Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
526 KB
Nội dung
TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng Đồ án THiết kế môn học Thiết kế đờng A-yêu cầu: Lập dự án khả thi của tuyến đờng qua hai điểm A17-B17 cho trớc trên bản đồ địa hình. I-Số liệu (STT: Cấp 4_01 ) - Thành phần các loại xe cho trong năm đầu nh sau: Loại xe Thành phần (%) Xe tải, >3 trục (3x10T) 0.77 Xe tải, 3 trục (2x9.4T) 1.61 Xe tải, 2 trục 6 bánh (6.9T) 3.85 Xe tải, 2 trục 4 bánh (5.6T) 24.65 Xe khách > 25 chỗ (9.5T) 20.54 Xe khách 12-25 chỗ (4.5T) 23.11 Xe con 4-9 chỗ 21.19 Xe lam 2.37 Xe máy, xích lô máy 1.78 Xe đạp, xích lô 0.14 - Lu lợng xe qui đổi ra xe con tiêu chuẩn ở năm tơng lai: 2958xcqd/ngđ II-Bản đồ địa hình: Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/1000, khoảng cao đều của đờng đồng mức là 5 m. B-nội dung: Phần I: Thuyết minh Chơng II : Giới thiệu chung và điều kiện tự nhiên của tuyến Chơng II : Thiết kế các chỉ tiêu kĩ thuật. Chơng III : Thiết kế bình đồ. Chơng IV : Thiết kế trắc dọc. Chơng V : Thiết kế trắc ngang, nền đờng. Phần II: Bản vẽ 1-Bình đồ. 2-Trắc dọc: tỉ lệ dài 1/1000, tỉ lệ cao 1/100 3-Trắc ngang: tỉ lệ 1/200 SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 3 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng Chơng I điều kiện tự nhiên của tuyến I. Địa hình, địa mạo Khu vực tuyến đờng đi qua có địa hình chủ yếu là đồi và đồng bằng, không có công trình vĩnh cửu nơi bố trí tuyến và tuyến đờng thiết kế không ảnh hởng nhiều tới những khu dân c. II. Dân c, kinh tế, chính trị Tuyến đờng mang ý nghĩa quan trọng về kinh tế, văn hoá và chính trị, nối liền giao thông giữa các khu dân c, tạo ra sự thuận lợi cho giao thông của khu vực, góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN. III. Khí hậu khu vực Tuyến đờng A17B17 thuộc khu vực tây nguyên, cho nên chịu ảnh hởng của thời tiết nóng ẩm phức tạp. Mùa ma bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, lợng ma tơng đối lớn. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Do đó, nhìn chung tình hình thời tiết của khu vực là tơng đối khó khăn, phức tạp, có thể sẽ gây khó khăn cho quá trình thi công xâydựng tuyến hoàn thành kịp tiến độ. IV. Kết luận Nh vậy, với điều kiện địa chất, điạ hình, kinh tế, văn hoá, chính trị và xã hội của khu vực thì việc đầu t xây dựng tuyến đờng là một việc hết sức cần thiết, nó đảm bảo cho nền kinh tế, trình độ văn hoá của ngời dân ngày càng phát triển, góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH-HĐH Đất nớc. SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 4 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng Chơng II xác định các yếu tố kỹ thuật của tuyến I. Xác định cấp hạng đờng Số liệu : - Thành phần các loại xe cho trong năm đầu nh sau: Loại xe Thành phần (%) Xe tải, >3 trục (3x10T) 0.77 Xe tải, 3 trục (2x9.4T) 1.61 Xe tải, 2 trục 6 bánh (6.9T) 3.85 Xe tải, 2 trục 4 bánh (5.6T) 24.65 Xe khách > 25 chỗ (9.5T) 20.54 Xe khách 12-25 chỗ (4.5T) 23.11 Xe con 4-9 chỗ 21.19 Xe lam 2.37 Xe máy, xích lô máy 