1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1

31 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 916 KB

Nội dung

TKMH GVHD:Lê Văn Bách Phần 1: Thuyết minh thiết kế đường ôtô Các bước tính toán chung khi thiết kế một tuyến đường: Đường ôtô là tổng hợp các công trình,các trang thiết bò nhằm phục vụ cho giao thông trên đường.Một con đường thường thể hiện trên ba bản vẽ cơ bản:bình đồ,trắc dọc và trắc ngang. -Tuyến đường là đường nối giữa các điểm tim đường. Xác đònh cấp hạng của đường: + Tính toán l lượng cho các loại xe. + Qui đổi tất cả về xe con. + Xác đònh cấp hạng kỹ thuật. -Tính tóan các yếu tố trên bình đồ trong đường cong nằm: + Xác đònh bán kính tối thiểu của đường cong nằm. + Tính toán và bố trí siêu cao. + Thực hiện bố trí đường cong chuyển tiếp. + Tính toán độ mở rộng mặt đường. + Nối tiếpgiữa các đường cong trên mặt đường. + Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong. -Tính toán các yếu tố trên trắc dọc và trắc ngang: + Đònh độ dốc dọc lớn nhất. + Xác đònh bán kính tối thiểu đường cong lồi(lõm). + Xác đònh các yếu tố trên trắc ngang:-chiều rộng mặt đường. -độ dốc mặt đường. -chiều rộng lề đường. Tuy nhiên việc thực hiện các bước tính trên cần kết hợp với các điều kiện khác phù hợp với thực tế nhằm tạo sự an toàn cho các phương tiện giao thông cũng như tâm lý người lái xe đồng thời tạo dáng mỹ quan cho con đường ,tận dụng tối đa khả năng khái thác tuyến đường một cách hợp lý. Chương 1: Xác đònh cấp hạng kỹ thuật của đường. 1>Tính toán lưu lượng các loại xe: Thông thường khi thiết kế tuyến đường và xác đònh l lượng xe chạy cần phải thực hiện việc đếm xe để nắm rõ số lượng các loại xe chạy qua tuyến đường trong một ngày đêm từ đó đề ra phương án xây dựng tuyến cho hợp lý.Tuy nhiên để đơn giản cho việc tính toán ta bỏ qua bước này đồng thời dựa vào số liệu của đề tài cho ta xác đònh l lượng xe tính toán trong một ngày đêm đới với các loại xe như sau: Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 1 TKMH GVHD:Lê Văn Bách Trong đó Q tt = Q tk * x/100 với Q tt :tải trọng tính toán. Q tk :tải trọng thiết kế. 2> Thực hiện qui đổi về xe con: Để thuận tiện cho việc tính toán ta qui đổi tất cả các loại xe trên về xe con với hệ số qui đổi được xác đònh theo TCVN4054-98 như sau: Loai xe Xe đạp Xe máy Xe con Xe tải có 2 trục và xe buýt < 25 chỗ Xe tải có từ 3 trục trở lên và xe buýt lớn Xe kéo moóc,xe buýt có kéo moóc Hệ số qui đổi ra xe con 0.2 0.3 1 2.0 2.5 3.0 Ngoài ra để việc tính toán được đơn giản hơn ta qui ước việc qui đổi như sau: Nếu tải trọng xe : < 7 tấn : hệ số qui đổi = 1(xe con). 7÷10 tấn : hệ số qui đổi = 2 >10 tấn : hệ số qui đổi = 2.5 Do đó ta có l lượng tính toán của các loại xe sau khi đã qui đổi : Q tt qđ = 60*2 + 10*2 + 130*2.5 = 440 (xe qđ/ngày đêm) 3> Xác đònh cấp hạng kỹ thuật: Đường ôtô về mặt kỹ thuật được phân thành các cấp theo bảng qui đònh sau: Cấp kỹ thuật Tốc độ tính toán V tt , Km/h L lượng thiết kế tối thiểu xe qđ/ngày đêm 80 80 ≥ 3000 60 60 ≥ 900 40 40 ≥ 150 20 20 < 150 Dựa vào bảng trên với Q tt qđ = 440 (xe/ngày đêm) thì ta chọn cấp kỹ thuật là 40 và tốc độ tính toán là 40 km/h . Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 Loại xe(tải trọng) (tấn) L lượng xe chạy ngày đêm x(%) Tải trọng thiết kế (xe/ngày đêm) Tải trọng tính toán (xe/ngày đêm) 7 30 200 60 9.5 5 200 10 11 65 200 130 2 TKMH GVHD:Lê Văn Bách Chương 2: Tính toán các yếu tố trên bình đồ trong đường cong nằm Ta nhận thấy khi xe chạy vào đường cong điều kiện của ôtô khác hẳn so với lúc chạy trong đường thẳng : - Chòu lực ly tâm C hướng ra ngoài đường cong,lực này vuông góc với hướng chuyển động của ôtô,tác dụng lên ôtô và hành khách có thể làm xe bò lật hoặc trượt do đó làm cho việc điều khiển xe khó khăn hơn và hành khách đi trên xe cảm giác khó chòu hơn. - Vào ban đêm tầm nhìn xe chạy bò hạn chế vì đèn pha chỉ có thể chiếu sáng trên một đoạn ngắn. Do vậy khi thiết kế đường cố gắng sử dụng các đường cong có bán kính lớn trong những trường hợp cho phép. Thông thường để khắc phục hiện tượng trên người ta thường bố trí phía lưng đường cong cao hơn phía bụng một khoảng gọi là siêu cao của đường cong.Độ siêu cao được xác đònh theo công thức: 15.0 127 2 −= R V i sc trong đó: R sc min : bán kính đường cong nằm tối thiểu khi bố trí siêu cao. V : tốc độ thiết kế xe chạy (km/h). µ =0.15 : hệ số lực đẩy ngang. i sc là giá trò dựa vào TCVN 4054_98 ,ta chọn: i sc max = 6% 1> Xác đònh bán kính tối thiểu của đường cong nằm: Khi xe chạy trên đường cong chòu tác dụng của lực ly tâm C được xác đònh theo công thức : C= R mV 2 = gR GV 2 Do đó khi bố trí đường cong phải chọn bán kính sao cho hạn chế được sự ảnh hưởng của lực ly tâm.Vì vậy bán kính tối thiểu của đường cong được xác đònh: R min = )( 2 n ig V ± µ ,m Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 3 TKMH GVHD:Lê Văn Bách Trong đó V: tốc độ xe chạy (m/s). µ :hệ số lực đẩy ngang. i n :độ dốc ngang của mặt đường phụ thuộc trạng thái đường. Đường bê tông nhựa i n =2% + khi không có bố trí siêu cao : µ=0.08 R min = )02,008.0(127 40 2 + = 125 m + khi có bố trí siêu cao : µ=0.15 R min = )06.015.0(127 40 2 + = 60 m Theo qui trình TCVN 4054-98 ta chọn R min theo bảng sau: Tốc độ tính toán V=40 km/h Chỉ tiêu R min ( m) Không bố trí siêu cao 200 Bố trí siêu cao(i sc =6%) 60 2> Tính toán và bố trí siêu cao: * Tính độ dốc siêu cao: Khi xe chạy trên đường cong,những xe chạy phía lưng đường cong kém ổn đònh hơn những xe chạy phía bụng đường cong.Vì vậy để đảm bảo an toàn và tiện lợi trong việc điều khiển xe ở các đường cong có bán kính nhỏ thì phải làm siêu cao.Khi đó độ dốc siêu cao được xác đònh theo công thức: i sc = 100*)15.0 127 ( 2 − R V * Bố trí siêu cao: Khi chuyển từ mặt cắt ngang 2 mái trên đường thẳng sang mặt cắt ngang 1 mái trên đương cong trong trường hợp không có đoạn đường cong chuyển tiếp thì được bố trí như sau: - Trên đoạn thẳng dài 10m trước khi vào đường cong nâng độ dốc lề đường phía lưng đường cong bằng độ dốc mặt đường. - Lấy tim phần xe chạy làm tâm quay,nửa mặt đường phía lưng nghiên về phía bụng đường cong có độ dốc bằng độ dốc ngang của mặt đường. - Lấy mép trong phần xe chạy làm tâm nâng cả mặt đường có độ dốc bằng độ dốc siêu cao qui đònh. *Xác đònh chiều dài đoạn nối siêu cao: Đoạn nối siêu cao được thục hiện với mục đích chuyển hóa một cách điều hòa từ trắc ngang thông thường(2 mái) sang trắc ngang đặc biệt có siêu cao. Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác đònh theo công thức: L sc = p sc i iB *)( ∆+ Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 4 TKMH GVHD:Lê Văn Bách Trong đó B:chiều rộng phần xe chạy. Với V = 40 km/h Tra bảng 6 TCVN 4054-98 ta có: B = 6 m i sc :độ dốc siêu cao ứng với đường có V= 40 km/h. i p : độ dốc nâng siêu cao. V= 40 km/h ⇒ i p = 1% ∆: độ mở rộng mặt đường. Vì V= 40 km/h nên theo bảng 10 TCVN 4054-98 ta có: 50< R sc min =60 < 70 ⇒ ∆= 1.2 Do đó L sc = = + 01.0 06.0*)2.16( 43.2 m 3> Đường cong chuyển tiếp: -Khi xe chạy từ đoạn thẳng co bán kính R= ∞ và đoạn đường cong có bán kính R thì xe bò thay đổi đột ngột, ôtô chòu tác dụng của lực ly tâm làm cho xe dễ bò lật hoặc trượt ngang.Như vậy lực ly tâm sẽ tăng từ 0→ 2 Vm ρ .Để khắc phục trường hợp trên giữa đường thẳng và đường cong tròn người ta bố trí 1 đoạn cong có bán kính thay đổi từ 0→ R. Đoạn đường cong đó gọi là đường cong chuyển tiếp.Khi đó đường cong chuyển tiếp có tác dụng: + Làm cho góc ngoặt của bánh xe trước tăng từ từ để khi vào đường cong tròn đạt được góc ngoặt cần thiết. + Giảm mức độ tăng lực ly tâm do đó tránh được hiện tượng người bò xô ngang khi vào đường cong. + Làm cho tuyến đường hài hòa, lượng đều ít gãy khúc. -Chiều dài đường cong cần thiết được xác đònh theo công thức sau: Theo TCVN 4054-98 ta có: Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 5 i=i 0 i = i m a x B i sc i p i = i m a x i = i n a â n g i=i 0 B L H R 0 Đoạn nối siêu cao Đ o a ï n n o á i s i e â u c a o TKMH GVHD:Lê Văn Bách L ct = R V *5,23 3 m Trong đó : V: tốc độ xe tính toán ,km/h R: bán kính đường cong tròn, m Chọn R= R sc min = 60 m. Do đó L ct = 60*5,23 40 3 = 45,4 m. Như vậy L sc = 43,2 m < L ct =45,4 m nên chọn L ct là chiều dài đoạn nối siêu cao. 4> Mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm: Khi xe chạy trong đường cong, mỗi bánh xe chuyển động theo 1 q đạo riêng, chiều rộng của mặt đường của ôtô trong đường cong sẽ rộng hơn so với khi xe chạy trên đường thẳng thì cần phải mở rông mặt đường trong đường cong có bán kính nhỏ. Độ mở rộng e được xác đònh theo sơ đồ hình học mà chưa xét đến tốc độ xe chạy do đó khi xe chạy vào đường cong với tốc độ cao thì độ mở rộng e được xác đònh theo công thức: e = R V R L A *05,0 2 2 + , m Với đường 2 làn xe thì độ mở rộng được xác đònh theo công thức: E = 2e = R V R L A *1,0 2 + , m Trong đó L A : chiều dài của ôtô từ đầu xe đến trục bánh xe sau. Với xe tải tra bảng 1 TCVN4054-98 ta có L A = 8 m R : bán kính đường cong R= R sc min = 60 m Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 6 L B 0 R A e 2 C K 2 K 1 e 1 TKMH GVHD:Lê Văn Bách V : tốc độ xe chạy tính toán V= 40 km/h. Thế số ta được: E = 1,6 m. *> Cách bố trí mở rộng đường cong: Bố trí mở rộng về phía bụng đường cong trong trường hợp khó khăn thì cho phép bố trí ở phía long đường cong hoặc là ½ phía long và ½ phía bụng. Đoạn nối mở rộng nằm hoàn toàn với đoạn nối siêu cao hoặc đường cong chuyển tiếp. Phần mở rộng được bố trí trên diện tích của lề gia cố.Tuy nhiên nếu nền đường sau khi mở rộng mà lề đắp còn lại < 0,5m thì cần phải mở rông thân nền đường. 