nhân viên phân xưởng, chi phí vật kiệu, chi phí cung cụ dụng cụ, chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác dùng cho phânxưởng. Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với
Trang 11 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1 Nội dung cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.1 Chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpphải sử dụng và khai thác nguồn lao động, vật tư, tài sản, tiền vốn đủ đểthực hiện việc sản xuất chế tạo sản phẩm, cung cấp dịch vụ Doanhnghiệp phải bỏ ra toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóađược biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp trong một thời kỳ Toàn bộ chi phí bỏ ra cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh được gọi là chi phí sản xuất
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại theo nội dung kinh tế :
• Chi phí nguyên liệu, vật liệu gồm có chi phí nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí vậtliệu khác sử dụng trong sản xuất
• Chi phí tiền lương là toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạtđộng trong doanh nghiệp
• Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ chi phí khấu hao của tài sản
cố định sử dụng trong sản xuất kinh doanh
• Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuấtnhư tiền điện, nước, điện thoại, chi phí quảng cáo, chi phí sửa chửa…
• Chi phí khác bằng tiền gồm toàn bộ chi phí bằng tiền khác phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân loại theo khoản mục chi phí :
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm chi phí nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng để sản xuất trực tiếp ra sản phẩm
• Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ các chi phí cho công nhântrực tiếp sản xuất ra sản phẩm
• Chi phí sản xuất chung gồm những chi phí sử dụng cho hoạt động sảnxuất chung ở các phân xưởng ngoài hai khoản mục trên như chi phí
Trang 2nhân viên phân xưởng, chi phí vật kiệu, chi phí cung cụ dụng cụ, chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác dùng cho phânxưởng.
Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng công việc sảnphẩm hoàn thành :
• Biến phí là những chi phí biến đổi theo mức hoạt động như chi phínguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí bán hàng…
• Định phí là những khoản chi phí không thay đổi theo bất cứ chỉ tiêunào trong kỳ nhất định như chi phí khấu hao tài sản cố định theophương pháp bình quân, tiền lương của bộ phận quản lý doanhnghiệp…
• Chi phí tổng hợp là các khoản chi phí mang tính chất của biến phí và
cả định phí như chi phí điện thoại cố định…
Phân loại theo hoạt động và công dụng kinh tế, chi phí sản xuất kinhdoanh :
• Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí liên quan trực tiếp đếnviệc sản xuất ra sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung…
• Chi phí ngoài sản xuất là những chi phí không liên quan trực tiếp đếnsản xuất ra sản phẩm như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp…
Phân loại theo lĩnh vực kinh doanh :
• Chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh là toàn bộ chi phí liên quanđến việc sản xuất và bán sản phẩm
• Chi phí của hoạt động đầu tư tài chính là chi phí liên quan đến việcdùng tiền đầu tư vào lĩnh vực khác
• Chi phí của hoạt động khác là chi phí của các nghiệp vụ không thườngxuyên xảy ra trong doanh nghiệp như chi phí bồi thường do bị phạt viphạm hợp đồng kinh tế, chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố dịnh
1.1.2 Giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền, toàn bộ những hao phí vềlao động sống, lao động vật hóa trong quá trình sản xuất của doanh nghiệpliên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ hoàn thànhtrong một thời kỳ nhất định Giá thành sản phẩm là căn cứ quan trọng để xác
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
Trang 3định giá và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất; đánh giá chất lượng sảnxuất và quản lý sản xuất của một doanh nghiệp.
