có cả những công ty chứng khoán – những trung gian tài chính hỗ trợhoạt động cho thị trường chứng khoán So vậy, sự tồn tại và phát triển của các công tychứng khoán rất quan trọng và cần thiết nhằm duy trì và đảm bảo sự phát triển thị trườngchứng khoán Hiện, các công ty chứng khoán đang trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt khi
số lượng công ty nhiều Chính điều đó làm gia tăng rủi ro cho thị trường chứng khoán nóichung và các công ty trong ngành nói riêng Do vậy, việc phân tích, đánh giá năng lực sẽgiúp cho công ty chứng khoán sẽ có cái nhìn toàn diện và đúng đắn hơn về công ty đó.Trong báo cáo này, thông qua thời gian thực tập tại công ty chứng khoán Hồ Chí Minh, tôitiến hành nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của công ty nhằm đưa ra những giải pháp đểduy trì và nâng cao năng lực của công ty
Bằng cách sử dụng các tính toán tài chính và so sánh các chỉ số với một số công tychứng khoán khác được lựa chọn, tôi đưa vào báo cáo này những số liệu đã được kiểm toán
và đã được sử dụng trong một số nguồn tin cậy
Thông qua báo cáo này, tôi đánh giá được thực trạng cạnh tranh của các công ty chứngkhoán Việt Nam nói chung và công ty chứng khoán Hồ Chí Minh – nơi tôi thực tập nóiriêng Trong bối cảnh các công ty chứng khoán đang đối mặt với các vấn đề tái cấu trúc cáccông ty chứng khoán và định hướng phát triển thị trường chứng khoán của cơ quan quản lýtrong thời gian tới, công ty chứng khoán Hồ Chí Minh được đánh giá là có năng lực cạnhtranh tốt Những thế mạnh về tài chính, nguồn nhân lực, chiến lược phù hợp, điều kiện cơ sở
hạ tầng sẽ giúp cho công ty duy trì được năng lực cạnh tranh hiện tại
Trong báo cáo này, tôi cũng sẽ đưa vào những đề xuất cá nhân nhằm mục đích duy trì
và nâng cao năng lực cạnh tranh công ty chứng khoán Hồ Chí Minh
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ký tên ………
Trang 6NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Ký tên ………
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thạc sĩ Trần Linh Đăng – người đã tạo điều kiện cho tôithực hiện Báo cáo thực tập tốt nghiệp và cũng xin cảm ơn thầy đã hỗ trợ cho tôi trong suốtthời gian tôi hoàn thành báo cáo
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo công ty chứng khoán Hồ ChíMinh, đặc biệt là anh Đoàn Trần Phương Phi – người đã tiếp nhận, tạo điều kiện cho tôiđược thực tập tốt nghiệp tại công ty Xin cảm ơn anh vì đã hỗ trợ tôi hoàn thành đề tài trongbáo cáo này
Tôi xin cảm ơn đến anh Nguyễn Duy Linh đã gợi ý và hướng dẫn tôi đề tài này Vàcuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị làm việc tại chi nhánh Thái Văn Lung củacông ty trong thời gian qua, đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa thực tập củamình
Trang 8CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG
Trang 9DANH SÁCH CÁC DANH MỤC, BẢNG BIỂU
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 - Quy trình mở tài khoản trực tiếp qua môi giới của HSC 32
Bảng 2 - Quy trình giao dịch thông qua môi giới của HSC 39
Bảng 3 – Các chỉ số tài chính của khối khách hàng cá nhân của HSC năm 2010 và 2011 .42Bảng 3 - Các chỉ số tài chính của khối khách hàng cá nhân của HSC năm 2010 và 2011 Bảng 4 - Biểu phí môi giới của một số CTCK 45
Bảng 5 - Tỷ lệ % Doanh thu môi giới/tổng doanh thu của những công ty tiêu biểu có doanh thu môi giới chứng khoán lớn nhất Việt Nam 59
Bảng 6 - Tỷ lệ % doanh thu từ hoạt động tự doanh/tổng doanh thu của một số CTCK Việt Nam 61
Bảng 7 - Các nguồn doanh thu chính từ hoạt động tự doanh của HSC năm 2010 và 2011 62 Bảng 8 - Tỷ lệ % Doanh thu từ hoạt động tư vấn/Tổng doanh thu của một số CTCK tiêu biểu năm 2009 - 2011 66
Bảng 9 - Doanh thu từ hoạt động tư vấn của một số CTCK qua các năm 2009, 2010 và 2011 67
Bảng 10 - Thống kê doanh thu từ bảo lãnh phát hành chứng khoán và tỷ lệ % giữa doanh thu bảo lãnh chứng khoán/Tổng doanh thu của một số CTCK từ nằm 2009 - 2011 68 Bảng 11 - Tỷ lệ % Doanh thu Đại lý phát hành chứng khoán/Tổng doanh của một số CTCK tiêu biểu từ năm 2009 - 2011 69
Bảng 12 - Doanh thu từ hoạt động đại lý phát hành chứng khoán của một số CTCK tiêu biểu trong năm 2009 - 2011 69
Bảng 13 - Tỷ lệ % doanh thu khác/tổng doanh thu của một số CTCK từ nằm 2009 - 201170 Bảng 14 - Doanh thu khác của một số CTCK từ năm 2009 - 2011 71
Bảng 15 - Các chỉ số tài chính trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của HSC từ năm 2003 - 2011 73
Bảng 16- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí của HSC từ năm 2003 - 2011 73
Bảng 17 - Tổng tài sản của một số CTCK từ năm 2009 - 2011 74
Bảng 18 - Tỷ lệ % thay đổi tổng tài sản của một số CTCK tư năm 2009 - 2011 75
Bảng 19 - Số lượng nhân sự tại HSC qua các năm 2007 - 2011 80 Bảng 20 - Các chỉ số tài chính Khối tài chính doanh nghiệp của HSC năm 2010, 2011 8083
Trang 10DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1 - Doanh thu từ phí môi giới khách hàng cá nhân so với thị phần môi giới khách
hàng cá nhân tại HSC năm 2010 - 2011 41
Biểu đồ 2 - Doanh thu từ phí môi giới khách hàng cá nhân tại HSC so với giá trị trung bình lũy kế theo quy trên HOSE năm 2010 – 2011 43
Biểu đồ 3 – Thị phần môi giới chứng khoán sàn HOSE năm 2009 53
Biểu đồ 4 - Thị phần môi giới chứng khoán sàn HOSE năm 2010 54
Biểu đồ 5 - Thị phần môi giới chứng khoán sàn HOSE năm 2011 55
Biểu đồ 6 - Thị phần môi giới chứng khoán sàn HOSE quý 1/2012 55
Biểu đồ 7 - Thị phần môi giới chứng khoán sàn HNX năm 2009 57
Biểu đồ 8 - Thị phần môi giới chứng khoán sàn HNX năm 2010 57
Biểu đồ 9 - Thị phần môi giới chứng khoán sàn HNX năm 2011 58
Biểu đồ 10 - Thị phần môi giới chứng khoán sàn HNX quý 1/2012 58
Biểu đồ 11 - Thị phần môi giới chứng khoán HSC qua từ năm 2009 đến nay 59
Biểu đồ 12 - Tổng tài sản (hay tổng nguồn vốn) của 16 CTCK từ năm 2009 – 2011 75
Biểu đồ 13 - Thu nhập trên vốn cổ phần trung bình (ROAE) của HSC 77
Biểu đồ 14 - ROAE của một số CTCK niêm yết trên sàn 78
Biểu đồ 15 - Vốn điều lệ của HSC qua các năm 2003 - 2011 79
Biểu đồ 16 - Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch, trụ sở của một số CTCK 81
DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1 - Giao diện đăng nhập của Vi-Trade 35
Hình 2 - Giao dịch đăng nhập tài khoản của Vi-Trade 35
Hình 3 - Giao diện Giao dịch cổ phiếu trên Vi-Trade 36
Hình 4 - Một phần giao diện xác nhận lệnh trên Vi-Trade 36
Hình 5 - Một phần giao dịch báo lệnh đặt thành công trên Vi-Trade 37
Hình 6 - Giao diện đăng nhập tài khoản VM-Trade 37
Hình 7 - Giao diện đặt lệnh của VM-Trade 38
Hình 8 - Giao diện xác nhận phiếu lệnh của VM-Trade 38
Hình 9 - Giao diện thông báo lệnh đặt thành công của VM-Trade 38
Hình 10 - Giao dịch sổ lệnh trên VM-Trade 39
sàn HNX năm 2009
Trang 11MỤC LỤC
TRÍCH YẾU i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii
LỜI CẢM ƠN iv
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG v
DANH SÁCH CÁC DANH MỤC, BẢNG BIỂU vi
MỤC LỤC viii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Phương pháp thực hiện đề tài 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 Các vấn đề liên quan đến công ty chứng khoán 3
1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 3
1.1.2 Vai trò, chức năng công ty chứng khoán 3
1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán 5
1.2.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 5
1.2.2 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 7
1.2.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán 9
1.2.4 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư 9
1.2.5 Các nghiệp vụ khác 11
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công ty chứng khoán 12
1.3.1 Nhân tố bên ngoài 12
1.3.2 Nhân tố bên trong 15
Trang 121.4 Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 18
