1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam

41 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

 GVHD Th.S Phan Tú Anh LỜI NÓI ĐẦU Sự toàn cầu hóa và hội nhập hóa đó mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội và thách thức mới. Trong hơn 20 năm đổi mới Đảng và Nhà Nước đó chủ trương chuyển đổi cơ chế quản lý, từ nền kinh tế tập trung quan lieu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa thị trường với nhiều thành phần kinh tế, dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Mỗi doanh nghiệp trở thành đơn vị kinh tế hạch toán độc lập. Để tồn tại và chiếm lĩnh được thị trường trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường thì yêu cầu cơ bản cần có để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh này là mỗi doanh nghiệp phải đặt ra cho mình một mục tiêu và luôn phấn đấu đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Muốn đạt được điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có sức mạnh về tài chính cụ thể là vốn. Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp, các Công ty phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Chính vì vậy,việc thiết lập một cơ cấu vốn tối ưu không chỉ đảm bảo khả năng thanh toán, đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao, mà còn giúp doanh nghiệp có cơ hội huy động vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào lĩnh vực mới… Tái cấu trúc vốn được xem là giải pháp hữu hiệu để tồn tại và phát triển bền vững, khi mà đất nước đang trong giai đoạn chịu sự biến động rất lớn của nền kinh tế thị trường nên rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, thắng trong cạnh tranh mà còn đạt được sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu. Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam là một Công ty còng khụng nằm ngoài vũng xoáy đó, là một Công ty vừa thực hiện chức năng sản xuất lại vừa kinh doanh dịch vụ. Công ty đang có kế hoạch mở rộng hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thì giải pháp Tái cấu trúc vốn được coi là một vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp của Công ty. Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 1  GVHD Th.S Phan Tú Anh Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình thực tế tại Công ty nhúm em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Tái cấu trúc vốn tại Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam". Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam Chương II: Thực trạng cấu trúc vốn tại Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam. Chương III: Đề xuất một số hướng tái cấu trúc vốn tại Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam. Mặc dù được sự hướng dẫn tận tình của Giảng viờn Th.S Phan Tỳ Anh nhưng do thời gian và trình độ nhân thức còn có hạn, chuyên đề của nhóm em khụng tránh khỏi những thiếu sút, vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn ! Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 2  GVHD Th.S Phan Tú Anh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 5 1.1. Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty 5 1.1.1. Đặc điểm chung của Công ty 5 1.1.2. Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty 5 1.1.3. Ngành, nghề đăng ký kinh doanh của Công ty 6 1.2. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức của Công ty 7 1.2.1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức của Công ty 7 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty 8 1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 9 1.3.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty 9 1.3.2. Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty 10 1.3.3. Quy trình Công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 11 1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2008 - 2009 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 14 2.1. Đánh giá chung về cấu trúc vốn tại Công ty 14 2.2. Thực trạng tài sản và nguồn vốn tại Công ty 16 2.2.1. Về cơ cấu tài sản 19 2.2.2. Về cơ cấu nguồn vốn 22 2.3. Thực trạng Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 23 2.4. Các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng 28 Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 3  GVHD Th.S Phan Tú Anh 2.4.1. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn và cơ cấu vốn 28 2.4.2. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 30 2.4.3. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng sinh lời 31 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC VỐN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 33 3.1. Đánh giá chung về cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam 33 3.1.1. Những kết quả đạt được 33 3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân 33 3.2. Phương hướng của Công ty trong thời gian tới 34 3.2.1. Phương hướng của Công ty về sản xuất kinh doanh 34 32.2. Phương hướng của Công ty về cấu trúc vốn 35 3.3. Đề xuất một số hướng tái cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam 36 3.3.1. Bố trí cơ cấu vốn hợp lý 36 3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động – Vốn lưu động 36 3.3.2.1. Giảm chiếm dụng vốn và rút ngắn thời gian thu hồi Công nợ 37 3.3.2.2. Tăng doanh thu 38 3.3.3. Quản lý tốt chi phí 38 KẾT LUẬN 40 Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 4  GVHD Th.S Phan Tú Anh CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. 1.1.1. Đặc điểm chung của Công ty. - Tên công ty: Công ty cổ phần Hatashi việt nam. - Địa chỉ trụ sở chính: Số 12, ngõ 2, khu Hà Trì 4, phường Hà Cầu, Hà Đông, Thành phố Hà Nội. - Mã số thuế : 0500592410 Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam thành lập theo quyết định số 167QĐ- UBND ngày 01/05/2002 của ủy ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội phép được cấp theo quyết định số 3/GP-UBND ngày 15/09/2003. 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. Trải qua 7 năm vừa xây dựng vừa kinh danh. Công ty đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm; mở rộng sự hợp tác, liên doanh liên kết, đa dạng hoá ngành nghề, thu hút các lực lượng, phát huy nội lực, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyđã luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình và không ngừng phát triển. Để phát huy được nhiệm vụ chức năng của mình ngay từ năm 2007 đã tập trung đầu tư lực lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, các phương tiện thiết bị phục vụ sản xuất; đồng thời xây dựng mở rộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng Công ty bề thế, khang trang hơn. Công ty đã xây dựng được định hướng phát triển phù hợp với cơ chế thị trường và định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước, lấy ngắn nuôi dài, đa dạng hàng hoá, đa dạng ngành nghề; đồng thời mở rộng thị trường kinh doanh. Từ năm 2007-2009 đã đầu tư mua sắm thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và xây dựng một phần để ngày càng tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới của các nước tiên tiến, một phần tạo điều kiện làm việc tiến tới cơ giới hoá trong sản xuất. Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 5  GVHD Th.S Phan Tú Anh Ngoài việc đầu tư thiết bị, công nghệ, Công ty còn rất quan tâm đến đầu tư đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề. Trong năm 2008, Công ty đã đầu tư cho một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ. Hiện nay đang có 12 cán bộ công nhân viên theo học các trường đại học, trong đó có nhiều cán bộ học văn bằng 2; đồng thời Công ty đã tuyển dụng hàng chục cán bộ, kỹ sư trẻ và công nhân bậc cao các nghề có đủ năng lực đảm nhận các công việc, nhất là lĩnh vực sản xuất Để mở rộng thị trường sản xuất còng như nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật các nghề. Công tyđã hợp tác liên danh với nhiều doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước để chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới. Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật tư kỹ thuật và thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất và kinh doanh dịch vụ và các ngành khác theo yêu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước. Trong những năm tới Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam sẽ tăng cường thêm năng lực về mọi mặt để phù hợp với nhu cầu của thị trường. Với mục tiêu là: “Năng suất Chất lượng - An toàn và Hiệu quả”. Bảy năm hoạt động một chặng đường chưa phải là dài đối với sự phát triển của Công ty. Song Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam đã có một sự chuyển biến nhanh và bền vững. Bằng ý chí quyết tâm cùng với nghị lực của Công ty vừa tổ chức sản xuất vừa thương mại dịch vụ, và phát triển nhờ đường lối của Đảng, được sự quan tâm tạo điều kiện của Bộ Công nghiệp cùng với sự giúp đỡ của UBND Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội…các cán bộ công nhân viên trong Công tyđã liên tục phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách khắc nghiệt của kinh tế thị trường. Đến nay Công ty đã phát triển mạnh và mở rộng được thị trường trong và ngoài nước. 1.1.3. Ngành, nghề đăng ký kinh doanh của Công ty. - Sản xuất vành xe đạp, phụ tùng xe đạp, xe máy, mạ ni ken, đồ mộc, nước tinh lọc; -Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng; -Sản xuất phân bón. Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 6  GVHD Th.S Phan Tú Anh - Sản xuất và xuất khẩu đồ nhựa; - Sản xuất và mua bán hàng dệt may xuất khẩu; - Đại lý ký gửi, gia công khung nhôm, sắt; - Mua bán tư liệu tiêu dùng, sắt xây dựng; - Mua bán hàng điện dân dụng và công nghiệp; - Nhà hàng ăn uống; - Kinh doanh vận tải hành khách và hàng hóa bằng xe ô tô; - Cho thuê kho chứa hàng, văn phòng làm việc. 2.1. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức của Công ty. 2.1.1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức của Công ty. Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 7 Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Ban kiểm soát Phó giám đốc Phụ trách sản xuất Phó giám đốc Phụ trách kinh doanh Phòng tổ chức hành chính nhân sự Phòng tài chính kế toán Phòng Kỹ thuật Phòng kinh doanh Phân xưởng ép phun Phân xưởng thổi chai Phân xưởng cơ khí  GVHD Th.S Phan Tú Anh Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. - Đại hội cổ đông: Bao gồm các cổ đông của Công ty là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, quyết định các vấn đề quan trọng của Công ty như sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty, quyết định phương hướng hoạt động của Công ty, thông qua Báo cáo tài chính hàng năm, bầu hội đồng quản trị… Đại hội cổ đông họp theo định kỳ hàng năm và có thể được triệu tập bất thường trong các trường hợp theo quy định của Điều lệ Công ty. -Hội đồng quản trị: Gồm 4 thành viờndụngĐại hội cổ đông bầu ra. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ triển khai thực hiện các Nghị quyết do Đại hội Cổ đông đó đề ra. Hội đồng quản trị có quyền quyết định các vấn đề về: kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm; xác định mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược trên cơ sở các mục tiêu Đại hội Cổ đông đề ra; quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty; bổ nhiệm, bói nhiệm các chức danh Giám đốc, phó Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty… Ngoài ra còn một số quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Công ty. -Ban Kiểm soát : Gồm 3 thành viên do Đại hội cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có quyền: Được tham gia ý kiến chỉ định Công ty kiểm toán độc lập; thảo luận các vấn đề với cơ quan kiểm toán về tính chất và phạm vi kiểm toán; Kiểm tra các bỏo cỏo tài chính hàng quý, sỏu tháng hoặc 1 năm; Thảo luận các vấn đề khó khăn, tồn tại của các cuộc kiểm tra…Ngoài ra Ban Kiểm soát còn có một số quyền hạn và trỏch nhiệm khác theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Công ty. -Giám đốc điều hành: Do Hội đồng quản trị chỉ định ra và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc Công ty là thành viên của Hội đồng quản trị. Giám đốc điều hành có quyền đề xuất với Hội đồng quản trị quyết định về cơ cấu tổ chức của Công ty, đề xuất nhân sự bộ máy giúp việc và quyết định các vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc điều hành là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 8  GVHD Th.S Phan Tú Anh doanh do mình quyết định. Ngoài ra Giám đốc điều hành còn có một số quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Công ty. -Phó Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc Công ty về điều hành một số mặt công tác theo phân công của Giám đốc. Phó Giám đốc Công ty có quyền tham gia vào việc xây dựng phương án sản xuất kinh doanh của Công ty; có quyền thay Giám đốc Công ty quyết định các vấn đề liên quan theo phân công, ủy quyền của Giám đốc. Trực tiếp phụ trách công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và là Chủ tịch Hội đồng bảo hộ lao động; Có quyền đề nghị Giám đốc Công ty khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm với các chức danh cán bộ quản lý sản xuất…và một số quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Công ty. -Phòng Kinh doanh: Nhiệm vụ chính là khảo sát thị trường, tìm ra nguồn hàng và đối tác cho Công ty, phòng kinh doanh còng đảm nhận cùng Giám đốc đưa ra các văn bản điều hành trong việc nhập, xuất hàng, giá cả và phương thức bán hàng kinh doanh hiệu quả nhất nhằm mở rộng mạng lưới thị trường với các đối tác của Công ty. -Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ tiếp nhận tài liệu đơn đặt hàng, lập kế hoạch sản xuất và chiến lược kinh doanh, theo dõi các các yếu tố về nguyên phụ kiện, năng suất lao động về xây dựng kế hoạch sản xuất và điều hành sản xuất. - Phòng Kế toán: Thực hiện các chế độ hạch toán trong Công ty giám sát vốn, theo dõi, cùng với phòng kinh doanh theo dõi quá trình nhập, xuất các mặt hàng, theo dõi tài sản của Công ty từ đó tính toán được hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình. Xưởng sản xuất chia làm các phân xưởng sau: Phân xưởng ép phun, phân xưởng thổi chai, phân xưởngcơ khí. 1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. 