1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG F3

32 993 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 787,5 KB

Nội dung

Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU I ./ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG : 1 . Tên dự án : BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI TUYẾN ĐƯỜNG NỐI HAI ĐIỂM A-B TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 2 . Đòa điểm : Quận Thủ Đức 3 . Chủ đầu tư : Phòng Giao Thông Vận Tải Quận Thủ Đức . 4 . Tổ chức tư vấn : khoa Công Trình - trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM II ./ NHỮNG CĂN CỨ : 1 . Căn cứ vào các kết luận đã được thông qua trong bước báo cáo nghiên cứu tiền khả thi , cụ thể là : -Kết quả dự báo về mật độ xe cho tuyến A-B đến năm 2020 đạt lưu lượng N = 500 xe / ng.đ -Tốc độ xe chạy dùng để thiết kế V TK = 60 km/h 2 . Căn cứ vào các kết quả điều tra , khảo sát tại hiện trường . III ./MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN : Đầu tư phát triển giao thông là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của cả nước . Đất nước càng đi lên mạnh mẽ thì nhu cầu vận tải hành khách , hàng hoá càng tăng . Trong khi đó mạng lưới đường ôtô nước ta lại quá hạn chế , xuống cấp , không đáp ứng kòp thời tốc độ phát triển của nền kinh tế ngày nay , phần lớn là dùng những tuyến đường cũ . Tuyến đường A-B thuộc khu vực Quận Thủ Đức là tuyến đường xây dựng trên vùng đồi của tỉnh . Sau khi tuyến đường này được hoàn thành đưa vào sử dụng , chắc chắn nó sẽ có tác động tích cực đến đời sống văn hoá , kinh tế , chính trò của nhân dân trong khu vực . Nó nối liền các trung tâm kinh tế , chính trò , văn hoá của các đòa phương lại với nhau . Mặt khác tuyến đường A-B được xây dựng lên sẽ góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp mỹ quan của Quận, thể hiện sự sáng tạo trong khối óc và bàn tay của con người . Do đó việc xây dựng tuyến đường A-B là rất cần thiết SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 1 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách CHƯƠNG II : CẤP HẠNG KỸ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN Số liệu phần trăm của từng lọai xe như sau: Xe 4T chiếm : 60% Xe 5T chiếm :20% Xe con chiếm : 20% I > CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN. Cấp hạng kỹ thuật của đường ô tô phụ thuộc vào lưu lượng xe thiết kế. Lưu lượng xe thiết kế chính là lưu lượng xe tính ở cuối thời kỳ khai thác. Ở đây ta quy đổi tất cả các lọai xe ra xe con từ đó tra bảng để xác đònh cấp hạng kỹ thuật của đường. Theo số liệu dự báo: + Lưu lượng xe thiết kế: N tk = 500xe/ngđ. + Xe tải trọng trục 4T chiếm 60% có :300 xe/ngđ. + Xe tải trọng trục 5T chiếm 20% có :100 xe/ngđ. + Xe con chiếm 20% có : 100xe/ngđ + Tính đổi ra xe con theo công thức sau:N qđ =ΣN i × a i N i : lưu lượng xe i. a i : Hệ số qui đổi ra con của các loại xe i. Lấy theo điều 3.3.2 TCVN 4054- 98 như sau: + Những xe có tải trọng  5T nhân với hệ số 2. + Những xe có tải trọng > 5T nhân với hệ số 2.5. + Vậy ta có xe con qui đổi thông qua mặt cắt trên đường trên ngày đêm là: N qđ = 2x300+2x100+1x100=900 xcqđ/ngđ. Vậy Q TK =1423xcqđ/ngđ tra theo quy trình 4054-98 Q TK > 