1.4.1 Các vấn đề về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 18
1.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 19 PHẦN 2 GIỚI THIỆU CÔNG TY VÀ BỘ PHẬN THỰC TẬP 22
2.1 Tổng quan công ty chứng khoán HSC 22
2.1.1 Giới thiệu công ty HSC 23
2.1.1.1 Lịch sử hình thành 23
2.1.1.2 Hệ thống tổ chức 25
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty 25
2.1.3 Các dịch vụ, sản phâm công ty cung cấp 26
2.2 Thực trạng hoạt động bộ phận môi giới chứng khoán khối khách hàng cá nhân công ty chứng khoán HSC 32
2.2.1 Quy trình làm việc 32
2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động 41
2.2.3 Các thành tựu đạt được 43
2.2.4 Những vấn đề và nguyên nhân 44
PHẦN 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HSC 45
3.1 Định hướng phát triển của các công ty chứng khoán Việt Nam 45
3.1.1 Định hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 45
3.1.2 Định hướng phát triển của các công ty chứng khoán Việt Nam 47
3.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán HSC 52
3.2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh 52
3.2.1.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 52
3.2.1.2 Nghiệp vụ tự doanh 58
3.2.1.3 Nghiệp vụ tư vấn 61
3.2.1.4 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán 65
3.2.1.5 Nghiệp vụ đại lý phát hành chứng khoán 66
Trang 133.2.1.6 Các nghiệp vụ khác 68
3.2.2 Các chỉ số tài chính 70
3.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán HSC 76
3.3.1 Những điểm mạnh 76
3.3.2 Những hạn chế 78
PHẦN 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHỨNG KHOÁN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HSC 81
4.1 Một số giải pháp ở cấp độ vĩ mô 81
4.2 Một số giải pháp đối với công ty chứng khoán HSC 84
KẾT LUẬN 87
NGUỒN THAM KHẢO 88
Trang 14LỜI MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thị trường chứng khoán từ khi ra đời đến nay đã trải quá rất nhiều thăng trầm sóng
gió Nhất là vào khoảng thời gian cuối năm 2006 đến đầu năm 2007 thì sự bùng nổ củathị trường chứng khoán đồng thời kéo theo sự ra đời của hàng loạt công ty chứng khoán
Từ con số 7 công ty chứng khoán từ năm 2000, đến nay đã tăng trên 100 công ty chứngkhoán là thành viên chính thức của sàn giao dịch Hà Nội và sàn giao dịch Thành phố HồChí Minh Cuộc chạy đua giành thị phần trong từng nghiệp vụ kinh doanh của các công
ty chứng khoán càng trở nên khốc liệt Nhất là trong thời điểm thị trường chứng khoánkhông ổn định và có dấu hiệu tích lũy sau một thời gian tăng trưởng nóng như hiện nay.Hậu quả của khủng hoảng tài chính – kinh tế đã kéo theo sau nhiều vấn đề Các hoạtđộng môi giới và thu nhập từ phí thu hẹp lại, các công ty chứng khoán với số vốn nhỏhoặc bị cạn vốn trong kinh doanh đồng thời cũng bị giảm hoặc không có thu nhập từ cáchoạt động kinh doanh Ngoài ra, các công ty chứng khoán với thị phần môi giới và nguồntài chính dồi dào từ các ngân hàng liên minh cũng gặp khó khăn chính bởi hoạt động sửdụng đòn bẫy tài chính khi họ cung cấp các tài khoản cho vay ký quỹ và hạn mức dễ dãi.Bên cạnh đó, với chính sách thắt chặt tiền tệ để giảm lạm phát của nhà nước đã đẩy lãisuất lên cao, gây khó khăn cho nền kinh tế, trong đó có thị trường chứng khoán
Với hoạt động nghiệp vụ môi giới chứng khoán không thu được nhiều lợi nhuận nhưtrước, các công ty chứng khoán đầu tư phát triển nghiệp vụ tự doanh nhưng đây lại là cáibẩy gây thua lỗ cho rất nhiều công ty trong lúc thị trường nhiều rủi ro như thế này Cáccông ty chỉ còn cách hướng sự phát triển sang các nghiệp vụ khác để đảm bảo đượcnguồn doanh thu cho công ty
Do vậy, một đề tài đang được các cơ quan quản lý nhắc đến trong khoảng thời giangần đây là “Đề án tái cấu trúc công ty chứng khoán” Bên cạnh đó là “Chiến lược pháttriển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020” sẽ gia tăng áp lực cạnhtranh của các công ty chứng khoán
Với sự cần thiết nghiên cứu về thực trạng kinh doanh, từ đó đưa ra được những giảipháp nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và duy trì năng lực cạnh tranh cho công ty chứngkhoán sao cho phù hợp với sự phát triển của ngành, tiềm năng của các đối thủ cùng
Trang 15ngành, những chính sách mới của nhà nước và những bước chuyển bình tiếp theo của nền
kinh tế, tôi lựa chọn đề tài Thực trạng và giải pháp năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Hồ Chí Minh (HSC).
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài được nghiên cứu nhằm những mục đích chủ yếu sau:
- Tìm hiểu những vấn đề về chính sách vĩ mô liên quan đến công ty chứng khoán
- Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về Công ty chứng khoán HSC Từ đó, phân tích
và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán HSC so với một số công tychứng khoán Việt Nam tiêu biểu
- Tìm hiểu, nêu lên quá trình hình thành và phát triển của công ty HSC Thông quanhững kết quả phân tích để đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củacông ty
3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Đề tài có sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp
so sánh, tổng hợp, phương pháp biện chứng duy vật
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung vào việc nêu lên được thực trạng và giải pháp nâng cao năng lựcạnh tranh của công ty chứng khoán HSC nên cơ sở dữ liệu lấy từ các báo cáo tài chínhcủa công ty và các thống kê có sẵn trên các trang thông tin tài chính Ngoài ra, để đưa rađược những đánh giá thì tôi có sử dụng dữ liệu của một số công ty chứng khoán tiêu biểu(theo từng nghiệp vụ, từng mục đích) để so sánh và có cái nhìn tổng quát
Do hạn chế về tính chất đề tài trong Báo cáo thực tập tốt nghiệp, hạn chế về thờigian nên số liệu nghiên cứu trong các báo cáo tài chính tôi sử dụng trong các năm 2009,
2010 và 2011 Ngoài ra, do tôi là sinh viên ngành Tài chính nên những chỉ tiêu tôi sửdụng so sánh và đánh giá liên quan đến các con số doanh thu, lợi nhuận, chi phí,… Cácđánh giá về các nhân tố trong ngoài tác động đến công ty sẽ không được so sánh mà chỉ
sử dụng trong việc nêu lên những vấn đề, nguyên nhân, giải pháp nhằm duy trì và nângcao năng lực cạnh tranh cho công ty chứng khoán Hồ Chí Minh
Trang 16PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 CÁC VẤN DỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
2.1 Khái niệm công ty chứng khoán
Theo quyết định 27/2007/QĐ của Bộ Tài chính, công ty chứng khoán là tổ chức có
tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộcác hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứngkhoán, tư vấn đầu tư chứng khoán
Một số loại hình công ty chứng khoán:
2.2 Vai trò, chức năng công ty chứng khoán
Các công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng Nhờ các công ty chứng khoán màcác cổ phiếu và trái phiếu lưu thông buôn bán tấp nập trên thị trường chứng khóan, qua
đó, một lượng vốn khổng lồ được đưa vào đầu tư từ việc tập hợp những nguồn vốn lẻ tẻtrong công chúng
Công ty chứng khoán có 3 chức năng chủ yếu trên thị trường tài chính:
những người muốn huy động vốn (người phát hành chứng khoán)
Khi thực hiện các chức năng của mình, các công ty chứng khoán cũng tạo ra sảnphẩm, vì các công ty này hoạt động với tư cách đại lý hay công ty ủy thác trong quá trìnhmua bán các chứng khoán được niêm yết và không được niêm yết, đồng thời cung cấpdịch vụ tư vấn đầu tư cho các cá nhân đầu tư, các công ty cổ phần và cả chính phủ
Vai trò của công ty chứng khoán thể hiện qua các nghiệp vụ của các công ty chứng khoán là:
Trang 17 Huy động vốn: Các ngân hàng, các công ty chứng khoán và các quỹ đầu tư đều là
các trung gian tài chính với vai trò huy động vốn Nói một cách đơn giản, các tổchức này có vai trò làm chiếc cầu nối và đồng thời là các kênh dẫn cho vốn chảy từmột hay một số bộ phận nào đó của nền kinh tế có dư thừa vốn (vốn nhà rỗi) đến các