1.3.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty phải đảm nhận những nhiệm vụ sau: Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 9  GVHD Th.S Phan Tú Anh - Tổ chức kinh doanh theo đúng ngành nghề mục đích kinh doanh của Công ty. - Hoạt động phải tuân theo pháp luật. - Chủ động tìm thị trường, tìm khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế với các đối tác. - Bảo tồn vốn phát triển thực hiện nhiệm vụ đối với Nhà Nước. -Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho các cán bộ công nhân viên, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh xã hội. 1.3.2. Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam là một đơn vị sản xuất, các mặt hàng chủ yếu phục vụ cho các ngành công nghiệp và cho nhu cầu tiêu dùng. TT Tên mặt hàng sản xuất kinh doanh 1 Chai nhựa PET 2 Chai nhựa HD 3 Chai nhựa PP 4 Chai nhựa LD 5 Chai nhựa LLD Tuy mới hoạt động từ năm 1996 nhưng với sự cố gắng và nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể về số lượng và chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn luôn chú trọng đến công tác phục vụ khách hàng và chất lượng sản phẩm. Các mặt hàng kinh doanh của Công ty đa phần, đa dạng nhiều chủng loại. Do đó khi tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty cần phải nắm rõ được cơ cấu hoạt động của máy móc, thời gian hoạt động của máy móc, mức tiêu hao vật tư của máy móc để giảm đến mức tối đa hao hụt mất mát trong quá trình sản xuất. Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 10 [...]... CẤU TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 2.1 Đánh giá chung cấu trúc vốn cuỷa Công ty Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam là một Công ty trong quá trình hoạt động và phát triển đã bổ sung thêm nguồn vốn, nguồn vốn này của doanh nghiệp đã được bảo toàn và phát triển qua các năm và nó chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn Bảng 2.1: Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty Cổ. .. đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 34  GVHD Th.S Phan Tú Anh Để phần nào khắc phục được tình trạng cấu trúc vốn của doanh nghiệp còn nhiều bất cập, cần thiết phải tái cấu trúc lại cơ cấu vốn nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới Trước khi đưa ra một số hướng tái cấu trúc cơ cấu vốn ở Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam, cần tìm hiểu những phương hướng của Công. .. việc tại Công ty Để đạt được mục tiêu như vậy thì Công ty cần phải nỗ lực hơn nữa nhằm quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả tốt nhất Tái cấu trúc cơ cấu vốn là giải pháp cần thiết nhằm giảm thiểu các chi phí, duy trỡ mở rộng thị trường, quản lý vốn trong thanh toán ,đầu tư đồng bộ cho máy móc thiết bị… 3.3 Đề xuất một số hướng tái cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam 3.3.1 Bố trí cơ cấu vốn. .. biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 Qua đó ta thấy Công ty đã bảo toàn được vốn nhưng cần phải có các biện pháp thích hợp để phát triển nguồn vốn Bảng 2 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 Đơn vị tính:(1.000)VNĐ Chỉ tiêu Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh... nhuận trên vốn chủ sở hữu: Một đồng vốn chủ sở hữu mà Công ty bỏ vào kinh doanh đem lại 0,3529 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2008 Đến năm 2009, cứ một đồng vốn chủ sở hữu mà Công ty bỏ vào kinh doanh chỉ đem lại 0,2357đồng lợi nhuận sau thuế.Chứng tỏ vốn chủ sở hữu năm 2009 được sử dụng không hiệu quả bằng năm 2008 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 3.1... ta thấy tuy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty có xu hướng giảm 2.4 Các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng 2.4.1 Nhóm các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn và cơ cấu vốn * Phân tích cơ cấu nguồn vốn: Công ty có số liệu phân tích tỷ suất nợ và tỷ suất tài trợ qua 2 năm như sau: +Tỷ suất nợ = + Tỷ suất tự tài trợ = Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam (Đơn vị: %) Chỉ tiêu Năm 2008... chung về cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam 3.1.1 Những kết quả đạt được Trong 2 năm qua Công ty đã đạt được một số mặt như sau: Về sản xuất kinh doanh: Với sự kiên trì phấn đấu tạo dựng từ sự bất ổn định Công ty đã đứng lên từng bước mặc dù chưa toàn diện so với yêu cầu phát triển nhưng đó là cái để Công ty có thể tiếp tục phát triển vững vàng hơn trong những năm tiếp theo Công ty đã không... chính dài hạn của Công ty còng tăng rõ rệt Cụ thể: Năm 2008 Công ty đầu tư vào chứng khoán 270.000.000 đồng (chiếm 0,15% tổng tài sản) và đến năm 2009 con số này đã tăng lên là 553.000.000 đồng (chiếm 0,25% tổng tài sản) 2.2.2 Về cơ cấu nguồn vốn Bảng 2.5 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 Đơn vị tính:(1.000) ĐVN Chỉ tiêu Năm 2008 Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình... của Công ty tăng,sự tăng lên này chủ yếu do Công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó: Bảng 1.2: Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 12  GVHD Th.S Phan Tú Anh Đơn vị tính: (1.000)VNĐ CHỉ TIÊU Vốn sản xuất kinh doanh NĂM 2008 NĂM 2009 19.786.287 20.265.112 4.866.892 5.970.497 Vốn. .. năng vốn có cùng với sự cố gắng của Công ty có thể phát triển theo hướng hòa nhập thương mại hóa toàn cầu 3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, cấu trúc vốn của Công ty còng còn nhiều điểm chưa được khắc phục Do đó Công ty còn nhiều tồn tại cần phải tháo gỡ để phát triển Về sản xuất kinh doanh: Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam là doanh nghiệp sản xuất chủ yếu các . cấu trúc vốn tại Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam& quot;. Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam Chương II: Thực trạng cấu trúc vốn tại Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam. Chương. Anh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 2.1. Đánh giá chung cấu trúc vốn cuỷa Công ty. Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam là một Công ty trong quá trình hoạt động. THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 14 2.1. Đánh giá chung về cấu trúc vốn tại Công ty 14 2.2. Thực trạng tài sản và nguồn vốn tại Công ty 16 2.2.1. Về cơ cấu tài sản

Ngày đăng: 21/12/2014, 20:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty  Cổ phần Hatashi Việt Nam. - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam (Trang 12)
Bảng 2.1: Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty                            Cổ phần Hatashi Việt Nam  từ năm 2008-2009. - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2.1 Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 (Trang 14)
Bảng 2. 2:  Kết quả hoạt động kinh doanh của  Công ty  Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009. - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2. 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 (Trang 15)
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2.3 Bảng cân đối kế toán (Trang 17)
Bảng 2.6: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần  Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009. - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2.6 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 (Trang 24)
Bảng 2.7: Kết  quả  hoạt động  kinh  doanh  của  Công ty  Cổ phần Hatashi Việt Nam  từ năm 2008-2009. - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 (Trang 27)
Bảng 2.8:  Cơ cấu nguồn vốn của  Công ty  Cổ phần Hatashi Việt Nam - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam (Trang 29)
Bảng 2.9: Cơ cấu tài sản của  Công ty  Cổ phần Hatashi Việt Nam - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2.9 Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam (Trang 30)
Bảng 2.10: Khả năng thanh toán của  Công ty  Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009. - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2.10 Khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 (Trang 31)
Bảng 2.13: Phân tích về khả năng sinh lời của  Công ty  Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009. - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 2.13 Phân tích về khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009 (Trang 32)
Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu dự kiến đạt được trong những năm tới - tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu dự kiến đạt được trong những năm tới (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w