900xcqđ/ngđ .Do đóchọn cấp hạng kỹ thuật của đường là cấp 60. Cấp quản lý là cấp II miền núi. Tốc độ thiết kế V tk =60km/h. II / CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG : Dựa vào qui trình 4054-98 với cấp hạng kỹ thuật V tt =60 ta được bảng tổng hợp sau : SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 2 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách BẢNG TỔNG HP CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT STT Các yếu tố kỹ thuật Đơn vò Quy phạm Kiến nghò 1 Số làn xe làn 2 2 2 Chiều rộng một làn xe m 3.5 3.5 3 Bề rộng mặtà đường m 7 7 4 Bề rộng lề đường m 2.5 2.5 5 Bề rộng phần lề gia cố m 2 2 6 Bề rộng nền đường m 12 12 7 Độ dốc ngang mặtà đường % 2 2 8 Độ dốc ngang lề đường : % _Có gia cố 2 2 _Lề đất 6 6 9 Bề rộng dải dẫn hướng cm 20 20 10 Bán kính đường cong nằm : m _Có siêu cao 125 125 _Siêu cao thông thường 250 250 _Không siêu cao 500 500 11 Độ dốc siêu cao % 6 6 12 Độ mở rộng trong đường cong m 0.9 0.9 13 Chiều dài đọan chêm m _ 94.8 14 Cự ly tầm nhìn : m _Một chiều 75 75 _Hai chiều 150 150 _Trong đường cong nằm _ 3.4 15 Độ dốc dọc của đường % 7 7 16 Độ dốc dọc trong đường cong % _ 6.8 17 Bán kính đường cong đứng lồi m _Tầm nhìn 1 chiều 2500 2500 _Tầm nhìn 2 chiều 2500 2500 18 Bán kính đường cong đứng lõm m 1000 1000 SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 3 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách II ./ Bình đồ và trắc dọc: 1/ Trên bình đồ : * Những căn cứ để xác đònh bình đồ : Để vạch tuyến trên bình đồ ta cần phải dựa vào các căn cứ sau : -Tình hình đòa hình , đòa mạo của khu vực tuyến đi qua . -Bản đồ đòa hình tỷ lệ 1:25000 , mức chênh cao 10m -Cấp hạng kỹ thuật của đường -Nhu cầu phát triển kinh tế , văn hóa của khu vực tuyến đi qua trong tương lai -Tham khảo bản đồ qui hoạch phát triển mạng lưới giao thông , qui hoạch khu dân cư , qui hoạch xây dựng các công trình thủy lợi …trong vùng *Các nguyên tắc khi vạch tuyến trên bình đồ : -Khi đònh tuyến phải bám sát đường chim bay nối giữa hai điểm khống chế để sao cho tuyến đường là ngắn nhất , khối lượng đào đắp là nhỏ nhất . Tuyến nên đi song song với các đường đồng mức -Tuyến gồm các đọan thẳng và các đọan đường cong tròn . Đường có tt V ≥ 60km/h , giữa đường thẳng và đường cong tròn được tiếp nối bằng đường cong chuyển tiếp Clotoit -Chiều dài các đoạn thẳng không dài quá 3km -Giữa các đường cong tròn phải có các đoạn chêm đủ dài : . Để bố trí các đường cong chuyển tiếp . Không nhỏ hơn 2*V (m) giữa hai đường cong ngược chiều -Không nên đònh tuyến vào khu đất đai đặc biệt quá , đất đai các vùng kinh tế đặc biệt và cố gắng ít làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người sử dụng đất -Nền đường phải luôn được ổn đònh và đảm bảo cho việc giao thông thuận lợi -Khi tuyến giao nhau với đường sắt hay đi song song với đường sắt htì phải tuân theo các qui đònh của Bộ GTVT về quan hệ giữa đường bộ và đường sắt Trong quá trình vạch tuyến phải tuân thủ theo các nguyên tắc trên để đảm bảo các yêucầu sau : + Đảm bảo xe chạy an toàn và êm thuận + Đảm bảo tốt các yêu cầu về kinh tế và quốc phòng + Đảm bảo giá thành xây dựng là rẻ nhất và không cần phải sử dụng các