bộ phận khác của nền kinh tế đang thiếu vốn (cần huy động vốn) Các công ty chứngkhoán thường đảm niệm vai trò này qua các hoạt động bảo lãnh phát hành và môigiới chứng khoán
Cung cấp một cơ chế giá cả: Ngành công nghiệp chứng khoán nói chung, các công
ty chứng khoán nói riêng, thông qua các sở giao dịch chứng khoán và thị trườngOTC, có chức năng cung cấp một cơ chế giá cả nhằm giúp nhà đầu tư có được sựđánh gá đúng thực tế và chính xác về giá trị khoản đầu tư của mình Các sở giaodịch chứng khoán niêm yết, giá cổ phiếu của các công ty từng ngày một trên các báotài chính Ngoài ra, chứng khoán của nhiều công ty lớn không được niêm yết ở sởgiao dịch cũng có thể được công bố trên các báo cáo tài chính Công ty chứng khoáncòn có một chức năng quan trọng là can thiệp trên thị trường, góp phần điều tiết giáchứng khoán Theo quy định của các nước, công ty chứng khoán bắt buộc phải dành
ra một tỷ lệ nhất định giao dịch của mình để mua chứng khoán vào khi giá chứngkhoán trên thị trường giảm và bán ra khi giá chứng khoán tăng cao
Cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt: Các nhà đầu tư luôn muốn có được khả
năng chuyển tiền mặt thành chứng khoán có giá và ngược lại trong một môi trườngđầu tư ổn định Các công ty chứng khao1n đảm nhận được chức năng chuyển đồinày, giúp cho nàh đầu tư phải chịu ít thiệt hại nhất khi tiến hành đầu tư Chẳng hạn,trong hầu hết các nghiệp vụ đầu tư ở sở giao dịch chứng khoán và thị trường OTCngày nay, một số nhà đầu tư có thể hàng ngày chuyển đổi tiền mặt thành chứngkhoán và ngược lại mà không phải chịu thiệt hại đáng kể đối với giá trị khoản đầu tưcủa mình (ít nhất thì cũng không chịu thiệt hại do cơ chế giao dịch chứng khoán gâynên).Nói các khác, có thể có một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến giá trị đầu tư,chẳng hạn như tin đồn về một vấn đề nào đó trong nền kinh tế, nhưng giá trị khoảnđầu tư nói chung không giảm đi do cơ chế mua bán
Thực hiện tư vấn đầu tư: Các công ty chứng khoán với đầy đủ các dịch vụ không chỉ
thực hiện mệnh lệnh của khách hàng, mà còn tham gia vào nhiều dịch vụ tư vấnkhác nhau thông qua việc nghiên cứu thị trường rồi cung cấp các thông tin đó chocác công ty và các cá nhân đầu tư
Trang 18 Tạo ra các sản phẩm mới: Trong mấy năm gần đây, chủng loại chứng khoán đã phát
triển vói tốc độ rất nhanh do một số nguyên nhân, trong đó có yếu tố dung lượng thịtrường và biến động thị trường ngày càng lớn, nhận thức rõ ràng hơn của kháchhàng đối với thị trường tài chính và sự nỗ lực trong tiếp thị của các công ty chứngkhoán Ngoài các cổ phiếu (thường và ưu đãi) và trái phiếu đã được biết đến, cáccông ty chứng khoán hiện nay còn bán trái phiếu chính phủ (trung ương và địaphương), chứng quyền, trái quyền, các hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa chọn vàcác sản phẩm lai tạo đa dạng khác phủ hợp với thay đổi trên thị trường và môitrường kinh tế
Thực hiện tính thanh khoản của chứng khoán: công ty chứng khoán góp phần tạo
lập giá cả, điều tiết thị trường, góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sảntài chính
2 CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
2.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
2.1.1 Khái niệm
Nghiệp vụ môi giới chứng khoán là một hoạt động kinh doanh của công ty chứngkhoán Trong đó, công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thôngqua cơ chế giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC Khách hàng sẽphải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó
Khi thực hiện nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán phải mở tài khoản giao dịchchứng khoán và tiền cho từng khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa khách hàng vàcông ty Trong trường hợp khách hàng của công ty chứng khoán mở tài khoản lưu kýchứng khoán tại tổ chức lứu ký là ngân hàng thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nướcngoài, công ty chứng khoán có trách nhiệm hướng dẫn các thủ tục giao dịch, mua bán chokhách hàng và phải ký hợp đồng bằng văn bản với tổ chức lưu ký Tiền hoa hồng môigiới thường được tính phần trăm trên tổng giá trị của một giao dịch
2.1.2 Chức năng
Công ty chứng khoán cung cấp nghiệp vụ môi giới chứng khoán với hai tư cách.Một là nối liền khách hàng với bộ phận nghiên cứu đầu tư, cung cấp cho khách hàng cácbáo cáo nghiên cứu và các khuyến nghị đầu tư Hai là nối liền những người bán và nhữngngười mua, đem đến cho khách hàng tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ tài chính Nhưvậy, môi giới chứng khoán có hai chức năng chính là:
Trang 19 Cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng: qua nhân viên môi giới, công ty
chứng khoán cung cấp cho khách hàng báo cáo nghiên cứu và khuyến nghị đầu tư.Báo cáo nghiên cứu và khuyến nghị đầu tư là sản phẩm của bộ phận nghiên cứutrong công ty cung cấp là chủ yếu Các công trình nghiên cứu của các nhà phân tích
có thể phân loại chúng thành ba lĩnh vực chính: diễn biến tổng thể của thị trường,động thái của từng khu vực trong thị trường và hoạt động của từng công ty trongmỗi khu vực Định kỳ hàng tuần, bộ phận nghiên cứu của công ty chứng khoán cungcấp cho các nhà môi giới rất nhiều thông tin nghiên cứu, bao gồm kết quả tổng hợp
và phân tích của chính công ty và cung cấp cả những thông tin đặt mua của các công
ty khác kèm theo những khuyến nghị cụ thể về loại chứng khoán cần mua bán Nhânviên môi giới sử dụng những thông tin này để cung cấp cho khách hàng của mìnhtùy theo yêu cầu và tham số cụ thể tương ứng với từng khách hàng Do vậy, ngườimôi giới có đủ kiến thức để trở thành nhà tư vấn tài chính riêng cho khách hàng.Bên cạnh việc chào bán chứng khoán và cung cấp các dịch vụ đơn giản cho kháchhàng, người môi giới có thể giới thiệu với khách hàng các loại cổ phiếu, trái phiếumới phát hành, đơn vị tín thác của các quỹ tín thác, chứng chỉ quỹ đầu tư và cáccông cụ đầu tư khác, và quan trọng hơn là đề xuất phương thức kết hợp các chứngkhoán đơn lẻ trong một tập hợp danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro cho kháchhàng và tối đa lợi nhuận vì lợi ích của khách hàng Nhà đầu tư mong chờ người môigiới giúp họ ra những quyết định như cho biết thời điểm nên mua, bán và cho biếtthông tin mới nhất đang diễn ra trên thị trường Bên cạnh đó, khách hàng đôi khi cầnmôi giới chứng khoán để được chia sẻ và giải tỏa những căng thẳng tâm lý liên quanđến vấn đề tài chính
Cung cấp dịch vụ sản phẩm và dịch vụ tài chính, giúp khách hàng thực hiện các giao dịch theo yêu cầu và vì lợi ích của khách hàng: Người môi giới nhận đơn đặt
hàng của khách hàng và thực hiện giao dịch cho họ Đây là cả một quá trình từ việchướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại công ty, tiến hành giao dịch, xác nhận giaodịch, thanh toán và chuyển kết quả giao dịch cho khách hàng Sau khi giao dịchđược thực hiện, người môi giới phải thực hiện công việc hậu mãi – tiếp tục chămsóc tài khoản của khách hàng, tiếp tục đưa ra những khuyến cáo và cung cấp thôngtin, theo dõi để nắm bắt những thay đổi trong cuộc sống, trong công việc,… dẫn đếnnhững thay đổi trong tình trạng tài chính và thái độ chấp nhận rủi ro của khách hàng
để đề xuất các giải pháp hay chiến lược mới thích hợp hơn đối với khách hàng
Tùy trình độ và xu hướng phát triển của thị trường, các chức năng này được triểnkhai theo nhiều cấp độ Tùy theo quy mô nhà đầu tư trên thị trường là những định chế tài
Trang 20chính lớn hay là nhà đầu tư nhỏ, tùy theo trình độ hiểu biết của nhà đầu tư về thị trường,tùy theo tỷ lệ tiền tiết kiệm của nhà đầu tư dành để đầu tư vào các công cụ trên TTCKchiếm trong tổng lượng tiền tiết kiệm của nhà đầu tư, tùy vào sự hình thành và phát triểncủa nền văn hóa đầu tư,… mỗi chứng năng cụ thể của người môi giới chứng khoán sẽphát triển tương ứng.