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành :
• Giá thành kế hoạch: tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sảnlượng sản phẩm sản xuất kế hoạch
• Giá thành định mức: tính trên cơ sở sản lượng sản phẩm sản xuất thực
tế và chi phí sản xuất định mức
• Giá thành thực tế: tính trên cơ sở sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế
và chi phí sản xuất thực tế
Phân loại giá thành theo phát sinh chi phí :
• Giá thành sản xuất: được tính trên cơ sở toàn bộ chi phí liên quan đếnviệc sản xuất ra sản phẩm gồm chi phí nguên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung
• Giá thành toàn bộ: được tính trên cơ sờ toàn bộ chi phí liên quan đếnviệc sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm gồm chi phí nguên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự giốngnhau, cả hai đều thể hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hóa,đều là chi phí hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong hoạt động sản xuất.Bên cạnh đó chúng có sự khác nhau về lượng chi phí sản xuất thì luôn gắnvới thời kỳ phát sinh còn giá thành gắn với khối lượng sản phẩm, dịch vụ,lao vụ hoàn thành nhất định
Trong quá trính sản xuất một bên là yếu tố đầu vào và một bên là kếtquả sản xuất đầu ra Do vậy chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Chiphí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoànthành trong kỳ Tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trựctiếp dến việc tính giá thành sản phẩm Vì vậy phải quản lý tốt chi phí sảnxuất tạo điều kiện để thực hiện kế hoạch tính giá thành sản phẩm đạt hiệuquả cao
1.1.4 Đối tượng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 4 Phụ thuộc vào đặc điểm về tồ chức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuấttrong doanh nghiệp mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể làtừng phân xưởng sản xuất, từng đơn đặt hàng, từng giai đoạn sản xuất vàcũng có thể là từng nhóm hay loại sản phẩm được sản xuất.
Đặc điểm sản xuất sản phẩm, yêu cầu quản lý là các yếu tố xác định đốitượng tính giá thành Có thể sản phầm hoàn chỉnh, bán thành phẩm, chitiết sản phẩm…là đối tượng tính giá thành
1.2 Kế toán chi phí sản xuất
1.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.2.1.1 Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên liệuchính, vật liệu phụ, nhiện liệu … được sử dụng trực tiếp để sản xuất sảnphẩm Đối với những chi phí nguyên vật liệu khi xuất dùng liên quan đếntừng đối tượng cụ thể nào thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Còn đốivới những chi phí nguyên vật liệu khi xuất dùng liên quan đến nhiều đốitượng khác nhau thì không hạch toán trực tiếp từng đối tượng được phảiphân bổ cho các đối tượng
1.2.1.2 Tài khoản sử dụng :
621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, được mở chi tiết cho từng đốitượng hạch toán chi phí
Kết cấu tài khoản 621:
• Bên Nợ: Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng cho trực tiếp sảnxuất sản phẩm trong kỳ
• Bên Có:
− Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
− Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng chịuchi phí và kết chuyển vào tài khoản liên quan
• TK 621 là tài khoản không có số dư cuối kỳ
1.2.1.3 Chứng từ : giấy báo vật tư còn lại cuối kỳ, lệnh sản xuất, phiếuxuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu chi, giấy báo nợ, bảng phân bổnguyên vật liệu (Mẫu 07 – VT)
1.2.1.4 Hạch toán một số nghiệp vụ
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
152 621 152 (1) (4)
(2) (5)SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
Trang 5611 154
(3) (6)
631
(7)
632
(8)
(1) Xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm
(2) Giá trị nguyên vật liệu mua về xuất dùng không nhập kho
(3) Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ theo phương pháp kiểm
kê định kỳ
(4) Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên
(5) Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho theo phương pháp theo phương pháp kiểm kê dịnh kỳ
(6) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên
(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm
kê định kỳ
(8) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt định mức
1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
1.2.2.1 Khái niệm
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm tiền lương, phụ cấp lương, tiền
ăn ca, các khoản đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định theo chế độ hiện hành Chi phí nhân công trực tiếp cũng được tổ chức theo dõi cho từng đối tượng hạch toán chi phí Còn những trường hợp có liên quan đến nhiều đối tượng thì trong
kỳ phải tập hợp chung, cuối kỳ phân bổ theo tiêu thức phù hợp cho các đối tượng
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Kết cấu tài khoản 622:
• Bên Nợ