5>Bố trí nối tiếp các đường cong trên bình đồ: Trong điều kiện phóng tuyến nhằm thuận lợi cho quá trình thi công cũng như giảm giá thành công trình nên tuyến đường buộc lòng đôi lúc phải tránh núi ,đồi hoặc men theo dòng sông để tránh làm cầu .Và như thế tuyến đường sẽ gãy khúc và ta phải bố trí đường cong nối tiếp.Các đường cong nối tiếp được bố trí trên bình đồ tạo nên 2 trường hợp: *)Hai đường cong cùng chiều có tâm quay về 1 phía: Hai đường cong cùng chiều có thể nối trực tiếp với nhau hoặc ở giửa có 1 đoạn chêm ,tuỳ theo điều kiện cụ thể : +)Khi 2 đường cong cùng chiều có cùng 1 độ dốc siêu cao hoặc không có siêu cao thì có thể nối trực tiếp và ta có đường cong ghép tức T c1 ≡ T Đ2 . Khi đó tỷ số bán kính giữa 2 đường cong này < 1,3 +) Khi 2 đường cong cùng chiều nằm gần nhau mà không cùng một độ dốc siêu cao thì cần một đọan chêm đủ dài(m) m > ½(L 1 +L 2 ) Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 7 TKMH GVHD:Lê Văn Bách L 1 , L 2 chiều dài đường cong chuyển tiếp( hoặc đoạn nối siêu cao) của 2 đường cong. + Khi điều kiện đòa hình không cho phép bố đoạn chêm m thì tốt nhất nên thay đổi bán kính của 2 đường cong sao cho chúng tiếp giáp nhau và có cùng độ dốc siêu cao,độ mở rộng e theo độ dốc siêu cao và độ mở rộng lớn nhất.Tuy nhiên bán kính của 2 đường cong ghép không chênh nhau 1.3 lần. Tuy nhiên nếu vì đòa hình không thể dùng đường cong ghép mà vẫn phải giữ đoạn thẳng chêm thì chiều dài đoạn thẳng chêm phải thỏa mãn điều kiện: m ≥ 2 21 LL + *)Hai đường cong ngược chiều: Hai đường cong ngược chiều có bán kính lớn, không yêu cầu làm siêu cao thì có thể nối trực tiếp với nhau(T Đ2 ≡ T c1) .Trường hợp cần phải làm siêu cao thì đoạn thẳng cần chêm đủ dài để bố trí được đường cong chuyển tiếp ( đoạn nối siêu cao ,đoạn nối mở rộng) và giá trò của đoạn chêm là : m ≥ ½(L 1 +L 2 ) . *) Lưu ý: không nên bố trí đoạn chêm ngắn giữa 2 đường cong nằm ngược chiều nếu không có thể giải quyết bằng 2 cách sau: -tăng bán kính cho 2 đường cong nối liền. -đoạn chêm m > 200 m. Xét trong trường hợp bất lợi nhất là m min = ½(L 1 +L 2 ) với R min SC thì đoạn chêm là m = ½(45,4+45,4)= 45,4 m Theo TCVN4054_98 Bảng 15 thì m =100(m) tương ứng với v=40(km/h) Kiến nghò m =100 (m) Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 8 O1 TĐ1 R1 Đ1 TC1 O2 R2 TĐ2 Đ2 TC2 O1 R1 TĐ1 Đ1 TĐ2 TC1 O2 R2 Đ2 TC2 TKMH GVHD:Lê Văn Bách 6> Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong nằm: Thông thường trên chiều dài tuyến đường không gặp phải những khó khăn gì về tầm nhìn, mà chỉ có trong các đường cong bán kính nhỏ thì mới hạn chế tầm nhìn. Trong đường cong bán kính nhỏ, có nhiều trường hợp có chướng ngại vật nằm phía bụng của đường cong gây trở ngại cho tầm nhìn như mái ta luy, cây cối trên đường ngoài thành phố, hoặc như nhà cửa, ki ốt, cột đèn biển quảng cáo trong đường thành phố. Vì vậy chúng ta phải tính toán phạm vi giải toả tầm nhìn trong đường cong, ta gọi đó là đảm bảo tầm nhìn trong đường