2.1.3 Các dịch vụ hỗ trợ
Nhằm thúc đẩy hoạt động của nghiệp vụ môi giới thì các công ty chứng khóanthường cung cấp thêm những dịch vụ hỗ trợ:
Dịch vụ ứng tiền bán chứng khoán ngày T: Theo quy định của Sở giao dịch chứng
khoán, khi lệnh bán chứng khoán được thực hiện 3 ngày sau (không tính ngày giaodịch hoặc ngày nghỉ lễ) thì tiền bán chứng khoán mới được ghi có vào tài khoảngiao dịch của khách hàng Tuy nhiên, khách hàng có thể nhận ngay tiền bán chứngkhoán trong ngày giao dịch bằng cách sử dụng dịch vụ ứng tiền bán chứng khoán(ngày T) với một mức phí nhất định Sản phẩm này sẽ được liên kết cung cấp bởicông ty chứng khoán và ngân hàng
Cho vay cầm cố cổ phiếu niêm yết (lưu ký): Đây chính là nghiệp vụ cấp tín dụng với
tài sản đảm bảo là các cổ phiếu đang được niêm yết tại thị trường chứng khoán tậptrung Việc cầm cố cổ phiếu niêm yết tuân theo những quy định riêng với sự thamgia của các bên như: bên cầm cố (khách hàng), bên nhận cầm cố (ngân hàng), bênthứ ba (thành viên lưu ký – công ty chứng khoán) và trung tâm lưu ký chứng khoán
Mua bán có kỳ hạn chứng khoán chưa niêm yết – Repo: đây là nghiệp vụ mà khách
hàng bán chứng khoán cho ngân hàng hay công ty chứng khoán với một số lượng vàmức giá cụ thể, đồng thời cam kết mua lại lượng chứng khoán đó sau một thời gian
và mức giá xác định Mức giá Repo do hai bên xác định nhưng thường nhỏ hơn sovới thị giá Với nghiệp vụ này, khách hàng được hưởng các quyền lợi phát sinh từchứng khoán như cổ tức, cổ phiếu thưởng, quyền mua cổ phiếu,… trong suốt thờigian thực hiện hợp đồng Repo
2.2 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán
2.2.1 Khái niệm
Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua bán với cácchứng khoán cho chính mình
Trang 21Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán có thể được thực hiện trên các thịtrường giao dịch tập trung (trung tâm giao dịch chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán),hoặc trên thị trường OTC, Tại một số nước, hoạt động tự doanh của các công ty chứngkhoán còn được thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trường (tiêu biểu như ở Mỹ).Trong hoạt động này công ty chứng khoán đóng vai trò nhà tạo lập thị trường, nắm giữmột lượng nhất định của một số loại chứng khoán và thực hiện mua bán với các kháchhàng nhằm hường phí giao dịch và chênh lệch giá.
Mục đích của hoạt động tự doanh của các công ty chứng khoán nhằm thu lợi chochính mình
2.2.2 Những yêu cầu đối với công ty chứng khoán trong hoạt động tự doanh
Để đảm bảo sự ổn định và tính minh bạch của thị trường, pháp luật các nước đềuyêu cầu về các công ty chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh phải đáp ứng một
số yêu cầu nhất định:
- Tách biệt quản lý: Các công ty chứng khoán phải có sự tách biệt giữa nghiệp vụ tự
doanh và nghiệp vụ môi giới để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động
Sự tách bạch này bao gồm cả yếu tố con người và các quy trình nghiệp vụ Các công
ty chứng khoán phải có một đội ngũ nhân viên riêng biệt để thực hiện nghiệp vụ tựdoanh Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán còn phải đảm bảo sự tách bạch về tàisản của khách hàng với các tài sản của chính công ty
- Ưu tiên khách hàng: pháp luật của hầu hết các nước đều yêu cầu công ty chứng
khoán phải tuân thủ nguyên tắc ưu tiên cho khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ tựdoanh Điều đó có nghĩa là lệnh giao dịch của khách hàng phải được xử lý trướclệnh tự doanh của công ty Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng cho khách hàngtrong quá trình giao dịch chứng khoán
- Bình ổn thị trường: do tính đặc thù của thị trường chứng khoán, đặc biệt là các thị
trường chứng khoán mới nổi, bao gồm chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ làtính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tư không cao Điều này rất dễ dẫn đếnnhững biến động bất thường trên thị trường Vì vậy, các nhà đầu tư lớn, chuyênnghiệp rất cần thiết để làm tín hiệu hướng dẫn cho toàn bộ thị trường Bên cạnh hoạtđộng của các quỹ đầu tư chứng khoán, các công ty chứng khoán với khả năngchuyên môn và nguồn vốn lớn của mình có thể thông qua hoạt động tự doanh gópphần rất lớn trong việc điều tiết cung cầu, bình ổn giá cả của các loại chứng khoántrên thị trường
Trang 22Bênh cạnh đó, các công ty chứng khoán còn phải tuân thủ một số quy định khác nhưcác giới hạn về đầu tư, lĩnh vực đầu tư,… Mục đích của các quy định này là nhằm đảmbảo một độ an toàn nhất định cho các công ty chứng khoán trong quá trình hoạt động,tránh sự đổ vỡ thiệt hại cho cả thị trường
2.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán
Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện cácthủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúpbình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành
Quá trình bảo lãnh phát hành bao gồm việc tư vấn tài chính, định giá chứng khoán,chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành, phân phối và điều hòa giá chứng khoán Tùy theotừng nước, các công ty có chức năng thực hiện bảo lãnh phát hành thường là các công tychứng khoán, các ngân hàng đầu tư, các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính Cáccông ty này có thể tham gia vào đợt bảo lãnh với tư cách là thành viên tổ hợp nhà bảolãnh phát hành chính hay đại lý phát hành
Hiện nay ở Việt Nam, tổ chức bảo lãnh phát hành là công ty chứng khoán đượcphép hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán và ngân hàng thương mại được Ủy banchứng khoán Nhà nước chấp nhận bảo lãnh phát hành trái phiếu theo điều kiện do Bộ tàichính quy định
2.4 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư
2.4.1 Khái niệm
Cũng như các hoạt động tư vấn khác, nội dung của hoạt động tư vấn chứng khoán làđưa ra những lời khuyên, phân tích các tính huống hay thực hiện một số công việc có tínhchất dịch vụ khách hàng Ở phần lớn các nước, người ta định nghĩa tư vấn chứng khoán
là hoạt động tư vấn về giá trị chứng khoán nhằm mục đích thu phí
Hoạt động tư vấn chứng khoán được phân loại theo một số tiêu chí sau:
- Tư vấn trực tiếp: Tức là khách hàng có thể gặp gỡ trực tiếp với nhà tư vấn hoặc
sử dụng các phương tiện truyền thông như điện thoại, fax,… để hỏi ý kiến
- Tự vấn gián tiếp: là cách người tư vấn xuất bản các ấn phẩm hay đưa thông tinlên những phương tiện truyền thông như Internet để bất kỳ khách hàng nào cũng
có thể tiếp cận được nếu muốn
Trang 23 Theo mức độ ủy quyền của hoạt động tư vấn:
- Tư vấn gợi ý: ở mức độ này, người tư vấn chỉ có quyền nêu ý kiến của mình vềnhững diễn biến trên thị trường, gợi ý cho khách hàng về những phương pháp,cách thức xử lý nhưng quyền quyết định là của khách hàng
- Tư vấn ủy quyền: với nghiệp vụ này, nhà tư vấn quyết định hộ khách hàng theomức độ ủy quyền của khách hàng
- Tư vấn cho người phát hành: hoạt động tư vấn cho người phát hành tương đối đadạng, từ việc phân tích tình hình tài chính đến đánh giá giá trị của doanh nghiệp,
tư vấn về loại chứng khoán phát hành hay giúp công ty phát hành cơ cấu lạinguồn vốn, thâu tóm hay sáp nhập vối công ty khác
- Tư vấn đầu tư: là hoạt động tư vấn cho người đầu tư về thời gian mua bán, nắmgiữ, giá trị của các loại chứng khoán, các diễn biến của thị trường
2.4.2 Hoạt động nghiệp vụ
2.4.2.1 Tư vấn cho người phát hành: đây là một mảng quan trọng song song với
mảng hoạt động tư vấn đầu tư Tư vấn cho người phát hành có thể baogồm:
chuyên gia đánh giá về tình hình tài chính doanh nghiệp Do vậy, việcphân tích tài chính của các nhà tư vấn sẽ giúp doanh nghiệp nhận thứcđúng được chính mình, từ đó có các biện phát cải thiện tình hình
xác định các tài sản hữu hình (máy móc, nhà xưởng,…) và các tài sản vôhình (uy tìn, nhãn hiệu thương mại, bằng phát minh sáng chế,…) Xácđịnh giá trị doanh nghiệp là khâu quan trọng trước khi phát hành chứngkhoán vì nó dùng để định giá chứng khoán phát hành, đặc biệt là khi doanhnghiệp mới phát hành chứng khoán ra công chúng lần đầu
định doanh nghiệp đó nên phát hành cổ phiếu hay doanh nghiệp
qua tư vấn mà nhận thấy cơ cấu vốn của mình không phù hợp với các điềukiện kinh doanh hiện tại, không phù hợp với ngành nghề của mình thì họ
sẽ tìm cách tái cơ cấu nguồn vốn để nâng cao hiệu quả và đảm bảo kinhdoanh an toàn
doanh nghiệp khách hay hợp nhất với một doanh nghiệp khác, nó sẽ tìm
Trang 24đến một công ty chứng khoán để nhờ trợ giúp các vấn đề kỹ thuật phươngpháp tiến hành thế nào là phù hợp để đỡ tốn kém chi phí, cách thức cơ cấunguồn vốn sau khi sáp nhập.