1.78 Xe đạp, xích lô 0.14 - Địa hình: ng bng v i nỳi - Lu lợng xe qui đổi ra xe con tiêu chuẩn ở năm tơng lai: 2958xcqd/ngđ Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô TCVN 4054 05 (bảng 3) và căn cứ vào địa hình khu vực (bảng 4), ta lựa chọn cấp đờng là Cp IV ng đồng bằng và đồi tốc độ tính toán là V tt = 60 km/h. II. Xác định độ dốc dọc tối đa của tuyến Độ dốc dọc lớn nhất cho phép của tuyến đờng là i dmax đợc xác định xuất phát từ hai điều kiện sau: -Điều kiện 1: điều kiện để xe chuyển động đợc trên đờng về mặt lực cản. -Điều kiện 2: điều kiện để xe chuyển động đợc trên đờng về mặt lực bám của lốp xe với mặt đờng. 1. Xác định độ dốc dọc theo sức kéo của xe Độ dốc dọc lớn nhất của tuyến đờng đợc tính toán căn cứ vào khả năng vợt dốc của các loại xe. Hay nói cách khác nó phụ thuộc vào nhân tố động lực học của ô tô và đợc xác định bằng công thức sau : i max = D - f Trong đó: + D: đặc tính động lực của xe, đợc xác định từ biều đồ nhân tố động lực học của xe (trờng hợp này lấy giá trị theo xe Volga ứng với tốc độ 60km/h, ở chuyển số 3 => D = 0,111) SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 5 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng + f : hệ số cản lăn, với vận tốc thiết kế là 60km/h và chọn mặt đờng nhựa bê tông. Khi tốc độ xe chạy lớn hơn 50 km/h thì hệ số sức cản lăn phụ thuộc vào tốc độ: f = f 0 [1 + 0,01(V-50)] Với f 0 =(0,01 ữ 0,02) => chọn f 0 = 0,02 f = 0,02 [1 + 0,01(V-50)] f = 0,02[1 + 0,01(60-50)] = 0,022 Tra biểu đồ nhân tố động lực của từng loại xe ứng với vận tốc V=60 km/h và thay vào công thức tính i max , ta có: i max = 0,111 - 0,022 = 0,089 => Độ dốc dọc tối đa cho phép của tuyến theo sức kéo là 8,9% 2. Xác định độ dốc dọc theo điều kiện lực bám Để xe chuyển động đợc an toàn thì giữa bánh xe và mặt đờng phải có lực bám, đây chính là lực ma sát giữa bánh xe và mặt đờng, nó là điều kiện quan trọng thể hiện đợc lực kéo, khi hãm xe thì chính nó lại trở thành lực hãm để xe có thể dừng lại đ- ợc.Vì vậy điều kiện để xe chuyển động đợc an toàn là sức kéo phải nhỏ hơn hoặc bằng sức bám giữa lốp xe và mặt đờng. Tức độ dốc lớn nhất phải nhỏ hơn độ dốc tính theo lực bám i b . Công thức tính : i b = D - f Trong đó : f: Hệ số sức cản lăn của đờng, f=0,022 D: đặc tính động lực của xe tính theo lực bám ' . k G P D G = Với: G : Trọng lợng toàn bộ xe (Kg) SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 6 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng G k : Trọng lợng trục chủ động (Kg) : Hệ số bám dọc của bánh xe và mặt đờng, lấy trong điều kiện bất lợi nhất = 0,3 P : Lực cản không khí : P = 13 2 KFV (Kg) ( không xét vận tốc gió ) K: Hệ số sức cản lăn của không khí đợc xác định từ thực nghiệm + Xe con : K = 0,025 ữ 0,035 + Xe buýt: K=0,04 ữ 0,06 + Xe tải: K=0,06 ữ 0,07 F: diện tích cản gió của ô tô, lấy F = 0,8.B.H (m 2 ) B: là bề rộng xe (m) H: là chiều cao xe (m) Trong trờng hợp này, ta tính toán với xe con quy đổi : = 0,3; K = 0,03; G = 3600Kg ; G k = 1800Kg ; B = 1,8m; H = 2m i b = 2 0,03 0,8 1,8 2 60 0,3 1800 13 0,022 3600 ì ì ì ì ì = 0,121 = 12,1% Ta thấy độ dốc tính theo lực bám của các loại xe đều lớn hơn độ dốc tính theo lực kéo. Kết hợp tính toán và đối chiếu với quy phạm đối với đờng cấp IV đồng bằng,vận tốc thiết kế v = 60 km/h (bảng 15), ta chọn độ dốc dọc lớn nhất trên toàn tuyến i dmax =6%. III. Xác định khẳ năng thông xe của đờng Khả năng thông xe của đờng là số phơng tiện giao thông có thể chạy qua một mặt cắt bất kì trong một đơn vị thời gian. Khả năng thông xe của đờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: chiều rộng làn xe, thành phần xe lu thông, vận tốc các loại xe, khả năng thông xe mỗi làn và số làn. 1. Khả năng thông xe lý thuyết tối đa của một làn xe : SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 7 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng Khả năng thông xe lý thuyết tối đa của một làn xe (năng lực thông xe lý thuyết lớn nhất của một làn xe) là khả năng thông xe đợc xác định bằng công thức lý thuyết với giả thiết đoàn xe cùng loại, chạy cùng vận tốc, tất cả các xe chạy theo một hàng trong điều kiện đờng thuận lợi và xe nọ cách xe kia một khoảng không đổi tối thiểu để bảo đảm an toàn. Công thức tính : N max = d V1000 (*) Trong đó: + N max : Năng lực thông xe lý thuyết lớn nhất của một làn xe. + V: Vận tốc xe chạy, tính cho cả dòng xe. + d : Khổ động học của dòng xe (khoảng cách tối thiểu giữa hai xe liền nhau để bảo đảm an toàn). d= l x +l 0 +S h +l 1 Với: l 1 : Chiều dài đoạn xe chạy với thời gian phản ứng tâm lý, trong tính toán, thời gian này lấy bằng 1 giây l 1 = 67,16 6,3 60 6,3 == V (m). S h : Chiều dài đoạn hãm xe bằng chiều dài hãm ô tô chạy sau trừ đi chiều dài hãm ô tô chạy trớc. Xem xe chạy trớc đứng im hoặc dừng đột ngột, ta có công thức tính: S h = 2 . 254( ) K V i k: Hệ số sử dụng phanh, lấy với xe con k =1,2 : Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đờng, khi tính với năng lực thông hành = 0,5 l 0 : Cự li an toàn giữa hai xe, lấy l 0 =5m. l x : Chiều dài xe, theo quy trình lấy chiều dài xe con l x =6m. Từ những giá trị đã tính ở trên, thay vào công thức (*) và tính cho trờng hợp đờng bằng phẳng (i= 0 %), ta đợc: N max = 2 2 0 1000 1000 60 973 60 1,2 60 5 6 3,6 254 3,6 254 0,5 x V V kV l l ì = = ì + + + + + + ì (xcqđ/h/làn) SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 8 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng 2. Khả năng thông xe thực tế lớn nhất của một làn xe : Khi có dải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và có dải phân cách bên để phân cách ô tô với xe thô sơ: 1800 xcqđ/h/làn; Khi có dải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và không có dải phân cách bên để phân cách ô tô với xe thô sơ: 1500 xcqđ/h/làn; Khi không có dải phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ: 1000 xcqđ/h/làn. IV. Xác định các đặc trng hình học trên mặt cắt ngang Mặt cắt ngang nền đ ờng 1. Số làn xe: Số làn xe trên mặt cắt ngang đợc xác định theo công thức: n lx = lth cdgio Z.N N Trong đó : N lx : Số làn xe yêu cầu. N cđgiờ : Lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm. N cdgiờ = (0,1ữ0,12)N tbnđ (xcqđ/h/làn) chọn N cdgiờ = 0,12 x 2958 = 355(xcqđ/h/làn) N lth : Năng lực thông hành tối đa, N lth = 1000 (xcqđ/h/làn), lấy theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05 đối với đờng không có dải phân cách. Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V tt = 60 Km/h, đờng vùng đồng bằng + đồi núi Z = 0,55. Vậy ta có : n lx = 355 0,65 0,55 1000x = Nhận thấy khả năng thông xe của đờng chỉ cần 1 làn xe là đủ. Tuy nhiên ,thực tế xe chạy trên đờng rất phức tạp, nhiều loại xe chạy với vận tốc khác nhau. Mặt khác theo tiêu SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 9 Bề mặt nền đzờng Lề đzờng Phần xe chạy Phần gia cố Lề đzờng TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng chuẩn thiết kế đờng TCVN 4054-05, đối với đờng cấp IV-Vùng đồng bằng và đồi, phải bố trí từ 2 làn xe trở lên. Do đó chọn đờng 2 làn xe. 2. Chiều rộng 1 làn xe, mặt đờng, nền đờng : Sơ đồ tính toán: Trong đó: b: Chiều rộng thùng xe. x: khoảng cách từ sờn thùng xe đến làn xe bên cạnh. c: Khoảng cách giữa tim 2 bánh xe. y: Khoảng cách từ tim bánh xe ngoài đến mép phần xe chạy. B: Chiều rộng một làn xe, B = 2 b c+ + x + y. Với : x = 0,5 + 0,005V (m) (do làn xe bên cạnh chạy ngợc chiều) y = 0,5 + 0,005V (m) B = 2 b c+ + 1 + 0,01V. Với vận tốc xe chạy tính toán V = 60 (Km/h) B = 2 b c+ + 1,6 (m). Tính cho xe có kích thớc lớn nhất và phổ biến trong dòng xe tơng lai. Tính cho xe moóc tỳ: b = 2,5 m; c = 1,8 m. Vậy: B = 2,5 1,8 2 + + 1,6 = 3,8 (m) Chiều rộng mặt đờng: 2B = 2 ì 3,8 = 7,6 (m) Chiều rộng nền đờng: 7,6 + 2 ì 1 = 9,6 (m) Mặt khác theo quy trình 4054-05 ta có các kích thớc tối thiểu áp dụng đối với vận tốc thiết kế V tk =60 Km/h và cấp đờng IV cho khu vực đồng bằng (bảng 6) nh sau: - Chiều rộng một làn xe : 3,5m - Chiều rộng mặt đờng : 7 m - Chiều rộng nền đờng : 9 m SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 10 c y B B x x b TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng - Chiều rộng lề đờng và lề gia cố : 1,0 m (gia cố 0,5 m) Dựa vào tính toán và quy trình thiết kế Ta chọn nh sau: Các yếu tố Kích thớc (m) Phần xe chạy 2 ì 3,5 Phần lề đờng 2 ì 1,5 Phần gia cố 2 ì 1 Bề rộng nền đờng 10 3. Độ dốc ngang mặt đờng, lề đờng: ( bảng 9) - Độ dốc ngang mặt đờng và lề gia cố : 2% - Độ dốc ngang phần lề không gia cố : 6% V. Xác định tầm nhìn xe chạy : 1. Chiều dài tầm nhìn trớc chớng ngại vật cố định : Tính độ dài đoạn để xe kịp dừng trớc chớng ngại vật cố định. Sơ đồ tính toán : S 1 = l p + S h + l 0 Tính chiều dài tầm nhìn tính theo V ( Km/h ) ta có : S 1 = 6,3 V + 2 max 254( ) kV i + l o Trong đó : l p : Chiều dài đoạn phản ứng tâm lý, l p = 6,3 V (m). S h : Chiều dài hãm xe, S h = 2 max 254( ) kV i . l 0 : Cự ly an toàn, l 0 =5ữ10 (m), lấy l 0 =5 m. V : Vận tốc xe chạy tính toán V = 60 km/h. k : Hệ số sử dụng phanh k = 1,2 đối với xe con. : Hệ số bám dọc trên đờng = 0,5 SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 11 S 1 S h l pz l 0 1 1 Sơ đồ 1 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng i max = 6% Thay số vào ta đợc S 1 = 60,32 (m). Theo TCVN 4054-05,tầm nhìn tối thiểu khi chạy xe trên đờng (bảng 10): S 1 =75 m. Chọn tầm nhìn một chiều S 1 = 75m . 2. Chiều dài tầm nhìn thấy xe ngợc chiều (tính theo sơ đồ 2) Sơ đồ tính toán: Chiều dài tầm nhìn trong trờng hợp này là: S 2 = 2 2 2 max 1,8 127( ) o V kV l i + + = 2 2 2 60 1,2 60 0,5 1,8 127 (0,5 0,06 ) ì ì + ì +5 = 107,36(m). Theo TCVN 4054- 05 tầm nhìn tối thiểu khi xe chạy trên đờng: S 2 =150 m. chọn S 2 = 150 (m). 3. Tầm nhìn vợt xe ( tính theo sơ đồ 4 ): 2 2 3 1 1 1 2 1 2 4 0 0 1 2 1 2 1 ( ) 1 2 ( ) 2 ( ) d d d d vv kv v v v kv S l l v v g i v v g i v ữ ữ ữ + = + + + + + Để đơn giản có thể tính tầm nhìn vợt xe nh sau: Trờng hợp bình thờng: S 4 = 6V = 6.60 = 360 m Trờng hợp cỡng bức: S 4 = 4V = 4.60 = 240 m Theo TCVN 4054-05, chiều dài tầm nhìn vợt xe (bảng 10): S 4 = 350m. SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa CTGTCC _K46 12 S 2 S h1 l pz l 0 1 1 l pz S h2 2 2 S 4 S h1 -S h2 [...]... 61,28 61,28 Bố trí siêu cao thông thờng m 36,77 36,77 Không bố trí siêu cao Bán kính đờng cong đứng 11 7 m 6,13 6,13 - Nối dốc lồi tối thiểu m 2343,75 2500 2500 - Nối dốc lõm tối thiểu m 874,24 1000 1000 Chơng III: Thiết kế tuyến trên bình đồ Thiết kế tuyến trên bình đồ có đờng đồng mức bao gồm các công việc sau: + Vạch các phơng án tuyến đi qua 2 điểm A17 và B17 + Đo góc, cắm cong, tính các yếu tố của... IV Bố trí đờng cong Nằm Do tuyến đờng thiết kế là đờng cấp IV với vận tốc thiết kế V tk=60km/h nên theo quy trình cần phải thiết kế đờng cong chuyển tiếp SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa 22 CTGTCC _K46 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng Chọn bán kính đờng cong tròn (cho cả 2đoạn chuyển hớng) R1=250,R2=250 - Sơ bộ xác định các yếu tố của đờng cong tròn theo góc ngoặt và bán kính R theo các công thức sau: T =... này đợc áp dụng ở vùng đồng bằng, tranh thủ ở vùng đồi - Phơng pháp phối hợp kẻ bao và kẻ cắt là phơng pháp chủ đạo trong thiết kế trắc dọc, trên tuyến đờng tuỳ địa hình từng đoạn mà ta có thể kẻ bao hoặc kẻ cắt cho đờng đỏ đợc hài hoà và hợp lý - áp dụng phơng pháp kẻ đờng đỏ vào phơng án tuyến: Ta áp dụng phơng pháp đi bao 2 Thiết kế: Vì tuyến L5-M5đi qua vùng đồng bằng và đồi, cắt ngang các suối... A17-B17 Căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản trên, căn cứ vào bản đồ 1/10000 có độ chênh giữa hai đờng đồng mức là 5(m) ta tiến hành vạch đợc phơng án tuyến thể hiện trong bình đồ đồng mức ????????????????????????????????? III ĐO góc và lựa chọn bán kính đờng cong nằm Tiến hành đo góc trên bình đồ và căn cứ vào điều kiện địa hình ta lựa chọn đợc bán kính các đờng cong nằm nh bảng sau: Đỉnh Góc chuyển hớng... định cao độ tự nhiên của các cọc chi tiết Nguyên tắc chung của việc thiết kế là phải phối hợp giữa bình đồ, trắc ngang, trắc dọc để kết hợp hài hoà giữa các yếu tố của tuyến, tạo điều kiện cho xe chạy an toàn, êm thuận với tốc độ thiết kế I tổng quan về phơng pháp đi tuyến 1 Trình tự vạch tuyến : - Để vạch các phơng án tuyến trên bình đồ, công việc trớc tiên là ta phải nghiên cứu thật kỹ điều kiện địa... có bán kính lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho xe chạy 3 Các nguyên tắc khi vạch tuyến trên bình đồ : Thiết kế tuyến trên bình đồ phải tuân theo các nguyên tắc sau: SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa 21 CTGTCC _K46 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng + Căn cứ vào các yếu tố kỹ thuật của tuyến nh: độ dốc dọc lớn nhất, bán kính đờng cong nằm tối thiểu + Tại các vị trí chuyển hớng phải bố trí đờng cong nằm có bán kính... TC2 19.8 H2 30.2 NC2 69.8 H3 100 H4 21 Km1+421 Chơng V thiết kế trắc ngang và nền đờng SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa 26 CTGTCC _K46 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng I Thiết kế trắc ngang Một trắc ngang điển hình có độ dốc ngang mặt đờng phần xe chạy là 2%, còn độ dốc của lề đờng là 6% Kết quả trăc ngang đợc thể hiện ở phần bản vẽ cuối bài II Thiết kế nền đờng 1 Yêu cầu đối với nền đờng: Nền đờng phải là... tốc tính toán: km/h) + Giữa các đờng cong cùng chiều không bố trí đoạn chêm ngắn Khi có thể, nên nối trực tiếp bằng một đờng cong bán kính lớn + Cố gắng bố trí tuyến thẳng trên cầu và hầm Với đờng có vận tốc tính toán Vtt 100km/h khi cần thiết, trên cầu và hầm có thể thiết kế đờng cong đứng và nằm để đảm bảo tính liên tục của công trình + Tuyến đờng phải lợi dụng đợc phong cảnh 2 bên đờng nh đồi, núi,... trình bổ xung cho cảnh quan: uốn theo các sờn đồi, các con sông, tránh cắt nát địa hình, các chỗ đào sâu đắp cao phải bố trí trồng cây cho phủ các đống đất thừa và các thùng đấu phải có thiết kế sửa sang lại + Thiết kế tuyến phải đảm bảo các điểm khống chế nh điểm đầu, điểm cuối của tuyến, vị trí vợt dòng nớc, nơi giao nhau với các đờng giao thông khác II phơng án tuyến qua hai điểm A17-B17 Căn cứ vào các... 603 = 36, 77 (m) Lct = 47 ì 250 ì 0,5 SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa 16 CTGTCC _K46 TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng X Bảo đảm tầm nhìn trên bình đồ Sơ đồ tính toán : S Z0 Z Để đảm bảo cho ngời lái xe chạy với tốc độ thiết kế phải tính toán để đảm bảo tầm nhìn với giả thiết mắt ngời lái xe ở vị trí cao 1,2 m so với mặt đờng Gọi: Z 0 là khoảng cách từ quỹ đạo ôtô đến chớng ngại vật Z là khoảng cách từ quỹ . tuyến Chơng II : Thiết kế các chỉ tiêu kĩ thuật. Chơng III : Thiết kế bình đồ. Chơng IV : Thiết kế trắc dọc. Chơng V : Thiết kế trắc ngang, nền đờng. Phần II: Bản vẽ 1-Bình đồ. 2-Trắc dọc: tỉ lệ. TKMH TKĐ F1 GVHD: Trần Quang Vợng Đồ án THiết kế môn học Thiết kế đờng A-yêu cầu: Lập dự án khả thi của tuyến đờng qua hai điểm A17-B17 cho trớc trên bản đồ địa hình. I-Số liệu (STT: Cấp 4_01. cao m m m 61,28 36,77 6,13 61,28 36,77 6,13 13 Bán kính đờng cong đứng - Nối dốc lồi tối thiểu - Nối dốc lõm tối thiểu m m 2343,75 874,24 2500 1000 2500 1000 Chơng III: Thiết kế tuyến trên bình đồ Thiết kế tuyến trên bình đồ có đờng đồng