biện pháp thi công phức tạp + Đảm bảo cho việc duy tu bảo dưỡng sau này được thuận lợi *Cách vạch tuyến trên bình đồ : Dựa vaò các căn cứ , các điểm khống chế và các nguyên tắc trên ta dùng compa đi độ dốc đều 5% ( sử dụng độ dốc nhỏ hơn độ dốc tối đa để sau này còn SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 4 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách điều chỉnh vò trí các đỉnh ) . Các đường đồng mức cách nhau 10m , do vậy mở khẩu độ compa là 8mm . Sau đó ta xê dòch các đỉnh sao cho giảm bớt được điểm gãy mà vẫn đảm bảo độ dốc dọc không quá 7% . Vạch tuyến và tính toán trên bình đồ ta được bảng tổng kết sau : Bảng tổng hợp các yếu tố của đường cong Đỉnh Góc chuyển hướng R(m) T(m) P(m) K(m) Trái Phải 1 47 345 200 53.5 362 2 72 508 200 38 381 3 48 345 250 81 423 4 69 900 250 34 487.5 Bảng tổng hợp cọc trên tuyến : TT Tên cọc Khoảng cáh lẻ KC cộng dồn Cao độ 1 B 0 314.52 100 2 H1 100 312.3 100 3 H2 200 314.18 100 4 H3 300 315.95 100 5 H4 400 308.2 100 6 H5 500 302.5 100 7 H6=TD1 600 301.35 81.97 8 P1 681.97 300.98 18.03 9 H7 700 301.55 63.94 10 TC1 763.94 302.55 36.06 11 H8 800 301.15 100 12 H9 900 300.2 SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 5 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách 100 13 KM1 1000 300.83 100 14 H1 1100 300.25 28.5 15 TD2 1128.5 300.56 71.5 16 H2 1200 300.15 54.1 17 P2 1254.1 301.2 45.9 18 H3 1300 300 54.1 19 TC2 1354.1 298.97 45.9 20 H4 1400 301.64 100 21 H5 1500 305.18 100 22 H6 1600 305.25 100 23 H7 1700 309.52 100 24 H8 1800 311.3 100 25 H9=TD3 1900 307.95 83.735 26 P3 1983.735 300.15 16.265 27 KM2 2000 300.28 67.47 28 TC3 2067.47 302.46 32.53 29 H1 2100 306.52 100 30 H2 2200 311.86 100 31 H3 2300 314.74 100 32 H4 2400 320.08 100 33 H5 2500 320.15 SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 6 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách 100 34 H6 2600 318.57 100 35 H7 2700 311.86 100 36 H8 2800 307.29 100 37 H9 2900 306.24 100 38 KM3 3000 301.19 100 39 H1 3100 300.85 100 40 H2 3200 300.68 100 41 H3 3300 301.12 100 42 H4 3400 302.97 100 43 H5 3500 308.92 100 44 H6 3600 309.75 100 45 H7 3700 307.68 100 46 H8 3800 306.81 100 47 H9 3900 303.82 100 48 KM4 4000 302.74 50 49 TD4 4050 301.26 50 50 H1 4100 301.12 70.365 51 P4 4170.365 301.94 29.635 52 H2 4200 304.18 90.73 53 TC4 4290.73 309.88 9.27 54 H3 4300 309.15 SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 7 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách 100 55 H4 4400 305.83 100 56 H5 4500 302.46 100 57 H6 4600 300.15 100 58 H7 4700 298.12 100 59 H8 4800 297.08 100 60 H9 4900 292.11 100 61 KM5 5000 288.27 100 62 H1 5100 281.13 100 63 H2 5200 273.86 100 64 H3 5300 271.2 100 65 H4 5400 273.19 25 66 A 5425 274.22 2/Trên trắc dọc : Thiết kế trắc dọc là một công việc rất phức tạp, nó liên quan đến khối lượng đào đắp nền đường , điều kiện chạy xe , sự ổn đònh của nền đường và các công trình trên đường , việc bố trí các công trình thoát nước … Chính vì thế , khi kẽ đường đỏ cần phải can nhắc giải quyết tổng thể các cấn đề trên để sao cho đường đỏ thiết kế lên được hài hòa và hợp lý nhất . a) Phương pháp thiết kế đường đỏ : Thiết kế đường đỏ thường được thực hiện theo hai cách : đường cắt và đường bao . Mỗi phương pháp thường phù hợp với loại đòa hình nhất đònh . -Thiết kế theo dạng đường bao : là làm cho đường đỏ lượn theo mặt đất mà có cao độ cao hơn mặt đất bằng chiều cao thiết kế . Thiết kế đường bao là phương pháp làm cho khối lượng đất ít nhất , thuận lợi cho việc sử dụng cơ giới và đồng thời làm cho nền đường ít chòu ảnh hưởng của nước và được ổn đònh Nói chung phương pháp thiết kế theo dạng đường bao chỉ phù hợp những nơi có đòa hình tương đối bằng phẳng , không có những chỗ quá nhấp nhô . Phương pháp này chỉ phù hợp ở những vùng đồng bằng , còn ở vùng đồi núi , trắc dọc có SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 8 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách nhiều chỗ nhấp nhô , đòa hình lên xuống thất thường , nếu kẽ đường bao sẽ làm cho xe chạy không thuận lợi vì phải lên xuống dốc quá nhiều . Như vậy sẽ vừa tốn nhiên liệu , vừa gây khó khăn cho người lái xe vì phải đổi số nhiều lần để khắc phục dốc . Phương pháp đường cắt Phương pháp đường bao -Thiết kế theo dạng đường cắt : có nghóa là đường đỏ sẽ cắt đường đen ở một số chỗ tức là cao độ đường đỏ có chỗ cao hơn mặt đất thiên nhiên , có chỗ thấp hơn làm hình thành trên dọc tuyến những đoạn đường đào đắp xen kẽ nhau . Phương pháp này thường được áp dụng ở những nơi có đòa hình ghồ ghề . Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là có thể tận dụng đất ở nền đào để vận chuyển dọc sang đắp ở nền đắpnên tiết kiệm được một phần chi phí mua đất . Khi thiết kế trắc dọc , trong bất cứ trường hợp nào cũng phải cố gắng kẽ đường đỏ sao cho càng bám sát mặt đất thiên nhiên càng tốt để tránh đào quá sâu hay đắp quá cao nhằm đảm bảo cho sự ổn đònh của nền đường . Để đảm bảo được điều này , thông thường phải kết hợp giữa hai phương pháp kẽ đường đỏ trên tức là kẽ bao ở những đoạn đòa hình thoải , còn những nơi đòa hình gãy khúc nhiều thì ta vẽ cắt . b) Một số yêu cầu khi thiết kế đường đỏ : Khi thiết kế đường đỏ phải chú ý sao cho khối lượng đào đắp ít nhất , đảm bảo cho sự ổn đònh của nền đường , phải tránh xây dựng các công trình phức tạp và tốn kém như kè chắn , tường chắn … * Yêu cầu về chỉ tiêu kỹ thuật : Đường đỏ phải có độ dốc dọc không vượt quá qui đònh của qui trình trên đường thẳng và trên đường cong : -Độ dốc dọc lớn nhất không vượt quá 7% , khi gặp khó khăn , sau khi lập luận chứng kinh tế có thể tăng độ dốc dọc 1% . Các tuyến đường đi trên độ cao 2000 m so với mặt biển có độ dốc tối đa không quá 8% -Độ dốc dọc trong nền đào không được nhỏ hơn 0.5% . Trên các đoạn cá biệt cho phép độ dốc dọc trong nền đào nhỏ hơn 0.5% nhưng chiều dài không được dài quá 50 m -Đừơng đi qua khu dân cư nên dùng độ dốc dọc nhỏ hơn 3% . SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 9 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách -Chiều dài tối đa các đoạn dốc dọc ứng với từng cấp đường tùy theo dộ dốc không vượt trò số trong bảng 12 – QT 4054-98 -Chiều dài tối thiểu các đoạn dốc dọc ứng với cấp tốc độ 60 km/h là 150 m . -Vò trí đỉnh đường cong đứng nên trùng với đường cong nằm . Hai đỉnh đường cong không nên lệch nhau quá ¼ chiều dài đường cong