2.4.2.2 Tư vấn đầu tư: đây là hoạt động rất phổ biến trên thị trường thứ cấp, nó
diễn ra hàng ngày, hàng giờ dưới nhiều hình thức khác nhau Đó có thể lànhững lời khuyên hay những bản tin, những phân tích hoặc những hợpđồng dịch vụ Các hoạt động cụ thể bao gồm:
giới
công ty chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ này sẽ được hưởng phí quản
lý và được nhà đầu tư trả các phí phát sinh khi thực hiện đầu tư Họ cũng
có thể nhận được những khoản tiền thưởng nhất định khi hoàn thành tốtnhiệm vụ
2.5 Các nghiệp vụ khác
2.5.1 Nghiệp vụ tín dụng
Đây là hoạt động thông dụng tại thị trường chứng khoán phát triển Cho vay ký quỹ
là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoán cho khách hàng của mình để họ muachứng khoán và sử dụng các chứng khoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó Kháchhàng chỉ cần ký quỹ một phần, số còn lại do công ty chứng khoán ứng trước tiền thanhtoán Đến kỳ hạn đã thỏa thuận, khách hàng phải hoàn trả đủ số chênh lệch cùng với lãivay cho công ty chứng khoán Trường hợp khách hàng không trả được nợ thì công ty cóquyền sở hữu số chứng khoán đã mua Nghiệp vụ này thường đi kèm với nghiệp vụ môigiới trong một công ty chứng khoán
2.5.2 Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính công ty
Dịch vụ tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính có thê do bất kỳ công ty chứng khoán hay
cá nhân nào tham gia thông qua:
Trang 25Ngoài dịch vụ tư vấn đầu tư, các công ty chứng khoán có thể sử dụng kỹ năng để tưvấn cho các công ty về việc sáp nhập, thâu tóm, tái cơ cấu của công ty để đạt hiệu quảhoạt động tối ưu.
2.5.3 Nghiệp vụ quản lý và thu thập chứng khoán (quản lý cổ tức)
Nghiệp vụ này của công ty chứng khoán xuất phát từ nghiệp vụ quản lý hộ chứngkhoán cho khách hàng Khi thực hiện quản lý hộ, công ty phải tổ chức theo dõi tình hìnhthu lãi chứng khoán khi đến hạn để thu hộ rồi gửi báo cáo cho khách hàng Tuy nhiên,trên thực tế các công ty thường không trực tiếp quản lý mà sẽ lưu ký tại trung tâm lưu giữchứng khoán
Ngoài các nghiệp vụ kể trên, công ty chứng khoán còn có thể thực hiện một số hoạtđộng khác như cho vay chứng khoán, quản lý đầu tư, kinh doanh bảo hiểm,…
3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp bao gồm:
3.1 Nhân tố bên ngoài
3.1.1 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các điều kiện kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế, các quyđịnh của chính phủ và hạ tầng kinh tế làm cơ sở cho hoạt động kinh tế quốc gia Là mộtthực thể của nền kinh tế nên công ty chứng khoáng cũng chịu sự chi phối của môi trườngkinh tế Bất kỳ sự biến động nào của nền kinh tề cũng gây ảnh hưởng ít hay nhiều đến hoạtđộng kinh doanh của thị trường và công ty chứng khoán Một khi môi trường kinh tế tạonhững điều kiện tốt, tác động làm cho thị trường chứng khoán sôi động, thu hút được nhàđầu tư – những khách hàng của công ty thì cũng làm ảnh hưởng các nghiệp vụ của công tychứng khoán Kinh doanh chứng khoán, quy mô thị trường được mở rộng tạo cơ hội cho cácnghiệp vụ chứng khoán phát triển, hỗ trợ cho công ty chứng khoán tăng doanh thu, tănghiệu quả hoạt động, làm tăng năng lực cạnh tranh của công ty
3.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật
Môi trường này gồm có luật pháp, các cơ quan nhà nước và những nhóm gây sức ép
có ảnh hưởng và hạn chế các tổ chức và cá nhân khác nhau trong xã hội
Trang 26Đối với hoạt động kinh doanh, một nền chính trị ổn định sẽ tạo môi trường thuận lợicho kinh tế phát triển, đất nước sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư bên ngoài, gia tăng sự hợp tácquốc tế Lĩnh vực kinh doanh môi giới chứng khoán cũng vậy, bất kỳ sự bất ổn chính trịnào cũng sẽ gây ảnh hưởng đến nền kinh tế Và sự bất ổn của nền kinh tế sẽ gây ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là những doanh nghiệp niêmyết trên sàn, từ đó sẽ làm giảm mối quan tâm của nhà đầu tư, giảm sức cầu các dịch vụchứng khoán.
Bên cạnh chính trị thì chính sách nhà nước có vai trò định hướng và chi phối hoàntoàn hoạt động kinh tế xã hội Chính phủ có thể thúc đẩy kinh tế bằng cách khuyến khích
và mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua những chínhsách trợ cấp và quy định pháp luật về việc đóng thuế, điều chỉnh lãi suất, Những bộluật, nghị định, thông tư và các quyết định là những văn bản thể hiện khung quản lý củanhà nước
Như vậy, có thể nói, không chỉ cần sự ổn định về chính trị mà các chính sách, phápluật cũng cần phải điều chỉnh một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện nền kinh tế nóichung, trong đó có thị trường chứng khoán nói riêng Tiêu biểu như thông qua Luậtchứng khoán
3.1.3 Môi trường công nghệ
Sự phát triển của khoa học công nghệ đã phục vụ rất nhiều cho con người Mỗi sựtiến bộ của khoa học đều đưa đến việc thay thế các công nghệ ra đời trước đó bằng mộtcông nghệ mới vượt trội hơn Việc áp dụng công nghệ mới sẽ tạo cho công ty có một lợithế hơn so với những công ty khác như giảm chi phí, tăng năng suất lao động, tiết kiệmđược thời gian trong các quy trình làm việc Lĩnh vực dịch vụ chứng khoán cũng thế.Trong bối cảnh các thông tin đã được mã hóa và các giao dịch thực hiện qua máy tính thìmuốn nâng cao sức cạnh tranh, công ty chứng khoán cần chủ động nắm bắt xu thế, tiếpcận với những công nghệ mới, vừa phù hợp với yêu cầu của pháp luật, vừa đáp ứng được
sự yêu cầu của người tiêu dùng
3.1.4 Môi trường văn hóa, xã hội
Các yếu tố môi trường văn hóa xã hội có thể kể đến là: yếu tố phong tục tập quá, thịhếu, thói quen, độ tuổi, trình độ dân trí, văn hóa truyền thống Những yếu tố này luônđược các nhà quản trị kinh tế xem xét khi tham gia kinh doanh Và thị trường chứngkhoán, công ty chứng khoán cũng vậy Cũng là môi trường doanh nghiệp, yếu tố văn háo
xã hội làm ảnh hưởng đến việc hình thành văn hóa doanh nghiệp, văn hóa nhóm cũngnhư thái độ cư xử, ứng xử của các nhà quản tri, của nhân viên khi tiếp xúc với các đối
Trang 27tác, các khách hàng và ngược lại Đặc biệt là trong nghiệp vụ môi giới chứng khoán – bảnchất nghề là tiếp xúc trực tiếp, phục vụ các nhu cầu liên quan của khách hàng Chẳng hạnnhư khác hàng là nhà đầu tư trẻ tuổi sẽ thường ưa thích mạo hiểm hơn các nhà đâu tư lớntuổi Như vậy, họ sẽ có xu hướng tìm đến những thị trường có lợi nhuận và rủi ro cao nhưthị trường chứng khoán
3.1.5 Các đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp cùng hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh,tại một khu vực thị trường và cùng hướng tới những đối tượng khách hàng nhất định Đốithủ cạnh tranh của công ty có thể là các công ty đang hoạt động và có uy tín trên thị trường,cũng có thể là những công ty chuẩn gia nhập vào thị trường có khả năng cạnh tranh trongtương lai
Trong ngành dịch vụ chứng khoán, các đối thủ cạnh tranh càng nhiều những mức yêucầu không tăng nhanh bằng thì cuộc cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán ngày càng trởnên gay gắt Nhất là khi bài toán giành thị phần môi giới luôn được các công ty chứngkhoán đề ra hàng đầu Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của một công ty là những đối thủtìm cách thỏa mãn cũng như những khách hàng có nhu cầu giống nhau và sản xuất ra nhữngsản phẩm tương tự.Bên cạnh đó, những đối thủ cạnh tranh tiềm năng (những đối thủ có khảnăng gia nhập và cạnh tranh trong một thị trường cụ thể song hiện tại chưa gia nhập) lànguy cơ buộc các công ty chứng khoán muốn tồn tại trong ngành cần phải cẩn trọng, nângcấp chất lượng dịch vụ vả sản phẩm nói chung và nghiệp vụ chủ chốt môi giới chứng khoánnói riêng Do vậy, công ty cần biết các chiến lược của từng đối thủ cạnh tranh để phát hiện
và dự đoán những biện pháp và những phản ứng sắp tới của đối thủ Một khi biết đượcnhững mặt mạnh và mặt yếu của đối thủ cạnh tranh, công ty có thể hoàn thiện chiến lượccủa mình để giành ưu thế trước những hạn chế của đối thủ cạnh tranh, đồng thời học hỏi, cảitiến theo những điểm mạnh của đối thủ
3.1.6 Khách hàng
Khách hàng là người mua hoặc có sự quan tâm, theo dõi một loại hàng hóa hoặcdịch vụ nào đó mà sự quan tâm này có thể dẫn đến hành động mua Khách hàng vừa làmục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh nói chung và của công ty chứngkhoán nói riêng Khách hàng là những người luôn yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch
vụ ngày càng cao Do vậy, các công ty chứng khoán cần phải không người nâng cao chấtlượng, phát triển và tạo ra nhiều sản phẩm, dịch mới và tốt để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng
Trang 28Khách hàng của công ty chứng khoán là các cá nhân, các công ty góp vốn, công ty
cổ phần và những tổ chức, chủ thể khác mua hoặc bán chứng khoán nhằm mục đích đầu
tư hoặc đầu cơ
3.2 Nhân tố bên trong
3.2.1 Hạ tầng công nghệ thông tin
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, với những tính năng
ưu việt và sự tiện dụng ứng dụng rộng rãi ở mọi ngành nghề trong nền kinh tế, công nghệthông tin là một công cụ tất yếu để dẫn đến thành công của một doanh nghiệp Thị trườngchứng khoán là thị trường của niềm tin và thông tin Nhà đầu tư tiếp cận đến thông tinmột cách nhanh nhất, chính xác và hoàn thiện thì phải nhờ đến công nghệ thông tin Nhờvậy, tính minh bạch, công bằng trên thị trường ngày càng được củng cố Công nghệ pháttriển làm thay đổi diện mạo của cả nền kinh tế, trong đó có ngành dịch vụ về chứngkhoán
Để đáp ứng nhu cầu càng cao của khách hàng và sự phát triển vượt bậc của nền kinh
tế, các công ty chứng khoán cần phải có một hệ thống công nghệ tốt để giảm chi phí,giảm rủi ro và giúp hoạt động trở nên nhanh chóng thuận tiện hơn Nhờ có công nghệthông tin, các công ty chứng khoán có thể tạo ra những sản phẩm vượt trội như nang cấpcác dịch vụ hiện tại, cung ứng các dịch vụ mới, cung cấp cho khách hàng theo nhữngphương thức mới,… nhằm vượt qua những giới hạn về địa lý, tính kịp thời trong việctruyền thông
Hệ thống công nghệ thông tin càng tốt thì sẽ phục vụ càng nhiều cho lợi ích cạnhtranh của doanh nghiệp chứng khoán Ông Đỗ Mạnh Dũng, một nhà đầu tư lâu năm trênthị trường chứng khoán cho biết, trước đây, khi mới tham gia thị trường chứng khoán,nhà đầu tư muốn giao dịch phải trực tiếp đến sàn (một số công ty mặc dù có cho phép đặtlệnh qua điện thoại, nhưng sau đó nhà đầu tư vẫn phải đến công ty chứng khoán để kýphiếu lệnh), nhưng với công nghệ hiện nay, nhà đầu tư có thể đặt lệnh qua Internet, quatin nhắn hoặc giao dịch trực tuyến qua điện thoại di động Như vậy, ứng dụng công nghệthông tin sẽ giúp công ty chứng khoán phát triển nghiệp vụ môi giới với việc cung cấpcho những khách hàng dịch vụ tốt nhất về chất lượng và giá cả
Một hệ thống với đầy đủ thông tin sẽ giúp nhà đầu tư không mất nhiều thời gian choviệc tìm kiếm và xử lý, từ đó, tạo nhiều cơ hội thành công hơn cho chính mình và cả công
ty chứng khoán
Trang 293.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay
xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo của doanh nghiệp) tức là tất cả cácthành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạođức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp Những công ty có đội ngũ nhân viên
có trình độ cao, có đạo đức nghề nghiệp tốt thì chất lượng dịch vụ tốt, khả năng cạnhtranh cũng tăng lên
Đội ngũ nhân viên trong công ty chứng khoán là những người có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ nhất định, thái độ của nhân viên trong giao tiếp(hướng dẫn khách hàng, cung cấp thông tin, tư vấn khách hàng,…) Trong bất kỳ lĩnh vựcnào, nguồn nhân lực phải là những người có trình độ chuyên môn cao Ngoài những bằngcấp thông thường thì những người làm ở lĩnh vực tài chính như công ty chứng khoán cầnphải có những chứng chỉ, bằng cấp liên quan Bên cạnh đó, họ cần phải có đạo đức nghềnghiệp và những kỹ năng mềm
3.2.3 Tiềm lực tài chính
Tìềm lực tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanhtrong mọi giai đoạn phát triển của công ty Tiềm lực tài chính đủ mạnh thì công ty mới cóthể thực hiện được các mục tiêu của mình Các công ty chứng khoán mạnh thường cótiềm lực tại chính lớn, tác động trực tiếp đến các chiến lược và việc thực hiện các kếhoạch, đồng thời cũng là một trong những điều kiện quan trọng để mở rộng hoạt độngtrong các nghiệp vụ kinh doanh và đảm bảo kinh doanh một cách an
Công ty có tiềm lực tài chính mạnh thì thường có khả năng cạnh tranh cao
3.2.4 Mạng lưới và quy mô hoạt động
Mạnh lưới và quy mô hoạt động càng lớn sẽ làm gia tăng tầng suất xuất hiện thươnghiệu và gia tăng sự thuận lợi cho khách hàng của công ty Việc mở trọng mạng lưới làhướng đi tốt để mở rộng thị phần Từ đó gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.Nhiều công ty chứng khoán có trụ sở chính ở cùng một thành phố với chi nhánh, một sốcông ty đặt trụ sở chính của công ty và trụ sở chi nhánh công ty ở các thành phố khác.Ngoài ra, vị trí và môi trường giao dịch tại công ty chứng khoán cũng là một trongnhững yếu tố cạnh tranh trong việc tạo sự thân thiện, tin tưởng của khách hàng của côngty
3.2.5 Thương hiệu
Trang 30Theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Thương hiệu là một
dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hóa hay mộtdịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức
Người tiêu dùng thường tìm kiếm trong những sản phẩm hoặc dịch vụ có thươnghiệu những khía cạnh giá trị gia tăng vì chúng cho thấy một phẩm chất hoặc tính cách hấpdẫn nào đó Từ góc độ của nhà sở hữu thương hiệu, các sản phẩm và dịch vụ có thươnghiệu bao giờ cũng bán được giá cao hơn Khi có hai sản phẩm tương tự nhau, nhưng cómột sản phẩm có thương hiệu, còn một sản phẩm không có thương hiệu thì người tiêudùng thường chọn sản phẩm có thương hiệu và đắt tiền hơn dựa trên chất lượng gắn với
uy tín của thương hiệu đó
3.2.6 Cung cấp dịch vụ, sản phẩm
Cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán là sự cạnh tranh về giá trị gia tăng mà các tổchức này đem lại cho khách hàng thông qua các dịch vụ của mình Đặc biệt là trong lĩnh vựcchứng khoán, việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ là vô cùng cần thiết bởi tính hiệnđại của thị trường tài chính, chứng khoán hiện nay Những vấn đề cạnh tranh liên quan đếnsản phẩm, dịch vụ của các công ty chứng khoán được tóm gọn như sau:
Chất lượng dịch vụ: cạnh tranh về chất lượng dịch vụ nằm ở chỗ các công ty chứng
khoán cần gia tăng hàm lượng chất xám trong tư vấn đầu tư, nâng cao tính chính xác,đầy đủ, kịp thời của hệ thống hỗ trợ việc đầu tư của khách hàng
Mức giá và phí: đi kèm với chất lượng dịch vụ là mức giá hay phí của dịch vụ đó Khi
chất lượng sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp tương đương nhau, doanh nghiệpnào có mức giá và phí thấp hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn
Các dịch vụ hỗ trợ: sự tiện dụng và cần thiết của sản phẩm hỗ trợ càng nhiều thì nhà
đầu tư càng có xu hướng lựa chọn dịch vụ chứng khoán của doanh nghiệp đó
4 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
4.1 Các vấn đề về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
4.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Trang 31Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về cạnh tranh Thuật ngữ cạnh tranh được sữ
dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị,quân sự, sinh thái, thể thao Trong kinh tế, cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa cácchủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hành hóa nhằm giành những điều kiện thuậnlợi để thu được nhiều lợi nhuận, nhiều khách hàng
Cạnh tranh trong kinh tế giữa các doanh nghiệp là việc sử dụng có hiệu quả nhất cánguồn lực, các cơ hội của doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần hơn về mình trướccác doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triểnnhanh chóng và bền vững Các doanh nghiệp thường cạnh bằng cách bán giá thấp hơnhoặc cung cấp chất lượng hàng hóa cao hơn
4.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanhnghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng
để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bêntrong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tịa
