1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính tại vinamilk 2014

47 4,3K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 507,02 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1: Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính 1.1.1:Khái niệm Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chi

Trang 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1: Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính

1.1.1:Khái niệm

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua

- Phân tích báo cáo tài chính giúp cho nhà phân tích

- Đánh giá tiềm năng công ty

- Hiệu quả kinh doanh

- Rủi ro về tình hình tài chính trong tương lai

1.1.2:Vai trò

- Vai trò của hệ thống báo cáo tài chính đối với việc phân tích tình hình tài chính đối với việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

- Cung cấp thông tin tổng quát về tình hình kinh tế tài chính của một Doanh Nghiệp

- Thông tin trên báo cáo tài chính là thông tin quan trọng

1.2: Ý nghĩa mục tiêu của việc phân tích báo cáo tài chính

1.2.1: Mục tiêu của việc phân tích báo cáo tài chính

- Giúp nhà phân tích đánh giá khách quan về tình hình tài chính doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của DN trong tương lai

- Nhà phân tích gồm: Nhà cung cấp, nhà nước, Doanh Nghiệp…

1.2.2: Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

- Giúp cho các nhà phân tích thấy rõ bức tranh tổng quát về tình hình tài sản, nguồn vốn trong doanh nghiệp, biến động tăng giảm và từ đó xác định nguyên nhân và cuối cùng là đưa

ra các quyết định đúng đắn hơn trong tương lai

1.2.3: Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính

- Cung cấp cho nhà phân tích những thông tin hưu ích

- Biến động tài sản, nguồn vốn

- Tình hình khả năng thanh toán

- Thông tin về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.2.4: Nội dung của việc phân tích báo cáo tài chính

- Phân tích các thông tin trên các báo cáo tài chính

- Phân tích bảng cân đối kế toán

- Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 2

- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Phân tích thuyết minh BC tài chính

Phân tích mối liên hệ các chỉ tiêu trên từng BC tài chính

- Đánh giá khái quát tình tài chính

- Phân tích cấu trúc tình hình tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động SX kinh doanh

- Phân tích tình hình khả năng thanh toán

- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Phân tích khả năng sinh lời của tài sản

- Định giá doanh nghiệp và phân tích tình hình rủi ro tài chính

- Dự báo các chỉ tiêu tài chính

1.3: Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính

1.3.1: Phương pháp so sánh

- Xác định kỳ gốc về mặt thời gian và không gian: Kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện, kỳ trước, kỳ góc

- Giá trị so sánh có thể: Số tuyệt đối, tương đối hay là số bình quân

- Phải đảm bảo các nội dung so sánh là như nhau và có ý nghĩa về mặt kinh tế

- Thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu

- Kỳ phân tích so với kỳ trước

- Kỳ phân tích so với kế hoạch

- Kỳ phân tích so với kỳ gốc

- So sánh công ty với công ty khác

- So sánh công ty với bình quân ngành

Có hai cách thực hiện

Trang 3

- Cách 1:dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố được gọi là phương pháp số chênh

Ví dụ: lấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn là tiêu chuẩn (100%)

- Hay trong phân tích báo cáo thu nhập, lấy doanh thu làm tiêu chuẩn (100%)

- Là phương pháp phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng biểu đồ hoặc đồ thị

- Dựa vào kết quả tính toán được từ các chỉ tiêu phân tích, lập biểu đồ phân tích nhằm so sánh các chỉ tiêu với nhau, hay cho thấy biến động các chỉ tiêu qua các năm…

1.4: Phân tích kết cấu và biến động báo cáo tài chính

- Phân tích biến động tình hình tài chính là việc phân tích đánh giá tình hình thay đổi các chỉ tiêu tài chính bao gồm các chỉ tiêu về tài sản, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng tài sản và các chỉ tiêu sinh lời

- Biến động tài sản qua các năm

- Biến động nguồn vốn qua các năm

- Biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm thông qua các chỉ tiêu hiệu suất và tỷ suất