ngắn hơn . * Yêu cầu về cao độ khống chế : -Cao độ thiết kế nền đường ở các đoạn đường ven sông , đầu cầu nhỏ , các đoạn qua các cánh đồng ngập nước phải cao hơn mực nước ngập theo tần suất ứng với từng cấp tốc độ khác nhau ít nhất là 0.5 m . -Cao độ đáy áo đường phải cao hơn mực nước ngầm tính toán (hay mực nước đọng thường xuyên) một độ cao ghi trong bảng 17 QT 4054-98 . -Cao độ mặt đường chỗ có cống tròn phải cao hơn đỉnh cống tròn ít nhất là 0.5 m . Khi chiều dày áo đường lớn hơn 0.5 m , độ chênh cao này phải đủ làm chiều dày áo đường . -Đối với cầu , khi không có thông thuyền thì chiều cao tối thiểu của mặt cầu : H c = MNTK + K 0 + h ct . MNTK : cao độ mực nước thiết kế . K 0 : chiều cao tónh không dưới gầm cầu K 0 = 0.5 m : không có cây trôi K 0 = 2 m : có cây trôi . h ct : chiều cao cấu tạo của cầu -Đối với cống : .Không áp : H nen ≥ H miengcng + 0.5 m . Có áp : H nen ≥ H dang + 0.5 m Chiều cao nước dâng hay chiều cao miệng cống được tính từ cao độ đặt cống . -Đắp cao khi tuyến đang lên dốc . -Đào khi tuyến đi qua khe , lòng suối , đường tụ thủy . Trên trắc dọc thiết kế các đường cong đứng như sau : tt Lí trình Bán kính Đường cong đứng 1 2 00+300 00+763,94 5000 4000 Lồi lõm SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 10 [...].. .Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 3 4 5 km2+450 km3+300 km4+400 GVHD :Lê Văn Bách 5000 4000 5000 lồi lõm lồi CHƯƠNG III :THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG I / NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG : SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 11 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách -Nền đường phải đảm bảo luôn luôn ổn đònh toàn khối : nghóa là kích thước hình học và hình dạng của nền đường trong... Trang 23 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 STT 1 2 3 4 Lýtrình Km1+354.1 Km3+115 Km4+400 Km5+300 SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 GVHD :Lê Văn Bách F(km 2 ) Q(m 3 /s) 0.38 2.796 0.15 1.33 0.32 2.44 0.635 4.216 φ (m) 1.5 1.5 1.5 1.5 H(m) 1.54 1.072 1.38 1.75 L(m) 22 19 19 21 Trang 24 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách CHƯƠNG XI : TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU PHỤC VỤ SO SÁNH PHƯƠNG ÁN TUYẾN... đường càng sản sinh ít bụi càng tốt Kết cấu mặt đường : BTN hạt mòn 7cm CP đá dăm 15cm CP sỏi đỏ 25cm Nền đất SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 17 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách Khối lượng : BTN hạt mòn :11*0.07*5425 = 4177.25 m3 CP đá dăm :11*0.15*5425 = 8951.25 m3 CP sỏi đỏ :11*0.25*5425 = 14948.75 m3 SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 18 Thiết kế môn học : Thiết kế đường. .. TRẮC NGANG CẦN MỞ RỘNG , THU HẸP NỀN ĐƯỜNG : Tại những vò trí đường cong có bố trí siêu cao , bố trí đường cong chuyển tiếp cần phải mở rộng mặt đường phía bụng đường cong Trong trường hợp mở rộng mặt đường mà nền đường không còn đủ rộng mới mở rộng nền đường Trong phương án tuyến đã đi , tôi có bố trí 2 đường cong bán kính nhỏ cần phải làm siêu cao hay bố trí đường cong chuyển tiếp để đảm bảo an... Giả thiết đặt một cống có đường kính d=2m và tính toán : Q2 g *d5 = 4.216 2 = 0.056 9.81 * 2 5 Tra bảng 7-20 / Sổ tay Thiết kế đường ôtô : ⇒ h K = 0.487 * d = 0.487 * 2 = 0.974 ⇒ h c = 0.9 * h K = 0.8766 H = 2h c = 2* 0.8766 = 1.7532 * Chọn cống loại I, ở cửa vào cống có một khoảng trống a = 0.2m h a = d – 0.2 = 2 - 0,2 = 1,8m SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 21 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3. .. 30403.45 A Tổng đào = Tổng đắp = SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 131060.9493 150603.5457 Trang 16 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG o đường là một công trình được xây dựng trên nền đồng bằng nhiều tầng lớp vật liệu có độ cứng và cường độ lớn hơn so với đất nền đường để phục vụ cho xe chạy , trực tiếp chòu tác dụng phá họai thường xuyên của các phương tiện... Trang 22 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách α *V 2 k 1 hk = g Với α = 2 = 1 hệ số conolit ε g * hk 9,81 * 0,974 = = 3,09 Vk = α 1 Q 4,216 = = 1,364 ⇒Wk = ε * Vk 1 * 3,09 Vậy khả năng thoát nước của cống là: Qc = 1 * 0,85 * 1,364 * 2 * 9,81(1,7532 − 0,974) *1,02 Qc = 4,578m 3 / s * Kết luận : Với cống φ 2m đã thiết kế ở trên hoàn toàn đủ để thoát được lượng nước tính toán 4,216 m3/s... Trắc ngang đào chữ L : Thường được thiết kế tại những chỗ không thể dùng trắc ngang đào hoàn toàn do khối lượng đào quá lớn hay những nơi có sườn dốc thiên nhiên từ 15 ÷ 20% , không thể dùng trắc ngang nền đắp vì dễ bò trượt SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 12 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách 3 Trắc ngang nửa đào nửa đắp : Thường được thiết kế ở những nơi dốc thoải , đòa chất... dốc f : hệ số cản lăn , f = 0.02 Khi i ≤ f : chiều dài ảo bằng chiều dài thực , nghóa là công tiêu hao trên đường không dốc và công tiêu hao trên đường có dốc là như nhau SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 25 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách Chiều dài ảo được tính toán như sau : Chiều dài thực Chiều đi Độ dốc L ao (%) -0.6 210 -3,02 236.61 300 463,94 1636,06 0.79 900 1100 1025... (48+72+47+69)/4 = 59 0 3.Bán kính bình quân : Bán kính bình quân được xác đònh theo công thức : Rbq = ΣRiα i 200.48 + 200.72 + 200.47 + 200.69 = = 200(m) Σα i 48 + 47 + 72 + 69 4.Mức độ thoải trên trắc dọc : Mức độ thoải trên trắc dọc được đánh giá bằng độ dốc bình quân , được tính theo công thức sau : i bq = ∑ L *i i i L SVTH : Phan Văn Biên-Lớp ĐB 40 Trang 26 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn . phải dựa vào các căn cứ sau : -Tình hình đòa hình , đòa mạo của khu vực tuyến đi qua . -Bản đồ đòa hình tỷ lệ 1:25000 , mức chênh cao 10m -Cấp hạng kỹ thuật của đường -Nhu cầu phát triển kinh tế. Biên-Lớp ĐB 40 Trang 9 Thiết kế môn học : Thiết kế đường F3 GVHD :Lê Văn Bách -Chiều dài tối đa các đoạn dốc dọc ứng với từng cấp đường tùy theo dộ dốc không vượt trò số trong bảng 12 – QT 405 4-9 8 -Chiều. đường đồng mức -Tuyến gồm các đọan thẳng và các đọan đường cong tròn . Đường có tt V ≥ 60km/h , giữa đường thẳng và đường cong tròn được tiếp nối bằng đường cong chuyển tiếp Clotoit -Chiều dài

Ngày đăng: 21/12/2014, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w