cong bình đồ. Tầm nhìn trong đường cong được kiểm tra đối với các xe nằm bên phía bụng của đường cong với giả thuyết mắt của người lái xe cách mép mặt đường 1,5m vàở độ cao cách mặt đường 1,2m. Để đảm bảo tầm nhìn trong đường cong nằm thì cần phải xác đònh được phạm vi xóa bỏ chướng ngại vật, phạm vi này được xác đònh theo 2 phương pháp: -phương pháp giải tích -phương pháp đồ giải *) phương pháp giải tích: a)Khi chiều dài tầm nhìn S nhỏ hơn cung tròn K (S<K): S R1 α 1 O A B Z K Phạm vi giải tỏa Z = R 1 – (R 1 *cos( 2 α ) ) Trong đó: R 1 là bán kính quỹ đạo xe chạy R 1 =R – (B –1.5) =60 – (3 –1.5) =58,5 (m) 3278 5,58* 80*180 * *180 1 2 1 ′ ===  ππ α R S S 2 là tầm nhìn chạy xe theo sơ đồ 2 Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 9 TKMH GVHD:Lê Văn Bách Xe 1 đang chạy với vận tốc thiết kế v nhìn thấy xe 2 đang chạy ngược chiều nhưng sai làn .Xe 2 cũng đang chạy với vận tốc v .Vậy tầm nhìn an toàn cho những lái xe nhìn thấy nhau va phanh lại cách nhau một đoạn l 0 là S 1 Ta có : S 2 = l 1 + l 2 + l 3 + l 4 + l 5 Trong đó : l 1 ,l 2 là quảng đường người lái xe đi được khi phản ứng tâm lý trong 1(s) l 1 = v*t 1 =v(m) l 5 = v*t 2 =v(m) l 2 , l 4 là cự ly hãm của 2 xe l 0 là cự ly an toàn .Chọn l 3 =5(m) S 2 = m i kVV 5 127 8,1 22 2 +       − + ϕ ϕ Theo TCVN 4054-98 khi V=40 km/h thì S 1 = 80 m Vậy Z = 58,5 –( 58,5*cos( 2 α ) )=13,16 (m) . Phan Hồ Vinh Lớp cầu đường K40 10 [...]... hoặc dùng cống có tính toán thiết kế chòu lực b> Phương pháp thiết kế đường đỏ: + Phương pháp đường bao: cố gắng thiết kế đường đỏ song song với MĐTN Thường dùng cho vùng đòa hình đồng bằng, đồi thoải hoặc dùng cho đường ôtô cấp thấp + Phương pháp đường cắt: Đường đỏ cắt đòa hình tự nhiên tạo thành những đoạn đường đào và đắp xen kẻ Khi thiết kế đường đỏ cố gắng để vò trí của đường đỏ tạo sự cân bằng,... Vinh Lớp cầu đường K40 TKMH GVHD:Lê Văn Bách Chương 5 : Thiết Kế Trắc Dọc Sau khi thiết kế trên bình đồ cắm được các cọc chi tiết trên tuyến đường dựa vào các cọc đó chúng ta lên được trắc dọc của tim tuyến đường và trên đó thể hiện cao độ tại vò trí các cọc Trắc dọc của của con đường thiết kế tính theo mép nền đường gọi là đường đỏ Trắc dọc của mặt đất tự nhiên theo tim tuyến đường gọi là đường đen 1... không ngắn hơn 50m *) Phải thiết kế đường cong nối dốc dọc ỡ những chỗ đường đỏ đổi dốc mà hiệu đại số giữa hai dốc lớn hơn 1%, đường cong nối dốc dọc thiết kế theo cung tròn hay Parabol bậc hai *) Thiết kế đường đỏ tại vò trí cầu cống phải đảm bảo cao độ thiết kế tại các vò trí này Đối với cầu, cao độ này được xác đònh như sau: H=H1+Z+C ; Trong đó: H1: cao độ mực nước tính toán; Z: tónh thông thuyền;... chạy +)Tầm nhìn một chiều +)Tầm nhìn hai chiều Bán kính đường cong lõm Bán kính đường cong lồi Bán kính đường cong nằm: +)Có bố trí siêu cao: +)Không bố trí siêu cao Số làn xe Bề rộng làn xe Bề rộng mặt đường Bề rộng nền đường Độ dốc ngang phần lề đất Độ dốc siêu cao Độ mở rộng tầm nhìn đường cong +) SK Độ mở rộng mặt đường trong đường cong Chiều dài đường cong chuyển tiếp S(m) S1(m) S2(m) Rlõmmin... Đảm bảo thoát nước tốt từ nền đường và khu vực 2 bên đường, tìm cách nâng cao nền đường so với mặt đường để đảm bảo cho nền đường cũng như mặt đường luôn được khô ráo.Vì chế độ thủy nhiệt của nền đắp tốt hơn nền đào do đó chỉ sử dụng nền đào ở nơi đòa hình là đồi núi Dựa vào những căn cứ thiết kế, các điểm khống chế và nguyên tắc thiết kế trên đã vạch được nhiều phương án tuyến nối liền các điểm khống... đường gọi là đường đen 1 )Các nguyên tắc khi thiết kế đường đỏ: Khi thiết kế đường đỏ mà chúng ta cần phải chú ý đến sự ảnh hưởng của nó đến năng suất vận chuyển, an toàn và êm thuận của xe, giá thành xây dựng, do đó khi thiết kế đường đỏ chúng ta cần phải chú ý đến các nguyên tắc sau: *) Để khối lượng đào đắp nhỏ đảm bảo cho nền đường ổn đònh cố gắng cho đường đỏ đi gần hoặc song song với mặt đất tự... dựng cầu vượt sông 3> Xác đònh các điểm khống chế khi thiết kế đường đỏ và phương pháp thiết kế đường đỏ : a> Xác đònh các điểm khống chẽ: + Các điểm khống chế là các điểm ở đó cao độ của nền đường đã được xác đònh trước Có 2 loại điểm khống chế: - điểm đã được xác đònh chính xác cao độ nền đường ở những nơi giao nhau đồng mức với đường sắt hoặc các đường ôtô khác - các điểm khống chế được xác đònh theo... có bảng sau: Cấp đường imax (%) L (m) 20 9 60 (50) 40 8 100 (70) 60 7 150 (100) 80 6 200 (150) Như vậy ứng với cấp đường 40 thì ta có độ dốc dọc của tuyến đường là i max= 8 (%) 2> Xác đònh bán kính đường cong đứng: Để đảm bảo tầm nhìn tính toán trắc dọc đều, không gãy khúc, chạy an toàn êm thuận, không gây hiện tượng xung kích thì tại những chỗ đổi dốc trên cánh dọc phải thiết kế đường cong đứng Khi... có 3 đường cong: + chiều dài tuyến thứ nhất là 4887 m + chiều dài tuyến thứ 2 là 4598 m ,bán kính là 200m 5 >Thiết kế bình đồ: Tuyến đường AB thuộc tuyến đường miền núi để đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật nhưng giá thành xây dựng, thấp nhất, tuyến phải triển khai nhiều Tuy nhiên việc phóng tuyến và chọn bán kính đường cong R thích hợp sẽ làm giảm giá thành xây dựng và cũng như chất lượng khai thác đường. .. chi tiết trên đường cong có thể xác đònh theo phương pháp toạ độ cự hay phương pháp dây cung kéo dài *) Công tác rải cọc trên tuyến trên bình đồ: Từ phương án này, chọn các đường cong có bán kính phù hợp với các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật Các yếu tố cơ bản của đường cong được trình bày ở bảng trên Sau khi xác đònh được đường cong tiến hành lên đường đen của phương án tuyến Để vẽ được đường đen chúng . ngang. -Tuyến đường là đường nối giữa các điểm tim đường. Xác đònh cấp hạng của đường: + Tính toán l lượng cho các loại xe. + Qui đổi tất cả về xe con. + Xác đònh cấp hạng kỹ thuật. -Tính. đường cong. -Tính toán các yếu tố trên trắc dọc và trắc ngang: + Đònh độ dốc dọc lớn nhất. + Xác đònh bán kính tối thiểu đường cong lồi(lõm). + Xác đònh các yếu tố trên trắc ngang:-chiều rộng. thiểu đường cong lồi(lõm). + Xác đònh các yếu tố trên trắc ngang:-chiều rộng mặt đường. - ộ dốc mặt đường. -chiều rộng lề đường. Tuy nhiên việc thực hiện các bước tính trên cần kết hợp với các

Ngày đăng: 21/12/2014, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w