− Tiền lương, tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
− Trích BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân sản xuất sản phẩm
− Trích trước tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép
• Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành hoặc vào tài khoản liên quan
Trang 6• Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
1.2.2.3 Chứng từ : bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02 – LĐTL), bảngphân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu 11 – LĐTL), bảng chấmcông…
(1) Tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
(2) Trích các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,bảo hiểm thất nghiệp của công nhân trực tiếp sản xuất
(3) Trích lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
(4) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khaithường xuyên
(5) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ
(6) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức
1.2.3 Chi phí sản xuất chung
1.2.3.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanhphát sinh ở phân xưởng phục vụ sản xuất sản phẩm, dịch vụ gồm lương nhânviên quản lý phân xưởng, khấu hoa tài sản cho phân xưởng, chi phí muangoài dùng cho phân xưởng…
Chi phí sản xuất chung trong trường hợp quy trình sản xuất ra nhiềuloại sản phẩm trong cùng thời gian mà chi phí sản xuất chung không đượctách biệt, thì phải phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm theotiêu thức phù hợp nhất quán
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng:
627 – Chi phí sản xuất chung, tài khoản được hạch toán cho từngphân xưởng bộ phận , tổ, đội sản xuất
Kết cấu tài khoản 627:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
Trang 7• Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
• Bên Có:
− Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
− Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho đối tượng chịu chi phí đểtính giá thành hoặc kết chuyển vào các tài khoản khác có liênquan
• Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản cấp 2 của tài khoản 627: có 6 TK cấp 2 :
• Tài khoản 6271 - chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm các khoản :lương, phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viênphân xưởng…
• Tài khoản 6272 - chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu sản xuấtdùng cho quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận: vậtliệu dùng sửa chữa tài sản cố định, công cụ dụng cụ dùng trong phânxưởng…
• Tài khoản 6273 - chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí
về công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phânxưởng
• Tài khoản 6274 - chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh chi phí khấu haoTSCĐ dùng trực tiếp ở phân xưởng, bộ phận: khấu hao máy móc thiết
bị sản xuất, nhà xưởng, vườn cây phân xưởng…
• Tài khoản 6277 - chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí vềdịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động ở phân xưởng, bộ phận:sửa chữa TSCĐ thuê ngoài, điện, nước, điện thoại …
• Tài khoản 6278 - chi phí khác bằng tiền: phản ánh các chi phí bằngtiền phát sinh ngoài các chi phí đã phát sinh kể trên phục vụ cho hoạtđộng của phân xưởng, bộ phận: chi phí tiếp khách, hội nghị, chi cholao động nữ
1.2.3.3 Chứng từ:
• Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu 11 – LĐTL)
• Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định (Mẫu 06 – TSCĐ); bảng phân
bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Mẫu 07 – VT)
• Hoá đơn điện, nước, hoá đơn vận chuyển , bốc dỡ, phiếu chi…
1.2.3.4 Hạch toán một số nghiệp vụ
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
Trang 8(5) Chi phí sửa chữa tài sản cố định dùng tại phân xưởng sản xuất.(6) Các khoản phát sinh làm giảm chi phí trong kỳ
(7) Kết chuyển chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khaithường xuyên
(8) Kết chuyển chi phí sản xuất chung theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ
(9) Kết chuyển chi phí s vượt định mức
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Tài khoản sử dụng: 154- chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Kết cấu của tài khoản:
− Nhập kho thành phẩm theo giá thành sản xuất thực tế
− Giá trị thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chưa được
− Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao nhậpkho chờ tiêu thụ
− Chi phi thực tế của khối lượng lao vụ, dịch vụ hoàn thành cungcấp cho khách hàng
− Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
Trang 9621 154 155
Kết chuyển chi phí Giá thành sản phẩm
NVL trực tiếp hoàn thành nhập kho
sản xuất chung trực tiếp
1.3.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Tài khoản sử dụng: 631- giá thành sản xuất
Kết cấu tài khoản 631
• Bên nợ:
− Chi phí sản xuất, kinh doanh đầu kỳ
− Chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ
• Bên có:
− Giá thành sản phẩm nhập kho
− Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất
154 631 154 Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí
sản xuất dở dang đầu kỳ sản xuất dở dang cuối kỳ
611 632
Kết chuyển chi phí Giá thành thành phẩm
NVL trực tiếp nhập kho, gửi bán,
Trang 101.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
1.4.1 Kế toán sản phẩm hỏng trong sản xuất
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất khôngđúng các tiêu chuẩn về chất lượng và các đặc điểm kỹ thuật như màu sắc,kích cỡ, trọng lượng… Có hai loại sản phẩm hỏng sữa chữa được và sảnphẩm hỏng không sửa chữa được
Sản phẩm hỏng sửa chữa, tái chế được: là những sản phẩm hỏng có thểsửa chữa được và việc sửa chữa sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho doanhnghiệp
Thiệt hại sản phẩm hỏng sửa chữa được là những chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để sửa chữa những sản phẩm hỏng như chi phí nhâncông sửa chữa, chi phí vật liệu sửa chữa… trừ đi các khoản bồi thường dongười gây ra sai phạm
Hạch toán sản phẩm hỏng sửa chữa được:
• Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng không tái chế được
Thiệt hại về sản phẩm hỏng này là khoản chi phí sản xuất sản phẩmhỏng đó trừ đi giá trị thu hồi và bồi thường do người sai phạm gây ra
Hạch toán sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được:
• Giá trị thu hồi phế liệu từ sản phẩm hỏng
1.4.2 Kế toán về các thiệt hại ngừng sản xuất
Thiệt hại ngừng sản xuất là các chi phí phát sinh trong thời gian doanhnghiệp ngừng hoạt động Việc ngưng hoạt động có thể được biết trước hoặcSVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
Trang 11xảy ra ngoài kế hoạch như cúp điện, thiếu nguyên liệu, máy móc thiết bị bịhư… Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải bỏ racác khoản chi phí nhất định như tiền lương, khấu hao TSCĐ, thuê nhàxưởng…
Hạch toán các thiệt hại ngừng sản xuất:
• Khi có kế hoạch ngừng sản xuất
− Trích trước chi phí ngừng sản xuất
1.5 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đang trongquá trình gia công, chế biến tại các công đoạn sản xuất hoặc là những thànhphẩm chưa nhập kho Muốn tính được giá thành sản xuất thực tế của sảnphẩm hoàn thành trong kỳ, doanh nghiệp phải đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định phần chi phísản xuất trong sản phẩm dở dang vào cuối kỳ kế toán Tùy thuộc vào đặcđiểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm sảnxuất của mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánhgiá sản phẩm dở dang
Đối với những doanh nghiệp sản xuất chủ yếu chỉ là những sản phẩmgia công từ khách hàng thì không có sản phẩm dở dang cuối kỳ Do đặc điểmloại hình kinh doanh sản xuất của doanhh nghiệp sản xuất hàng gia công,doanh nghiệp ký hợp đồng gia công nhận nguyên liệu chính từ khách hàng,sau khi hoàn thành sản phẩm, đến hạng hợp đồng thì công ty giao toàn bộ
Trang 12sản phẩm, nguyên liệu dư của khách hàng cho khách hàng, chỉ nhận tiền giacông nên công ty không có sản phẩm dở dang để đánh giá vào cuối kỳ.
Một số phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ :
1.5.1 Phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có chi phí nguyênvật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, khối lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ ít và tương đối ổn định qua các kỳ
1.5.2 Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Được áp dụng đối với các danh nghiệp sản xuất sản phẩm có chi phínguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không cao trong giá thành, khốilượng sản phẩm dở dang cuối kỳ lớn và biến động nhiều Căn cứ vào mức độhoàn thành thực tế và khối lượng sản phẩm dở dang mà từng đơn vị đánh giásản phẩm dở dang gồm 3 bước như sau:
• Bước 1 : Quy đổi số lượng sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thànhtương đương
• Bước 2 : Xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí chếbiến của sản phẩm dở dang cuối kỳ
• Bước 3 : Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.5.3 Phương pháp theo chi phí sản xuất định mức
Đối với các doanh nghiệp tính giá thành sản phẩm định mức theo từngcông đoạn Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính dựa vào, số lượngsản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành, và chi phí định mức của từng côngđoạn mà đơn vị xây dựng
1.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm
1.6.1 Phương pháp tình giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Đây là phương pháp áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trìnhsản xuất đơn giản, khép kín, sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với chu kỳsản xuất ngắn, quy trình công nghệ sản xuất đơn giản có thể không có sảnphẩm dở dang