và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnhtranh trên thị trường
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được tạo từ thực lực của doanh nghiệp và làcác yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh không chỉ được tính bằngcác tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… mà nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa
ra thị trường Năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp gắn với thị phần mà nó nắm giữ,cũng có quan điểm đồng nhất với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh còn có thể được hiểu là khả năng tồn tại trong kinh doanh vàđạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượngcác sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làmnảy sinh thị trường mới
4.1.3 Vai trò của cạnh tranh
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Cạnh tranh sẽ tạo ra môi trường
và là động lực thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất, kinh doanh
Sự cạnh tranh buộc người kinh doanh phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơnnhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật,
áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn
Trang 32thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng suất, chấtlượng và hiệu quả kinh tế Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thịtrường trì trệ và kém phát triển Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêudùng Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn,
có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ trí thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn,… đểđáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng
Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những hệ quả không mong muốn về mặt xãhội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽgiàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh Do vậy, cạnhtranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp củanhà nước
4.2 Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
4.2.1 Thị phần
Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Vì kinhdoanh chứng khoán là một ngành mang tính đặc thù nên thị phần là một trong những yếu
tố quyết định vị thế cạnh tranh của một công ty chứng khoán Thị phần công ty càng lớn
sẽ làm tăng sức ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty đó Những công ty chứngkhoán lớn trên thị trường đều có một tỷ trọng khách hàng lớn tương đương với việcchiếm giữ nhiều tỷ trọng thị phần trong ngành
Xét riêng về dịch vụ chứng khoán, để gia tăng thị phần thì các công ty chứng khoánphải hoàn thiện về việc cung cấp sản phẩm, nhân sự, công nghệ, tiềm lực tài chính, dịch
vụ hỗ trợ để thu hút được các nhà đầu tư, làm gia tăng thị phần và doanh thu cho công ty
4.2.2 Đánh giá về hoạt động kinh doanh
Hầu như bất kỳ nhà đầu tư nào cũng cần có thông tin đánh giá một cách khách quan
và chuyên nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính cũng như có mộtcái nhìn tổng quát về công ty trước khi đưa ra các quyết định đầu tư Và các chỉ tiêu đánhgiá kết quả hoạt động kinh doanh là cơ sở cho những đánh giá của những nhà quản lý,nhà đầu tư, những người quan tâm đến công ty
Một số chỉ tiêu đánh giá về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán:
- Đánh giá thay đổi tổng tài sản (tổng nguồn vốn)
Việc tăng, giảm tổng tài sản (tổng nguồn vốn) phụ thuộc vào nhiều vấn đề như: nhucầu mở rộng hay thu hẹp qui mô kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, lĩnh vực kinhdoanh, thị trường đầu tư Mức độ thay đổi về nguồn vốn giữa năm nay và năm trước là
Trang 33một chỉ tiêu quan trọng, được sử dụng để xác định mức độ cải thiện hoặc giảm sút về khảnăng tài chính của công ty chứng khoán trong năm Nguồn vốn có ý nghĩa trong việc tàitrợ các dự án kinh doanh của công ty Do vậy, công ty chứng khoán nào có nguồn vốnlớn thường dễ tạo được niềm tin cho khách hàng và có điều kiện để nâng cấp công nghệ
để phục vụ các hoạt động như nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Tỷ lệ % thay đổi tổng tài sản =Tổng tài sản năm 2 – Tổng tài sản năm 1
Tổng tài sản năm1 x 100 %
Tổng tài sản lấy từ mã số 270 trong Bảng Cân đối kế toán của các công ty
- Tỷ lệ % doanh thu mỗi nghiệp vụ của công ty chứng khoán so với tổng doanh thu
Trong bài phân tích này, các nghiệp vụ có doanh thu được đánh giá bao gồm: môigiới chứng khoán, tư vấn, tự doanh, bảo lãnh phát hành chứng khoán, đại lý chứng khoán,các nghiệp vụ khác (lưu ký chứng khoán, cho thuê tài sản,…) Do vậy, các công thức sửdụng bao gồm:
Tỷ lệ % DT môi giới chứng khoán trên tổng DT =DT môi giới chứng khoán
Thông qua tỷ trọng này sẽ đánh giá được mức hiệu quả hoạt động của mỗi nghiệp
vụ kinh doanh của công ty chứng khoán Trong đó, doanh thu từ các nghiệp vụ và tổngdoanh thu sẽ lấy từ chỉ tiêu 1 của Báo kết Kết quả hoạt động kinh doanh trong Báo cáo tàichính của các công ty chứng khoán
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế so với chi phí
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi phí thìthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏmức lợi nhuận trong chi phí càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm được các khoản chi phísinh ra trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế so với chi phí =Lợi nhuận trước thuế
Tổng chi phí x 100 %
Trang 34Lợi nhuận kế toán trước thuế lấy từ chỉ tiêu số 50, chi phí lấy từ tổng các chỉ tiêu 11,
25, 32 trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở Báo cáo tài chính của các công tychứng khoán
- Tỷ suất lợi nhuận so với vốn cổ phần bình quân (ROAE)
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích cổ đông đầu tư 100 đồng cổ phiếu theomệnh giá thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này cảng cao đó là sựhấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh
ROAE=Lợi nhuận sau thuế
Vốn cổ phần bình quân x 100 %
Vốn cổ phần bình quân được tính theo các cổ phần công ty phát hành mà trực tiếp
sử dụng trong hoạt động kinh doanh
Trang 35PHẦN 2 GIỚI THIỆU CÔNG TY VÀ BỘ PHẬN THỰC TẬP
1 TỔNG QUAN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HSC
Công ty Cổ phần chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là công ty chứng khoánchuyên nghiệp có uy tín và được công nhận ở Việt Nam - một trong những nên kinh tế pháttriển nhanh nhất Châu Á Công ty được thành lập từ sự hợp tác chiến lược giữa quỹ đầu tư
và phát triển đô thị TPHCM (HIFU – trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân TPHCM) và DragonCapital (công ty quản lý quỹ giàu kinh nghiệm nhất tại Việt Nam) Là một trong số ít nhữngcông ty chứng khoán có tổng số vốn chủ sở hữu lớn nhất trên thị trường, HSC cung cấp cácdịch vụ tài chính cho các khách hàng tổ chức và cá nhân, các dịch vụ tư vấn đầu tư toàn diệndựa trên những nghiên cứu có cơ sở và đáng tin cậy HSC đã đạt được những thành cộngđáng ghi nhận trong việc kết nối các DN với các nhà đầu tư cũng như tạo dựng được cácmối quan hệ đối tác lâu dài đối với khách hàng thuộc khối tài chính DN
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Tên tiếng anh: Ho Chi Minh Securities Corporation
Tên viết tắt: HSC
Logo:
Thành lập ngày: 23/04/2003
Vốn chủ sở hữu hiện nay: 2,2029 tỷ đồng (xắp xỉ 65.5 triệu USD)
Niêm yết trên sàn: HOSE
Ngày niêm yết: 19/05/2009
Khối lượng niêm yết hiện tại: 100,848,637 cổ phiếu
Trang 36Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Trần Linh Đăng
HSC không ngừng trau dồi nâng lực chuyên môn chính trong Nghiên cứu, Công nghệ
và Nguồn nhân lực để tạo điều kiện phát triển mới và hoàn thiện những dịch vụ tài chính
như cung cấp vốn, sáp nhập và chuyển nhượng và bảo lãnh phát hành, với trọng tâm xây
dựng quan hệ và cung cấp những sản phẩm có giá trị công thêm, qua đó phát triển quy mô
Công ty dựa trên nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
1.1 Giới thiệu công ty HSC
1.1.1 Lịch sử hình thành
Ngày 23/04/2003, HSC chính thức thành lập sau khi Sở kế hoạch và Đầu tư TPHCM
cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001573, và Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước cấp Giấy phép Hoạt động Kinh doanh số 11/UBCK-GPHĐKD ngày 29/04/2003 Với
số vốn ban đầu 50 tỷ đồng, HSC là một trong số ít các công ty chứng khoán trong nước có
số vốn điều lệ lớn nhất Lúc này, Tổng giám đốc công ty là ông Đỗ Hùng Việt và địa điểm
công ty tại 27 Pasteur TPHCM
Năm 2006, HSC tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng Trụ sở chính và Phòng giao dịch
được chuyển đến tòa nhà Capital Palace tại số 6 Thái Văn Lung, quận 1, TPHCM Lúc này,
tổng giám đốc là ông Nguyễn Hữu Nam
Trang 37Năm 2007, HSC tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng và thành lập chi nhánh Hà Nội tại số
6 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm Công ty phát hành cổ phiếu cho các cổ động chiến lược
là HDBank và IDICO Lúc này, tổng giám đốc là ông Johan Njvene
Năm 2008, HSC tăng vốn điều lệ lên 394,634 tỷ đồng Công ty hợp tác chiên lược với
DAISHIN - một trong ba công ty chứng khoán hàng đầu tại Hàn Quốc và ra mắt Trung tâm
hỗ trợ khách hàng PBX và hệ thống giao dịch trực tuyến VI-Trade cho phép giao dịch quaInternet Cùng năm, công ty thành lập Phòng giao dịch Hậu Giang TP.HCM
Năm 2009, HSC chính thức niêm yết trên sàn Giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ
Chí Minh (HOSE) với mã cổ phiếu là HCM Đây cũng là năm công ty nâng cấp hệ thốnggiao dịch trực tuyến VI-Trade và ra mắt hệ thống VIP-Trade, phiên bản cao cấp hơn vớicổng thông tin giao dịch thơi gian thực Công ty cũng thành lập Phòng giao dịch Láng Hạtài Hà Nội Trong năm này, công ty được công nhận là một trong 4 công ty chứng khoán cóthị phần lớn nhất trong hơn 100 công ty chứng khoán trên cả nước
Năm 2010, HSC tăng vốn điều lệ lên 600 tỷ đồng Trong chiến lược mở rộng quy mô
hoạt động, HSC tiếp tục thành lập 4 phòng giao dịch: Trần Hưng Đạo, 3 tháng 2 ở TP.HCM
và Bà triệu, Kim Liên ở Hà Nội Cùng năm, HSC được bình chọn là “Công ty chứng khoán
số 1 Việt Nam” về môi giới và nghiên cứu thị trường và Top 20 công ty chứng khoán hàngđầu Châu Á – Giải thưởng Extel 2010 do tạp chí danh tiếng Thomson Reuters tổ chức Bêncạnh đó, công ty cũng giành được “Giải thưởng Bạch Kim” Giai thưởng cao nhất cho Báccáo Thường niên trong ngành Tài Chính – Thị trường Vốn do LACP tổ chức và đứng thứ 3
về thị phần môi giới trong số hơn 100 công ty chứng khoán trên cả nước
Năm 2011, HSC tăng vốn điều lệ lên gần 1000 tỷ đồng Công ty cũng khai trương Trụ
sở chính mới và trung tâm dữ liệu Công nghệ thông tin tại tòa nhà AB – 76 Lê Lai Q.1TPHCM và đóng cửa phòng giao dịch 3 tháng 2 ở TP.HCM Trong năm này, HSC cũnggiành được những thành tựu nhất định: được bình chọn là công ty chứng khoán số 1 ViệtNam về phân tích và nghiên cứu thị trường, đứng thứ 14 trên toàn Châu Á – Giài thường dotạp chí danh tiếng Institutional Investor tổ chức, Công ty chứng khoán tốt nhất Việt Nam
2011, Chuyên gia phân tích số 1 Việt Nam & 15 danh hiệu lớn khác – Giải thưởng do tạpchí danh tiếng AsiaMoney tổ chức, Đội ngũ Ngân hàng đầu tư mới nổi tại Việt Nam – Giảithưởng The Asset Triple A Country Awards 2011 do tạp chí danh tiếng The Asset tổ chứcđánh dấu bước phát triển của nghiệp vụ Ngân hàng đầu tư tại HSC, “Giải thưởng Vàng” vềBáo cáo thường niên trong ngành tài chính – Thị trường Vốn do LACP tổ chức HSC đứngthứ 194 trong số 1000 công ty đóng góp nhiều nhất cho ngân sách Nhà nước, đứng thứ 2 vềthị phần môi giới trong số 105 công tu chứng khoán trên cả nước và là công ty chứng khoánđạt lợi nhuận cao nhất trong số 105 công ty chứng khoán (với 63 công ty chứng khoán bịthua lỗ)
Trang 381.1.2 Hệ thống tổ chức
Sơ đồ 2 – Sơ đồ tổ chức của HSC
1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty
1.2.1 Tầm nhìn
HSC phấn đấu trở thành công ty đứng đầu trong ngành và thị trường chứng khoánViệt Nam, trở thành định chế tài chính được tin cậy nhất, đánh giá cao nhất và đóng gópđáng kể vào sự phát triển bền vững của các thị trường vốn tại Việt Nam
Trang 39 Tính trung thực cao: xây dựng niềm tin của khách hàng, nhà đầu tư và đối tác
khi mua bán, làm việc và hợp tác khi mua bán, làm việc và hợp tác với HSCtrên thị trường chứng khoán Việt Nam và quốc tế
Sự cống hiến nghề nghiệp cao: ở tất cả các cấp bậc, nhân viên HSC đều cam kết
cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, vượt qua sự mong đợi của đối tác vàxây dựng quan hệ tốt đẹp với các chủ thể
Tính chuyên nghiệp cao: liên tục phát triển và hoàn thiện từ thực tiễn, nâng cao
kiến thức chuyên môn và quy trình thực hiện các giao dịch nhằm đem đến chokhách hàng lợi ích cao nhất
1.3 Các dịch vụ, sản phẩm công ty cung cấp
1.3.1 Môi giới chứng khoán
Là một công ty dịch vụ trọn gói về môi giới chứng khoán phục vụ cho khách hàng cánhân, doanh nghiệp và tổ chức, HSC cung cấp dịch vụ và hỗ trợ khách hàng với chất lượngcao nhất Thế mạnh của HSC là sự kết hợp giữa năng lực nghiên cứu, lợi thế về công nghệ
và năng lực tài chính HSC là công ty tiên phong trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch
vụ mới nhằm đáp ứng một cách hoàn hảo nhất yêu cầu của khách hàng
HSC là công ty Môi giới chứng khoán có uy tín tại Việt Nam, đội ngũ nhân viên luônhướng đến khách hàng với các kế hoạch mở rộng phạm vi kinh doanh cả thị trường trongnước và thị trường quốc tế Bên cạnh đó, công ty cũng cung cấp những danh mục đầu tư cánhân có tính bảo mật cao và được thiết kế phù hợp với mục tiêu và khả năng chấp nhận rủi
ro của từng khách hàng
1.3.1.1 Môi giới chứng khoán Khách hàng Tổ chức
Năng lực nghiên cứu là nguồn lực chính và cũng là yếu tố tạo sự khác biệt trong dịch
vụ Môi giới Khách hàng Tổ chức Với đội ngũ nghiên cứu hùng hậu, các chuyên gia cókinh nghiệm nhất so với các đơn vị khác trong ngành, HSC đã được các khách hàng bình
Trang 40chọn là Công ty chứng khoán tốt nhất và Đội ngũ Nghiên cứu phân tích hàng đầu Việt Namqua các giải thưởng quốc tế uy tín như:
Với năng lực nghiên cứu vững mạnh, HSC đã mang lại các tiện ích thiết thực và cácthông tin có giá trị sâu sắc cho các khách hàng tổ chức về nền kinh tế, thị trường và các khuvực kinh tế thông qua các báo cáo thường nhật, các báo cáo công ty, các báo cáo chuyênngành theo mảng đầu tư và các tài liệu phân tích chiến lược Hiện tại, HSC là đơn vị tiênphong trong việc gửi báo cáo theo dõi thị trường hàng ngày đến các tổ chức đầu tư
Mặc dù thị trường suy thoái, HSC đã liên tục tăng số lượng khách hàng và thị phầnmôi giới khách hàng tổ chức để trở thành một trong ba nhà Môi giới chứng khoán hàng đầucho các tổ chức đầu tư nước ngoài
HSC đã đa dạng hóa các dịch vụ Môi giới chứng khoán Khách hàng Tổ chức để cungcấp thêm sự lựa chọn về đầu tư cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Quan trọng nhất,công ty sẽ tập trung phát triển năng lực cốt lõi của mình là công tác nghiên cứu để tiếp tục
mở rộng thị phần
1.3.1.2 Môi giới chứng khoán Khách hàng Cá nhân
Dịch vụ Môi giới chứng khoán Khách hàng Cá nhân là một thế mạnh trong hoạt độngkinh doanh của HSC từ ngày thành lập HSC có lợi thế gia nhập thị trường sớm, có thươnghiệu uy tín và thị phần tốt trong thị trường khách hàng cá nhân
Thế mạnh của HSC là những công cụ phân tích, các công nghệ tiên tiến đã ứng dụng,năng lực nghiên cứu và khả năng truy cập thông tin thị trường một cách nhanh chóng Songsong đó, công ty cũng không ngừng duy trì yếu tố con người và kinh nghiệm Mô hình dịch
vụ cao cấp của HSC giành cho các nhà đầu tư cá nhân bao gồm bốn yếu tố mang tính giá trịgia tăng: Thông tin, Truy cập, Dịch vụ và Nguồn lực Vốn HSC đảm bảo cung cấp một cáchtốt nhất tất cả những yếu tố này nhờ năng lực nghiên cứu, khả năng ứng dụng công nghệtiên tiến và đội ngũ các chuyên viên môi giới tận tụy
HSC là công ty Môi giới chứng khoán duy nhất trên thị trường vận dụng khái niệmTrung tâm Môi giới Khách hàng Cá nhân trên cơ chế các chuyên viên môi giới tư vấn trựctiếp cho khách hàng cá nhân ngay tại trung tâm thông qua các cổng thông tin VIS và cáccổng đặt lệnh OPT
1.3.1.3 Sản phẩm và dịch vụ gia tăng: HSC cung cấp 7 sản phẩm dịch vụ gia tăng
cho nghiệp vụ môi giới chứng khoán, trong đó có: