Diện tíchcốt thép Asmm2 Chiềucao cóhiệu dsmm Chiều caovùng nénquy đổiamm 2.3 khả năng chịu lực của tường theo trục nằm ngang M c.. - Độ dốc ngang cầu: 2% Ta chọn bề rộng tính toán của bả
Trang 1CHƯƠNG I TÍNH TOÁN LAN CAN
1 Cấu tạo chung
Sử dụng thép AII có fy = 280 (Mpa)
Sử dụng bê tông cấp 30 có fc’ = 30 (Mpa)
Bố trí khoảng cách giữa các cột lan can là 1650 mm
Bố trí khe giản nở vì nhiệt cách nhau 8600 mm với bề rộng là 20mm
2 Xác định khả năng chịu lực của tường lan can :
2.1 Khả năng chịu lực của dầm đỉnh M b
2.2 Khả năng chịu lực của tường quanh trục thẳng đứng M w H.
Do cốt thép bố trí đối xứng nên ta có mômen âm và dương đều bằng nhau
Đối với tiết diện thay đổi ta quy về tiết diện chử nhật tương đương có diện
tích bằng với diện tích ban đầu nhưng không làm thay đổi chiều cao của lan can
Chia thành 3 phần tại 3 vị trí thay đổi tiết diện như hình vẽ:
Trang 2Hình 2 : phân chia tiết diện ngang của lan can
Hình 3: Bố trí thép trong phần tiết diện 1
Tiết diện là b.h = 350x.200
2
2
226.194
s y c
Trang 3* Phần 2 và 3 tính tương tự
Quy đổi phần tiết diện thay đổi như hình vẽ:
Hình 4: Quy đổi phần tiết diện thay đổi
Ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng Tổng hợp khả năng chịu lực theo phương đứng
Diện tíchcốt thép
As(mm2)
Chiềucao cóhiệu
ds(mm)
Chiều caovùng nénquy đổia(mm)
2.3 khả năng chịu lực của tường theo trục nằm ngang M c
Phần này chỉ do cốt thép phía trong chịu và cũng chia thành 3 đoạn để tính trung bình
Khi tiết diện thay đổi ta chọn tiết diện lớn nhất ở ngàm để xác định khả năng chịu lực Thép ở đây dùng 14 bố trí với a = 200 theo phương dọc cầu
Cắt 1mm theo phương dọc cầu ta có 5 thanh nên diện tích cốt thép trên 1mm
0.771000
s
Ta có bảng tổng hợp sau :
Trang 4180172
Diện tíchcốt thép
As(mm2)
Chiều caocó hiệu ds
(mm)
Chiều caovùng nén quyđổi a (mm)
800 58526.27( / )
3 Xác định khả năng chịu lực của thanh lan can :
3.1 Cột lan can P P :
p
M P
Y
Với :
Y 200(mm): chiều cao của cột lan can
M p .S f y : là mômen kháng uốn tại mặt cắt ngàm vào tường lan can
S : mômen kháng uốn của tiết diện
Mômen quán tính của tiết diện :
Hình 5: tiết diện ngang tại chân cột lan can
101462.99( )180
1 101462.99 200
101462.99( )200
Trang 5MR = .S.fy
S : Momen kháng uốn của tiết diện
2 3
132
4 3
4.1 Va xe ở vị trí giữa tường.:
Sức kháng của tường :
22
82
Số cột tham gia chịu lực là 1 cột
Trang 6' 349693.13 800 1 101462.99 1000
222864.4( )800
4.1.2 Vị trí va tại thanh lan can :
cách giữa 2 cột lan can )
Số cột tham gia chịu lực là 2 cột
Sức kháng của thanh và cột lan can:
4.2 Va tại đầu tường :
Sức kháng của tường :
Trang 72 5568611.21 1 2 101462.99 1650
2 1650 1070 155141.3( )
Vậy lan can đủ khả năng chịu lực
4.3 Va xe tại khe giãn nở vì nhiệt.
Khi va xe tại khe giãn nở vì nhiệt thì cũng giống trường hợp va xe tại đầu tường nhưng lực Ft phân bố cho hai bên tường Do đó mỗi bên tường chỉ chịu một nửa lực Ft nên chắc chắn chịu được va xe
4.4 Kiểm tra chống trượt của lan can:
Lực cắt do va xe truyền xuống ứng với lan can cấp L3 là :
240000
89.22( / )
t CT
+ AfV = 0.77 (mm2/mm) diện tích cốt thép chịu cắt
+ C = 0.52
+ = 0.6
+ Pc trọng lượng tĩnh trên một đơn vị chiều dài
Để an toàn ta chỉ lấy phần bê tông
Trang 8CHƯƠNG II TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU
I TÍNH TOÁN BẢN HẪNG :
1 Số liệu tính toán :
- Chiều dày bản mặt cầu: 200 mm, c = 2.45 T/m3 = 0,245.10-4(N/mm3)
- Chọn lớp phủ mặt cầu gồm các lớp sau:
DW2 = 0.075*10-3 (N/mm2)
- Độ dốc ngang cầu: 2%
Ta chọn bề rộng tính toán của bản theo phương dọc cầu là 1m
Bề rộng phần xe chạy: 13.6 m
Bề rộng mặt cắt ngang cầu :
Bề rộng bản hẫng :
Bhẫng= 624 mm = 0.624 m
Cường độ bê tông fc’ = 30 Mpa
Trọng lượng riêng của kết cấu thép s = 0.785*10-4 (N/mm3)
Thép dùng thép AII , có fy = 280 Mpa
Sơ đồ tính:
24
2404
1272 1190
Trang 9Cắt 1mm theo phương dọc cầu ta có nội lực trong bản là:
2.1 Nội lực do tĩnh tải :
Trọng lượng của tường bê tông chia làm 3 phần
P5 P4
P1 P3 P2
Hình 7: cách qui tải trọng của lan can
P 1 = 800*200*1*0.245*10 -4 = 3.92 (N)
P 2 = 150*200*1*0.245*10 -4 = 0.735 (N)
P 3 = 0.5*200*300*1*0.245*10 -4 = 0.735 (N)
Trọng lượng của cột và thanh lan can
+ Thanh lan can :
2 2
4
2 2
2.2 Nội lực do hoạt tải :
Vì tim bánh xe phải cách mép tường lan can là 600 mm nên lực do bánh
xe truyền xuống không tác dụng lên bản hẫng
Tải trọng va xe truyền từ bản lan can xuống :
Trang 10Ở đây ta chỉ thiết kế với tải trọng va xe là F t = 240 (KN) phân bố trên L t =
1070 (mm) ( ứng với lan can cấp L 3 ) Chứ không thiết kế theo điều kiện tương thích về vật liệu vì khả năng chịu lực của tường ở mỗi vị trí khác nhau là khác nhau.
Lực kéo tác dụng lên bản mặt cầu :
Hình 8 : Sơ đồ lực tác dụng lên bản hẫng
Do thiết kế bản mặt cầu bỏ qua thiết kế lực cắt nên ta chỉ tổ hợp mô men
Mô men tại ngàm do phần lan can truyền xuống :
Với : Hệ số điều chỉnh tải trọng lấy = 1.
Hệ số tải trọng kết cấu DC = 1.25
Hệ số tải trọng lớp phủ DW = 1.5
M u = 1*[ (954+2610.62)1.25 + 1.5*44.2176] = 4522.10 (N.mm)
Trang 11* Trạng thái giới hạn sử dụng :
II TÍNH TOÁN BẢN GIỮA :
Phương chịu lực là phương ngang cầu Tính cho 1m dài của bản theo phương ngang dọc cầu.
Phần bản mặt cầu chịu tải trọng cục bộ nằm trong khoảng cách giữa hai mép hộp
Chọn các hệ số tải trọng
D = 1 cho các thiết kế thông thường.
R = 0.95 : bản dầm có tính dư.
I = 1.05 : đối với cầu quan trọng.
= D R I = 10.951.05 = 0.9975 >0.95
2.1 Tính nội lực do tĩnh tải tác dụng lên bản giữa:
Sơ đồ tính, tính như dầm giản đơn sau đó nhân thêm hệ số điều chỉnh Tĩnh tải do lớp phủ gây ra :
DW = 1.7625*10 -3 *1000 = 1.7625 (N/mm)
Tĩnh tải do bản thân bản mặt cầu:
DC2 = 4.9*10 -3 *1000 = 4.9 (N/mm)
DW DC2
1272
Mô men tại vị trí giữa nhịp do DW gây ra là : M DW = 356462.1 (N.mm) Mô men tại vị trí giữa nhịp do DC2 gây ra là : M DC2 = 991015.2 (N.mm) Mô men ở giữa nhịp do tĩnh tải ở trạng thái giới hạn cường độ :
Trang 12Ta xét trường hợp đặt hai làn xe : hệ số tải trọng n = 1
Bề rộng tác dụng của bánh xe lên bản mặt cầu
1 510 2 DW 510 2.80 670( )
Khi xét trường hợp xe lấn làn , trên nhịp bản mặt cầu trong trường hợp nàysẽ chịu tác dụng của hai bánh xe của 2 xe cách nhau 1,2m , lực phân bốtác dụng của 2 bánh xe như hình vẽ
Trang 131 1 1200 670 1200 1870
Do đó ta chỉ lấy trong phạm vi S = 1272 mm
Qui tải trọng tác dụng của xe thành lực phân bố với độ lớn p
"
1
145000
77.54 /1870
Ta xét trường hợp đặt một làn xe : hệ số tải trọng n = 1,2
Bề rộng tác dụng của bánh xe lên bản mặt cầu
1 510 2 DW 510 2.80 670
Qui tải trọng tác dụng của xe thành lực phân bố với độ lớn p
Trang 142.3 Tổng hợp nội lực :
(mm)
Đưa về sơ đồ dầm liên tục nhờ các hệ số điều chỉnh :
+ Trạng thái giới hạn cường độ:
Mô men âm tại gối :
+ Trạng thái giới hạn sử dụng :
Mô men âm tại gối :
Trang 15III BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC CHO BẢN MẶT CẦU :
Bản hẫng Bản giữa Trạng
thái
giới
hạn
Cường độ
Sử dụng
Mômen âm 20514297.72 Mômen dương 16459711.69 Sử
dụng
Mômen âm 12537807.21 Mômen dương 10042278.46
IV THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO BẢN MẶT CẦU:
Vật liệu :
+ Bê tông bản mặt cầu :
f c ’ = 30 Mpa – cường độ nén quy định ở tuổi 28 ngày
Chiều cao tiết diện h = 200 mm.
Chiều rộng tiết diện b = 1000 mm.
Chọn khoảng cách từ mép trên của bản mặt cầu đến trọng tâm cốt thép chịu kéo là : d c = 40 mm.
Chiều cao có hiệu của mặt cắt d s = h – d c = 200 – 40 = 160 mm.
Chọn hệ số sức kháng : = 0.9
Chiều dày của khối ứng suất tương đương :
Trang 16c s
0.0032 3.2 10280
c y
f f
Chọn 16a150 để bố trí cốt thép chịu mômen dương của bản mặt cầu
4.2 Thiết kế cốt thép cho mômen âm :
M u = 20514297.72 N.mm
Chiều cao tiết diện h = 200 mm.
Chiều rộng tiết diện b = 1000 mm.
Chọn khoảng cách từ mép trên của bản mặt cầu đến trọng tâm cốt thép chịu kéo là : d c = 40 mm.
Chiều cao có hiệu của mặt cắt d s = h – d c = 200 – 40 = 160 mm.
Chọn hệ số sức kháng : = 0.9
Chiều dày của khối ứng suất tương đương :
433.06280
c s
0.0032 3.2 10280
c y
f f
Trang 17V KIỂM TRA Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG
1 Kiểm tra nứt với momen âm
Xét trên 1m dài
Diện tích cốt thép: As = π 162 7
4
Chiều cao có hiệu của mặt cắt : ds= h - dc= 200 - 40 = 160 mm
Giả sử dầm đặt trong điều kiện khí hậu bình thường nên có Z = 30000 N/mmDiện tích trung bình của bêtông bọc quanh 1 thanh thép
Trang 18Ứng suất trong bêtông tại trọng tâm cốt thép :
f n M (d x) / I = 6.79312537807.21(160 – 46.571)/ 156674933 = 61.66MPa
Kiểm tra : fs= 61.66 MPa < fsa= 168 MPa
=> Thỏa điều kiện ở trạng thái giới hạn sử dụng
2 Kiểm tra nứt với momen dương
Làm tương tự :
f n M (d x) / I = 6.79310042278.46(160 – 46.571)/ 156674933 = 49.39 MPa
Kiểm tra : fs= 49.39 MPa < fsa= 168 MPa
=> Thỏa điều kiện ở trạng thái giới hạn sử dụng
Trang 19CHƯƠNG II DẦM NGANG
1.Các số liệu dầm ngang:
- Bề rộng dầm ngang: b = 680 mm (theo phương dọc cầu)
- Chiều cao dầm ngang trước khi đổ bản mặt cầu: h =700 mm
- Chiều cao dầm ngang sau khi đổ bản mặt cầu: h’ = 700+200 = 900 mm
(lấy ở phần thiết kế cấu tạo ở dầm chính)
-Cốt thép AII:
-Modun đàn hồi:
Trang 202 Xác định nội lực tác dụng lên dầm ngang:
y1 y2 y3
2.1 Xác định nội lực do tỉnh tải tác dụng lên dầm ngang:
2.1.1.Tỉnh tải tác dụng lên dầm ngang bao gồm:
Trọng lượng bản mặt cầu:
Trang 21* Tổ hợp nội lực theo các trạng thái giới hạn :
Trạng thái giới hạn cường độ:
3 Xác định nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm ngang:
Hoạt tải tác dụng lên dầm ngang gồm HL93 và tải trọng làn
3.1 Xác định hệ số phân bố tải trọng:
6 2
Xếp xe 3 trục lên đường ảnh theo phương dọc cầu để tìm lực lớn nhất tác dụng lên dầm ngang
Tung độ đường ảnh hưởng
Trang 226 6 1
Mômen lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp
3.3 Xác định nội lực tác dụng lên dầm ngang do xe 2 trục:
Trang 236 6 1
Trang 243.5.Tổ hợp của xe 2 trục với tải trọng làn
Nhận xét : vì mô men do tải trọng xe 3 trục gây ra cho dầm ngang tại giửa
nhịp là lớn nhất nên chỉ tổ hợp nội lực do xe 3 trục với tải trọng làn
LL U
LL S
4 Tổng hợp nội lưc dầm ngang:
Trạng thái giới hạn cường độ
Trạng thái giới hạn cường độ:
Tại mặt cắt giữa nhịp:
Trang 25Tại mặt cắt giữa nhịp:
5 THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO DẦM NGANG:
5.1 Tại mặt cắt giữa nhịp:
89433756( )
giua
u
Sau khi đổ bản mặt cầu, dầm ngang làm việc chung với bản mặt cầu
Tiết diện có h’ = 700 +200 = 900 mm
Tính với chiều cao tiết diện : h’ = 900 mm
Chiều rộng tiết diện : b = 680 mm
Bố trí hai lớp thép: dc1 = 40 mm
Khoảng cách từ trọng tâm thép đến mép trên của tiết diện:
Chiều cao có hiệu của mặt cắt : ds = h - dc = 900 – 100 = 800 mm
Chọn hệ số sức kháng : = 0.9
Chiều dày của khối ứng suất tương đương :
s
c
Bài toán thuộc trường hợp phá hoại dẻo
680
Trang 262
445.9( )280
c S
30
280
c y
f f
min0.00082 0.0032
s
c
Bài toán thuộc trường hợp phá hoại dẻo
Xác định diện tích cốt thép
Trang 272
684.7( )280
c S
30
280
c y
f f
Chọn 420 và 616 , có :
As = As1 + As2 = 1256.64 +1206.37 = 2463 mm2 > Asmin = 1967.14 mm2
190 3x125=375 115 680
6 Kiểm tra ở trạng thái giới hạn sử dụng:
* Kiểm tra nứt với momen âm:
Momen tác dụng ở trạng thái giới hạn sử dụng là :
Ms = 52115956.7N.mm
Chiều cao có hiệu của mặt cắt : ds = 731.22 mm
Trang 28Môđun đàn hồi của bêtông :
Kiểm tra : fs= 31.32 MPa < fsa= 168 MPa
=> Thỏa điều kiện ở trạng thái giới hạn sử dụng
* Kiểm tra nứt với momen dương:
Momen tác dụng ở trạng thái giới hạn sử dụng là :
Ms = 37225683.36 N.mm
Diện tích cốt thép: As = 2010.6 mm2 (tổng cộng 1016 )
Chiều cao có hiệu của mặt cắt : ds = 800 mm
dc = 100 mmGiả sử dầm đặt trong điều kiện khí hậu bình thường nên có :
Trang 29Lấy fsa= 0.6fy= 0.6280 = 168 Mpa
Môđun đàn hồi của bêtông :
Kiểm tra : fs= 34.72 MPa < fsa= 168 MPa
=> Thỏa điều kiện ở trạng thái giới hạn sử dụng
CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH
I SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Chiều dài toàn dầm: L = 26.5 m
Khoảng cách đầu dầm đến tim gối: a = 0.5 m
Khẩu độ tính toán: L tt = L - 2a, L tt = 25.5 m Tải trọng thiết kế : HL93 và tải trọng làn
Mặt xe chạy B 1 = 13.6 m
Lan can B 2 = 0.4 m
Tổng bề rộng cầu B = B 1 + 2B 2 =14.4m Dạng kết cấu nhịp: Cầu dầm
Dạng mặt cắt: Super T
Vật liệu kết cấu: BTCT dự ứng lực
Công nghệ chế tạo: Căng sau
Cấp bêtông Dầm chủ: f' c1 = 45 MPa
Bản mặt cầu: f' c2 = 30 Mpa
Tỉ trọng bêtông Dầm: c = 2450 kg/cm 3
Bản: cb = 2500 kg/cm 3 Loại cốt thép DƯL: tao thép 7 sợi xoắn đường kính: = 15.2 mm
Trang 30Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn f pu = 1860 MPa
Thép thường: G60 f u = 620 MPa
f y = 420 MPa Quy trình thiết kế: 22TCN 272 - 05
Trang 32Sk=1190 2404 1190
624
S=2404
7200 400
B1/2 = B2 =
750 2380
10x20 30x30
20x20
b2=2380
b7=100 624
Trang 33MẶT CẮT NGANG DẦM NGANG
II THIẾT KẾ CẤU TẠO :
1 Kích thước mặt cắt ngang cầu:
Số lượng dầm chủ: N b = 6 dầm
Khoảng cách giữa hai dầm chủ S = 2404 mm
Bố trí dầm ngang tại vị trí hai gối:
Số lượng dầm ngang N n = (N b - 1)2 = 10 dầm
Phần cánh hẫng S k = (B - (N - 1)S)/2 = 1190 mm Chiều dày trung bình của bản h f = 200 mm
Lớp bê tông atphalt t 1 = 75 mm
Lớp phòng nước t 2 = 5 mm
2 Thiết kế dầm chủ:
Chiều cao dầm (cm): H = 1500 mm
Trang 34H' = 700 mm
Chiều cao cánh dầm: h 1 = 90 mm
Chiều cao vút trên: h 2 = 75 mm
Chiều cao sườn h 3 = 1035 mm
Chiều cao vút dưới: h 4 = 50 mm
Chiều cao bầu dưới: h 5 = 250 mm
Bề rộng bầu dầm dưới: b 1 = 750 mm
Tỉ lệ vút sườn: 148/1035
Chiều cao toàn dầm(cả bản mặt cầu): h = H + h f = 1700 mm
Đoạn cắt khấc Lck (cm): L ck =1050 mm
Đoạn dầm đặc L đặc(cm): L đ =1475 mm
Vát h v = 30 mm
b v = 30 mm
3 Cấu tạo dầm ngang:
Chiều cao dầm ngang H dn = H' = 700 mm
Bề dầy dầm ngang t dn =680 mm
Chiều dài dầm ngang a' dn = S -b' 2 = 1072mm
a dn = S -b' 1 = 1425 mm
Bề rộng vút trên a vdn = 100 mm
Cao vút trên h vdn = 75 mm
Diện tích mặt cắt dầm ngang
Sdn = 0.5*(adn + a’dn + 2avdn)*(Hdn – h vdn) + 0.5*(a’dn + a’dn + 2avdn)* h vdn
= 0.5*(1425 + 1072 + 2*100)*(700 – 75) +0.5*(1072 + 1072 + 2*100)*75 = 930712.5 mm 2
III TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM SUPER T :
1 Tính đặc trưng hình học của dầm Super T:
Xét các mặt cắt đặc trưng gồm
+ Mặt cắt gối x 0 = 0 mm
+ Mặt cắt tại khấc x 1 = 550 mm
+ Mặt cắt tại vị trí 0.72h (để kiểm tra lực cắt): x 2 = 1224 mm
( lưu ý h kể cả chiều dày bản mặt cầu )
Trang 35+ Mặt cắt Ltt/4 x 3 = L tt /4 = 6375 mm + Mặt cắt tại vách ngăn (dầm xem như đặc) x 4 = 9068 mm
+ Mặt cắt L/2: x 5 = L tt /2 = 12750 mm
1.1 Xét mặt cắt trên gối:
Ta qui đổi thành mặt cắt chữ T như sau
bx - bề rộng qui đổi
A w0 = 306200 mm 2
( dùng ACAD tính ) Chiều cao qui đổi :
Trang 36= 4.17052*10 10 (mm 4 )
1.2 Xét mặt cắt tiết diện đặc:
524 624
Ta qui đổi thành mặt cắt chữ T như sau
Bề rộng qui đổi :
Trang 371.3 Xét mặt cắt giữa nhịp:
b7=100
b2=2380
10x20 30x30
20x20
Tiết diện được qui đổi như sau :
Bề rộng qui đổi :
b x2 = 2×b 3 = 2×130 = 260 mm
Diện tích phần gạch chéo :
A w21 = 223150.558 mm 2
A w22 = 157193.856 mm 2
Trang 38Chiều cao qui đổi:
Momen tĩnh của tiết diện đối với biên dưới :
= 750297.534 3 /12 + 750297.534 (768.847 – 297.534 /2) 2 + 2380
66.0478 3 /12 + 238066.0478 (731.153 – 66.0478 /2) 2 + 260(1500 – 297.534 – 66.0478) 3 /12 +260 (1500 – 297.534 – 66.0478)( 768.847 – (297.534 – (1500 – 297.534 – 66.0478)/2)) 2
Trang 39y' 1
3
y'
Tải trọng làn
td làn
P 1800
2 Hệ số làn :
Số làn thiết kế : n lan = 3 ( vì 13600/3500 = 3.886).
Hệ số làn : m lan = 0.85
3 Phân bố hoạt tải theo làn đối với momen:
Đối với dầm: c = 2450 kg/cm 3
Đối với bản : cb = 2500 kg/cm 3
Cường độ chịu nén của bêtông làm dầm: f' c1 = 45 Mpa
Modul đàn hồi của dầm:
E = 0.043×γ × f = 0.043 2450 4534980.325 Mpa
Cường độ chịu nén của bêtông bản: f' c2 = 30 Mpa
Modul đàn hồi của bản:
E = 0.043×γ × f = 0.043 2500 3029440.09 Mpa
3.1 Hệ số phân bố hoạt tải đối với momen trong các dầm giữa:
+ Với một làn thiết kế chịu tải :
+ Phương pháp đòn bẩy:
Với S = 2404 Ta có tung độ sau:
y'1 = (S - 900)/S×1 = 0.73602
y'2 = (S - 1200)/S×1 = 0.50083
y'3 = (S - 1800)/S×1 = 0.25125
Trang 40+ Với tải trọng làn: ta qui tải trọng làn về tải tập trung P lan tđ = 1.
g Lan1 = m1 = 1.21 = 1.2 (m = 1.2 : hệ số làn ứng với 1 làn)
Phạm vi áp dụng:
3.2 Hệ số phân bố hoạt tải đối với momen của dầm biên:
+ Một làn thiết kế: dùng phương pháp đòn bẩy
Tải trọng làn
1800
3000 600
400
de=790 b1
1
Sơ đồ tính theo phương pháp đòn bẩy cho dầm biên.
Với một làn thiết kế thì hệ số làn m = 1.2
Bề rộng tường lan can: b 1 = 400 mm
Khoảng cách dầm chủ: S = 2404 mm
Khoảng cách từ dầm thứ 2 đến mép ngoài cùng:
S b = S + S k = 2404 + 1190 = 3594 mm