Giá thành của sản phẩm được tính căn cứ vào tổng chi phí sản xuấttập hợp trong kỳ tính giá thành và chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công thức tính giá thành được xác định như sau:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá trị phế liệu thu hồi
Trang 13-Nếu doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang cuối kỳ thì tổng giáthành sản phẩm được tính như sau:
1.6.2 Phương pháp tính giá thành phân bước
Được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuấtphức tập, quá trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn theo một thứ tự nhậtđịnh Chi phí được tập hợp theo từng công đoạn và được kết chuyển từ côngđoạn này sang công đoạn tiếp theo Gồm có 2 phương pháp tình giá thành:1.6.2.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bánthành phẩm các công đoạn :
Đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm Chi phísản xuất được tập hợp ở công đoạn đầu tiên, tính giá thành bán thành phẩm ởcông đoạn trước, sau đó kết chuyển vào công đoạn sau cho đến công đoạncuối cùng là giá thành thành phẩm
1.6.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thànhbán thành phẩm các công đoạn : còn được gọi là phương pháp kết chuyểnsong song, trình tự tính già thành theo phương pháp này như sau:
• Tập hợp chi phí sản xuất ở từng công đoạn
• Xác định chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm ở từng công đoạntheo tùng khoản mục chi phí
• Sau đó cộng chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm của tất cả cáccông đoạn, đó là giá thành thành phẩm hoàn thành trong kỳ
1.6.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Sử dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ranhiều loại sản phẩm chính nhưng chi phí sản xuất được dùng chung cho tất
cả các sản phẩm Để tính giá thành cho từng loại sản phẩm phải căn cứ vào
hệ số của từng loại sản phẩm được quy định sẵn Trình tự tính toán theo cácbước :
Tổng giá thành sản phẩm
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Trang 14• Bước 1: Quy đổi số lượng sản phẩm thực tế và số lượng sản phẩm dởdang theo hệ số.
• Bước 2 : Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo phương phápđánh giá sản phẩm dở dang
• Bước 3 : Tính giá thành sản phẩm quy đổi
• Bước 4 : Tính giá thành đơn vị của sản phẩm quy đổi
• Bước 5 : Tính tổng giá thành thực tế của sản phẩm
• Bước 6 : Tính giá thành đơn vị thực tế của từng sàn phẩm
1.6.4 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
Áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất vừa tạo
ra sản phẩm chính vừa tạo ra sản phẩm phụ mà đối tượng tính giá thành làsản phẩm chính Giá thành sản phẩm chính được xác định bằng tổng chi phí
dở dang đầu kỳ và tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ trừ đi trị giá sảnphẩm dở dang cuối kỳ và chi phí sản xuất phụ
1.6.5 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất đơnchiếc, sản xuất theo đơn đặc hàng của người mua Giá thành được tính riêngcho từng đơn đặc hàng Chi phí sản xuất được theo dõi theo từng đơn đặchàng Toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc thực hiện đến lúc kết thức đơn đặchàng đúng như hợp đồng sản xuất
1.6.6 Phương pháp tính giá thành theo định mức
Áp dụng cho các doanh nghiệp đã xác lập giá thành định mức chotừng loại sản phẩm, có quy trình công nghệ ổn định Trình tự tính giá thành
có 2 bước như sau:
− Bước 1: Xác định tỷ lệ giá thành thực tế trên tổng giá thành định mức
− Bước 2: Tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm bằng tích số giữagiá thành định mức, số lượng sản phẩm hoàn thành và tỷ lệ giá thành
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
Trang 152 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MAY
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT HỒNG
1.7 Giới thiệu tổng quát chung về Công Ty TNHH May Xuất Nhập Khẩu Việt
Hồng
1.7.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số000379/GP_TLDN02 do Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bến Tre cấp ngày6/2/1995
Tên công ty : Công Ty TNHH May Xuất Khẩu Việt HồngTên giao tiếng anh : VIETHONG GARMENT COMPANYTên viết tắc: HOTEC
Địa chỉ : 425B Nguyễn Đình Chiểu Phường 8 TP.Bến Tre Tỉnh BếnTre
Vào năm 1995 tính hình may mặc trong nước và xuất khẩu của nước
ta đang trên đà đi lên, bên cạnh đó nguồn lao động trong Tỉnh dồi dào, yêucầu tạo việc làm để nâng cao đời sống cho lao động trong Tỉnh được đề ra.Tình đã giao cho ngân hàng Công Thương tỉnh Bến Tre đứng ra lien doanhvới Công Ty May Việt Tiến đề thành lập Công Ty TNHH May Xuất KhẩuViệt Hồng
Công ty được xây dựng dựa trên cơ sở Xí Nghiệp Liên Hợp ChănNuôi và Chế Biến Thức Ăn Gia Súc cũ Có tổng diện tích l2 21.200 m2, trong
đó diện tích nàh máy xưởng là 8.730 m2 Công ty được xây dựng và lắp đặt
Trang 16máy móc hoàn thành vào tháng 7 năm 1995, sau đó chính thức đưa vào hoạtđộng.
Bước đầu di vào sản xuất công ty có 7 chuyền may, trong quá trínhsản xuất, công ty dần dần sắp xếp lại tổ chức quản lý, đến nay công ty đã có
21 chuyền may
Ban đầu Hội Đồng Quản Trị gồm 5 thành viên do 2 bên góp vốn cử
ra Công ty Việt Tiến là Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị có 2 thành viên, Công
ty May Việt Hồng là phó Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị gồm 3 thành viêntrong đó ban giám đốc chiu trách nhiệm mọi hoạt động sản xuất kinh doanhtrước Hội Đồng Quản Trị
Thời điểm 31/12/2003 chi nhánh Ngân Hàng Công Thương gút toàn
bộ vốn liên doanh của mình (1.000.000.000 đồng) và đã được Ngân SáchTỉnh Bến Tre góp vốn thay
31/12/2006 Công Ty chuyển nhượng một phần vốn ủy Ban Nhân DânTỉnh Bến Tre và 1 phần vốn Công Ty Việt Tiến cho các thành viên mới
Hiện nay công ty được chuyển thành Công Ty nhiều thành viên vớivốn điều lệ theo giấy chứng nhận kinh doanh là 10.000.000.000 đồng trong
đó bao gồm các chủ sở hữu như sau:
− Tổng Công Ty May Việt Tiến 25%: 2.500.000.000 đ
− Công Ty May Cổ Phần May Việt Thịnh 15% :1.500.000.000 đ
− Công Ty Cổ Phần Việt Hưng 10% : 1.000.000.000 đ
− Công Ty TNHH Nam Thiên 50% : 5.000.000.000 đ
1.7.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty
1.7.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Chuyên sản xuất gia công, kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu vàtiêu thụ nội địa
1.7.2.2 Sản phẩm, hàng hóa kinh doanh
− Áo sơ mi các loại
− Áo jacket
− T-shirt, polo-shirt
− Quần jean, quần âu, quần shortSVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
Trang 17− Quần áo thể thao
− Quần áo bảo hộ lao động
1.7.3 Quy mô, quy trình công nghệ chế tạo sản xuất kinh doanh của công ty
Tổ chức sản xuất:
Sau khi ký hợp đồng gia công với khách hàng, phòng kế hoạch lập kếhoạch lien hệ nhận nguyên vật liệu phụ về nhập kho, tại kho công nhân kiểmtra số lượng cũng như chất lượng cùa nguyên liệu có đúng với phiếu nhậpkho hay không, lên biên bản giám định báo cáo đối chiếu với khách hàng.Đồng thời nhân viên phòng sơ đồ lấy khổ vải làm căn cứ lên sơ đồ rập mẫu,sau đó chuyển sơ đồ cho phòng cắt Tại phòng cắt liên hệ với thủ kho nhậnvải về để cắt thành bán thành phẩm
Bán thành phẩm được nhân viên phòng cắt kiểm tra bó lại sau đó đưaxuống các phân xưởng may, tại phan xưởng may kỹ thuật sẽ hướng dẫn kiểmtra lại đồng thời hướng dẫn công nhân gọt, ủi, may chi tiết, ráp thành thànhphẩm
Thành phẩm được cắt chỉ, kiểm hóa sau đó chuyển sang tổ ủi, sau đó
vô bao và đóng thùng hoàn chỉnh, nhập kho chờ xuất
Để dảm bảo hàng được sản xuất liên tục và đảm bảo việc làm chocông nhân có thu nhập, phòng kế hoạch phải chuẩn bị hàng hóa kịp thời Các
Trang 18hợp đồng gia công phải được ký trước tối thiểu là 30 ngày kể từ ngày rachuyền.
Quy mô sản xuất kinh doanh
• Tổng nhân viên hiện nay là 1250 người trong đó lao động trực tiếp
1000 người, lao động gián tiếp 250 người
• Cơ sở vật chất bao gồm: diện tích nhà xưởng 8.730 m2, 1500 máymóc thiết bị đang sử dụng, 21 chuyền may, 4 thiết bị vận chuyển hànghóa nguên phụ liệu
1.7.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty
1.7.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
KHO NGUYÊN
KIỂM HÓACHUYỀN MAY
NHẬP KHO
Nguyên liệu chính
(gọt, may ủi chi tiết)
(ủi, vô bao, đóng thùng)
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TC_HC
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG
KẾ HOẠCH
XƯỞNG HOÀN THÀNH
XƯỞNG MAY
XƯỞNG CẮT
MÔ HÌNH TRỰC TUYẾN BỘ MÁY QUẢN LÝ
Trang 19Chỉ đạo gián tiếpChỉ đạo nghiệp vụ
1.7.4.2 Nhiệm vụ chức năng các phòng ban
Giám đốc : Là người đại diện cho cán bộ công nhân viên, quản lý công tytheo chế độ một thủ trưởng, có quyền điều hành và quyết định mọi hoạtđộng của công ty Chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể công nhânviên về kết quả hoạt động kinh doanh
Phó giám đốc : là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vựcđược phân công, phụ trách
Phòng kế hoạch :
• Lập biểu đồ kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư
• Xây dựng kế hoạch, soạn thảo văn bản liên quan đến sản xuất kinhdoanh
• Thực hiện hợp đồng sản xuất gia công, kế hoạch bán hàng hóa vớikhách hàng, thực hiện phân bổ sản xuất các mã hàng phù hợp với thờiđiểm giao hàng
• Phối hợp với phòng kỹ thuật công nghệ để xác định số nguyên vật liệuphụ tiêu hao trong mõi sản phẩm
• Thực hiện việc xuất nhập khẩu nguyên liệu phụ, thành phẩm, kếhoạch tiêu thụ sản phẩm, nguyên phụ liệu tiết kiệm, thống kê tình hìnhsản xuất kinh doanh
Phòng kỹ thuật công nghệ :
Trang 20• Xây dựng hệ thống kiểm tra tiến hành sản xuất đảm bảo tính hợp lý vàtiết kiệm đươc chi phí.
• Chịu trách nhiệm về kỹ thuật may, chuẩn bị may sản xuất ở xưởng vàquan hệ với khách hàng về mẫu mã, kỹ thuật, mỹ thuật của sản phẩm
• Quản lý các bộ phận :
− Kỹ thuật viên : chuẩn bị mẫu mã, rập, tiêu chuẩn kỹ thuật, bảngmàu
− May mẫu : giới thiệu sản phẩm với khách hàng trước khi sản xuất
− Sơ đồ : xác định chi tiết sản phẩm cần được bố trí thích hợp trên
cơ sở định mức của khách hàng cho một khổ vải sao cho tiết kiệmvải nhiều nhất
− KCS : kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm
− Cơ điện : bảo trì và sửa chữa máy móc thiết bị
• Quản lý, tuyển dụng, điêu động nhân sự phục vụ cho sản xuất Quản
lý các định mức lao động, định mức sử dụng các máy móc thiết bị,phụ trách công tác bảo vệ, y tế, đời sống cán bộ công nhân viên
• Theo dõi thời gian làm việc, xây dựng đơn giá tiền lương cho cán bộcông nhân viên
Phòng kinh doanh
• Thực hiện việc nghiên cứu và khai thác thị trường, mở rộng thị phần,tìm hiểu nhu cầu của thị trường quảng bá sản phẩm
• Xem xét ký kết hợp đồng bán hàng giao dịch, liên hệ, với khách hàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
Trang 21• Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi, tổ chức viêc thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh.
1.7.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
1.7.5.1 Tổ chức công tác kế toán
Tổ chức kế toán hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm tổ chứcquản lý sản xuất, kinh doanh nhằm phát huy vai trò kinh tế đối với chủ doanhnghiệp và kế toán trưởng Tổ chức công tác kế toán bao gồm nhiều yếu tốhợp thành như bộ máy kế toán, vận dụng phương pháp kế toán, chế độ kếttoán… công tác này rất phức tạp và phụ thuộc vào hình thức kinh doanh, yêucầu của việc cung cấp thông tin, quy mô của doanh nghiệp, trình độ của độingũ nhân viên kế toán trong doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm khác nhau nhưng công tác kếtoán điều phải thực hiện đầy đủ các nội dung sau:
• Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, ghi chép, luân chuyển chứng
từ phải khoa hoc, hợp lý
• Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán
• Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán
• Tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp nhằm tạo điều kiện cho việccung cấp thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho viec5 điều hành
và quản lý kế toán ở doanh nghiệp
• Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo theo quy định và phù hợp vớimọi yêu cầu quản lý cụ thể
• Tổ chức trang bị những ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tinmới nhất trong công tác kế toán
• Các chính sách kế toán áp dụng:
− Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đươngtiền
− Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
− Nguyên tác ghi nhận chi phí trả trước
− Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố dịnh
Trang 22− Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí phải trả
− Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
1.7.5.2 Tổ chức bộ máy kế toán :
Kế toán trưởng: là người đứng đầu chịu trách nhiệm cao nhất phòng kếttoán – tài vụ, có trách nhiệm theo dõi, quản lý và điều hành công tác kếtoán; đồng thời tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp toàn Công ty
và lập báo cáo kế toán
Kế toán chi tiết : theo dõi các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cácquan hệ thánh toán với ngân hàng, hợp đồng vay, trả lãi vay, thanh toánchuyển khoản ghi phiếu thu, phiếu chi theo dõi tạm ứng, các khoản thanhtoán khách hàng
Thủ quỹ : trực tiếp thu chi tiền mặt, có trách nhiệm quản lý lượng tiềnmặt trong công ty, phục vụ chi mua nguyên vật liệu, phát hành báo cáoquỹ để cung cấp chứng từ cho các bộ phận có liên quan
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
1.7.5.3 Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty
Hình thức ghi sổ : công ty áp dụng hình thức hình thức chứng từ ghi sổbao gồm các sổ kế toàn như sau:
• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: dùng để đăng ký các chứng từ ghi sổ theotrình tự thời gian nhằm đảm bảo tốt việc ghi chép, kiểm tra, tra cứukhi cần thiết
• Sổ cái : là sổ tài khoản theo mẫu thông thường
Hệ thống chứng từ
• Bảng kê nhập hàng hóa, nguyên phụ liệu
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN CHI TIẾT
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
THỦ QUỸ
Trang 23• Bảng kê xuất hàng hóa, phụ liệu
• Bảng kê thành phẩm tiêu thụ
• Bảng kê thanh toán tạm ứng
• Bộ chứng từ ghi sổ : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán,…
Hệ thống báo cáo tài chính
• Bảng cân đối kế toán
• Kết quả hoạt động kinh doanh
• Lưu chuyển tiền tệ
• Thuyết minh báo cáo tài chính
Trình tự ghi chép chứng từ:
• Hàng tháng : kế toán tập hợp kiểm tra và phân loại chứng từ gốc đểghi vào sổ quỷ và các sổ khác
• Định kỳ : trên cơ sở chứng từ gốc đã phân loại, kế toán áp dụng chứng
từ ghi sổ, căn cứ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái
− Lập bảng cân đối tài khoản
− Lập báo cáo tài chính
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH
CHỨNG TỪ GỐC
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC
Trang 24Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm kê
1.7.6 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
Thuận lợi :
• Quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng và hợp lý hóa, áp dụngcông nghệ kỹ thuật mới từ những chuyên gia nước ngoài vào trongsản xuất giúp tăng năng xuất lao động, tăng thu nhập cho người laođộng, tăng lợi nhuận cho công ty
• Có đội ngũ công nhân, cán bộ nhân viên quản lý nhạy bén, cần cù,trung thực tạo được sự tin cậy, uy tín đối với khách hàng
• Được sự quan tâm giúp đỡ của Hội Đồng Thành Viên, công ty cóđược những khách hàng truyền thống, có được những đơn đặc hànglon tạo điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty phát triển
Khó khăn
• Do giới hạn về điều kiện tiếp cận với thị trường gốc nên công ty phảithông qua bên thứ ba để nhận gia công hàng hóa, chưa thực hiện được
sự tự sản xuất và tự tiêu thụ
• Công nhân mới vào làm chưa có tay nghề kinh nghiệm, công ty phải
bỏ ra thời gian và chi phí để đào tạo
• Giá gia công không cao chưa tương ứng với chất lượng sản phẩm dobất lợi về địa lý, cạnh tranh về giá của các cơ sở khác
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh – 07DQK2 - HUTECH