- Biến động lưu lượng tiền của các hoạt động

1.4.1:Phân tích hiệu quả kinh Doanh

1.4.1.1: Hệ số khả năng sinh lời

a Hệ số lợi nhuận trên doanh thu

Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần

=

Trang 4

Ý nghĩa:

- Hệ số này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận trên một đồng doanh thu

- Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không là đem so sánh hệ số tổng

số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành, nếu hệ số tổng lợi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào

b.Hệ số lãi gộp

Tỷ suất lợi nhuận gộpLợi nhuận gộpDoanh thu thuần bán hàng

- Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân 1 ngành thì công ty nào quản lý và sử dụng yếu tố đầu vào tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận cao hơn Đây

là một trong các biện pháp quan trọng đo lường khả năng tạo lợi nhuận của công ty năm nay

so với các năm khác

c.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuếTài sản bình quân

=

X 100 (%)

Ý nghĩa:

- ROA là hệ số tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu

tư ROA cho biết cứ một đồng tài sản thì công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và ROA

Trang 5

đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của công ty.

- Hệ số này càng cao thì cổ phiếu càng có sức hấp dẫn hơn vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lợi từ chính nguồn tài sản hoạt động của công ty

d.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI)

LN sau thuế + CP lãi vay X(1- thuế suất thuế TNDN)

(Vốn vay + Vốn chủ sở hữu)bình quân

=

X 100 (%)

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI)EBIT X (1 - thuế suất thuế TNDN)(Vốn vay + Vốn chủ sở hữu)bình quân

Trang 6

Ý nghĩa:

Lợi nhuận trên cổ phiếu

LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi

SL cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân

- EPS cho biết nhà đầu tư được hưởng lợi nhuận trên mỗi cổ phần họ đang nắm giữ hàng năm

là bao nhiêu Chỉ số này càng cao thì càng được đánh giá tốt vì khi đó khoản thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cao hơn

c Giá trên thu nhập của cổ phiếu ( P/E )

- Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price - P) và thu nhập của mỗi

cổ phiếu (Earning Per Share - EPS)

- P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn để có được 1 đồng thu nhập

- Nếu P/E cao điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến công ty đạt tốc độ tăng trưởng cao trong tương lai Thông thường cổ phiếu được đánh giá tốt khi tỷ lệ P/E nằm trong khoảng giá trị 10 lần

1.4.2: Phân tích biến động

1.4.2.1: Hệ số phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

a.Hiệu quả sử dụng tài sản

DTts = Doanh thu

Trang 7

b Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vòng quay vốn lưu động (vòng/năm)

nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần

- Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng

1.4.2.2: Hệ số phân tích khả năng tự tài trợ

Trang 8

Ktu =

Tà sản dài hạn Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn

Ý nghĩa:

- Nợ của doanh nghiệp bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp gồm các khoản nợ của doanh nghiệp và vốn chủ sở hữu - vốn cổ phần của cổ đông (gồm cổ phần thông thường, cổ phần ưu đãi, các khoản lãi phải trả và nợ ròng) Công thức tính như sau: Nợ và vốn chủ sở hữu là 2 nguồn vốn cơ bản để tài trợ vốn cho hoạt động của một DN Hai nguồn vốn này có những đặc tính riêng biệt và mối quan hệ giữa chúng được sử dụng rộng rãi để đánh giá tình hình tài chính của công ty

- Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của DN và làm thế nào DN có thể chi trả cho các hoạt động Thông thường, nếu hệ số này lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của DN được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của DN được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 9

- Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì DN ít gặp khó khăn hơn trong tài chính Hệ số này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của DN càng lớn.

d Hệ số VCSH/Tổng nguồn vốn

Vcsh = Vốn chủ sở hữu

Tổng Nguồn vốn

Ý nghĩa:

- Hệ số này cho biết trong tổng nguồn vốn thì vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu

- Hệ số này nói lên khả năng tự chủ động về vốn của doanh nghiệp, hệ số này càng cao nói lên khả năng tự chủ động về vốn của doanh nghiệp càng cao (nợ thấp)

- Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 0,5 là tốt, hệ số này nhỏ hơn 0,5 là xấu

từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức

Số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu ở khách hàng

Số dư nợ phải thu ở khách hàng bình quân

Trang 10

1.4.3.2: Hệ số phân tích tình hình thanh toán với người bán

Số vòng quay nợ phải trả người bánTổng tiền hàng mua chịu

Số dư nợ phải trả người bán bình quân

Số ngày của 1 vòng quay nợ phải trả người bán

Số dư nợ phải trả người bán bình quân

Tổng tiền hàng mua chịu

=

X 360 ngày

Ý nghĩa:

- Hệ số này nói lên rằng bao nhiêu ngày Doanh Nghiệp trả nợ một lần

1.4.3.3:Hệ số đánh giá khả năng thanh toán

a Hệ số khả năng thanh toán chung

Hệ số khả năng thanh toán chung (tổng quát)

Tổng Tài sảnTổng Nợ phải trả

=

Trang 11

Ý nghĩa:

- Hệ số này nói lên khả năng đảm bảo các khoản nợ của Doanh Nghiệp bằng tổng tài sản,

hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng chủ động thanh toán của Doanh Nghiệp càng cao

- Hệ số này luôn luôn lớn hơn một, hệ số này lớn hơn hoặc bằng hai là tốt

b.Hệ số thanh toán nhanh.

Hệ số khả năng thanh toán nhanhTài sản ngắn hạn-Hàng tồn kho

Hệ số này cũng thường được so sánh với hệ số trung bình của ngành, thông thường khả năng thanh toán của công ty được đánh giá an toàn khi hệ số này > 0,5 lần vì công ty có thể trang trải các khoản nợ ngắn hạn mà không cần đến các nguồn thu hay doanh số bán

Trang 12

CHƯƠNG 2: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

VINAMILK - VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT

VINAMILK - VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

Số 10, đường Tân Trào, P.Tân Phú, Quận 7, TP.HCM

Điện thoại: +84-(0)8-54.15.55.55

Fax: +84-(0)8-54.16.12.26

Email: vinamilk@vinamilk-vn.com

Website: http://www.vinamilk.com.vn

Trang 13

1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Công nghiệp Thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ.

1978 : Cộng Ty có thêm nhà máy bột Bích Chi, nhà máy bánh Lubico và nhà máy café Biên Hòa Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I

1989: Nhà máy sữa bột Dielac đi vào hoạt động và cho ra lô sản phẩm đầu tiên.

1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam

1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa

1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam

1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam

2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh

2001: Khánh thành và đưa nhà máy sữa Cần Thơ tịa miền Tây đi vào hoạt động.

2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 11 năm 2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty

2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng

2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày

30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007

Trang 14

2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006.

Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006 Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe

Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm

2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa và đổi tên thành Công ty cổ phần sữa Lam Sơn

2008: Khánh thành và đưa nhà máy sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào hoạt động.

2010: Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam và đổi thành tên Công

ty TNHH một thành viên sữa Dielac Góp vốn đầu tư 12.5 triệu NZD, chiếm 19,3% vào Công ty TNHH Miraka tại New Zealand

Mua thâu tóm 100% cổ phần còn lại tại Công ty cổ phần sữa Lam Sơn để trở thành Công ty TNHH một thành viên sữa Lam Sơn

Khánh thành và đưa nhà máy nước giải khát tại Bình Dương đi vào hoạt động

2.1.2 Hoạt động của công ty

Thị trường đầu ra: 30% doanh thu của VNM là thu được từ thị trường quốc tế còn lại 70% doanh thu của VNM là thu được từ thị trường nội địa Vinamilk chiếm 75% thị trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với 1400 đại lý phủ đều trên 64/64 tỉnh thành Ngoài ra, Vinamilk còn xuất khẩu các sảnphẩm sang các nước Mỹ, Đức, Canada, Trung Quốc

Thị trường đầu vào: Nguồn nguyên vật liệu chính cho ngành chế biến sữa Việt Nam cũng như của Công ty Vinamilk được lấy từ hai nguồn chính: sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa trong nước và nguồn sữa bột ngoại nhập Hiện nay, sữa tươi thu mua từ các hộ dân cung cấp khoảng 25% nguyên liệu cho Công ty Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính khá ổn định trong tương lai, ngành sữa Việt Nam sẽ dần giảm tỷ trọng sữa nguyên liệu nhập khẩu, thay thế vào đó là nguồn nguyên liệu sữa bò tươi, đảm bảo chất lượng sản phẩm sữa cho người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy các ngành hỗ trợ trong nước Các nguyên liệu khác ở Việt Nam hiện nay rất đa dạng và có mức giá cạnh tranh với nhau

2.1.2.1: Những ngành nghề kinh doanh của Vinamilk

Trang 15

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Công ty” hoặc “Vinamilk”) được thành lập ban đầu theo Quyết định số 420/CNN/TCLD ngày 29 tháng 4 năm 1993 theo loại hình doanh nghiệp Nhà nước Ngày 1 tháng 10 năm 2003, Công ty được cổ phần hóa theo Quyết định số 155/2003/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp Ngày 20 tháng 11 năm 2003, Công ty đăng ký trở thành một công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam theo Giấy phép Đăng ký Kinh doanh số

4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp

Ngày 19 tháng 1 năm 2006, cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép Niêm yết số 42/UBCK-GPNY do Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 28 tháng 12 năm 2005

Hoạt động chủ yếu của Công ty và các công ty con bao gồm

- Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu

nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;

- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu

- Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh

doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá;

- Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang–

xay– phin – hoà tan;

- Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;

- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa

- Phòng khám đa khoa

- Chăn nuôi trồng trọt, các dịch vụ hỗ trợ chăn nuôi, trồng trọt

- Dịch vụ sau thu hoạch

- Sử lý hạt giống để nhân giống

 Sữa đặc chiếm 34% doanh thu: là dòng chiếm sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu doanh thu trong nước của công ty

 Sữa tươi chiếm 26% doanh thu: năm 2007 sữa tươi đạt mức tăng trưởng 18%, chiếm khoảng 26% doanh thu và có tỷ trọng đóng góp cao thứ nhì vào doanh thu so với tất cả các dòng sản phẩm của công ty Sữa tươi Vinamilk chiếm 35% thị phần

 Sữa bột và ngũ cốc ăn liền chiếm 24% doanh thu năm 2007 của Vinamilk Vinamilk là một trong 3 công

ty dẫn đầu thị trương Việt Nam về doanh số sữa bột, trong đó Vinamilk chiếm 14% thị phần

 Sữa chua chiếm 10% doanh thu: trong đó sữa chua uống chiếm 26% thị phần và sữa chua ăn chiếm 96% thị phần

2.1.2.2: Những sản phẩm của Vinamilk

- Sữa đặc (Ông Thọ, Ngôi sao Phương Nam)

- Sữa bột (Dielac), Ridielac dành cho trẻ em, bà mẹ và người lớn tuổi

- Bột dinh dưỡng

Trang 16

- Sữa tươi, đặc biệt là Công ty đầu tiên đưa ra thị trường sản phẩm SỮA TƯƠI 100% rất được

- Cà phê hòa tan, cà phê rang xay mang nhãn hiệu CAFE MOMENT

- Nước uống đóng chai mang nhãn hiệu ICY

- Bia Zorok (liên doanh)

2.1.3: Vị thế Công Ty

Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20 – 25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là sản phẩm đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997-2004 Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25% Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh có hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài Một trong những thành công của Vinamilk là đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng từ trẻ

sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu cầu đặc biệt

2.1.4: Chiến lược phát triển và đầu tư

Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:

- Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam

- Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam

- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải khát tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng

xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe con người

Trang 17

- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị trường

mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ

- Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu dinh dưỡng

có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới

- Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của toàn Công ty

- Tiếp tục nâng cao năng luc quản lý hệ thống cung cấp

- Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả

- Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy

2.1.5: Cơ cấu tổ chức bộ máy vinamilk

Trang 18

2.1.6: Báo cáo tài chính của Công Ty Vinamilk năm 2011

 Bảng cân đối kế toán (Đính kèm)

 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (Đính kèm)

 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Đính kèm)

2.2: Phân tích báo cáo tài chính Công Ty Vinamilk Năm 2010-2011

2.2.1: Phân tích kết cấu và biến động tài sản và nguồn vốn Công ty năm 2010-2011

Bảng 1: Kết cấu bảng cân đối kế toán

Đơn vị tính:Đồng

Trang 19

5.81

I Tiền và các khoản

tương đương tiền 3,156,515,396,990 20.26 613,472,368,080 5.69 2,543,043,028,910 14.56

II Các khoản đầu tư tài

(11.45) III Các khoản phải thu 2,169,205,076,812 13.92 1,124,862,162,625 10.44 1,044,342,914,187 3.48

IV Hàng tồn kho 3,272,495,674,110 21.00 2,351,354,229,902 21.83 921,141,444,208 (0.83)

V Tài sản ngắn hạn

khác

133,433,659,990 0.86 87,854,266,431 0.82 45,579,393,559 0.04

(5.81)

I Các khoản phải thu

II Tài sản cố định 5,044,762,028,869 32.37 3,428,571,795,589 31.83 1,616,190,233,280 0.55 III Bất động sản đầu tư

(8.77)

IV.Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 846,713,756,424 5.43 1,141,798,415,275 10.60 (295,084,658,851) (5.16)

V Tài sản dài hạn khác 107,338,146,303 0.69 162,461,317,098 1.51 (55,123,170,795) (0.82) VI.Lợi thế thương mại

(0.08) TỔNG TÀI SẢN 15,582,671,550,751 100 10,773,032,295,860 100 4,809,639,254,891 -

(5.64)

II Nợ dài hạn 158,929,338,768 1.02 163,583,454,306 1.52 (4,654,115,538) (0.50)

B vỐN CHỦ SỞ HỮU 12,477,205,196,484 80.07 7,964,436,590,282 73.93 4,512,768,606,202 6.14

I Vốn chủ sở hữu 12,477,205,196,484 80.07 7,964,436,590,282 73.93 4,512,768,606,202 6.14 TỔNG NGUỒN VỐN

Trang 23

chứng khoán VN có phần suy thoái nên đây có thể là lý do khiến Công ty chuyển sang đầu tư các chứng khoán có rủi ro thấp hơn.

Sự tăng lên về tỷ trọng của khoản phải thu (+3.48%) do công ty đã tăng tỷ trọng chủ yếu của Khoản phải thu khách hàng và Trả trước cho người bán, đây là những khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TS của công ty Các khoản phải thu ngắn hạn khác căn

cứ trên thuyết minh báo cáo tài chính gồm có lãi tiền gửi, cổ tức phải thu, lãi trái phiếu

và lãi cho vay, thuế NK được hoàn…

• Tỷ trọng Hàng tồn kho giảm 0.83% so với đầu năm 2011 Hàng tồn kho của Công ty bao gồm Hàng mua đang đi đường, Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…Theo bảng số liệu thì trong Hàng tồn kho, tỷ trọng hàng mua đang đi trên đường tăng nhiều nhất và tỷ trọng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm nhiều nhất Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty

sẽ nhập kho thành phẩm (tỷ trọng CPSXKDDD đầu năm 5,28% nhưng cuối năm 1.88%) để phục vụ cho việc tiêu thụ vào năm kế tiếp

• Tài sản dài hạn cuối năm chiếm tỷ trọng 39.24%, đầu năm chiếm tỷ trọng 45,05% Sự giảm xuống về tỷ trọng của TSDH chủ yếu là do công ty đã thu hồi các khoản đầu tư tài chính dài hạn (-5.16%), đặc biệt là các khoản đầu tư tài chính dài hạn vào trái phiếu Tỷ trọng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 8.31% và tài sản cố định tăng 0.55% cho thấy Công ty đã đầu

tư mở rộng quy mô sản xuất

b.Nguồn vốn

Ngày đăng: 21/12/2014, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w