Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

76 1.3K 8
Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH WWW XXX VÕ THỊ THANH HƯƠNG KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2007 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nông nghiệp Việt Nam năm qua đạt thành tựu quan trọng, đóng góp sở kinh tế ban đầu cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Song, tăng trưởng nơng nghiệp năm qua chủ yếu tập trung đầu tư sản xuất theo chiều rộng khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có, chưa ý đầu tư chiều sâu; quy mơ sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ manh mún; chất lượng nông sản chưa đáp ứng nhu cầu thị trường chưa ý đến an tồn vệ sinh thực phẩm, sức cạnh tranh cịn kém; số nông dân tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp cịn ít; khả tiếp cận vốn thông tin thị trường cịn hạn chế,… Ngày 07/11/2006, Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức thương mại giới Chính phủ Việt Nam phải thực loạt cam kết theo quy định WTO, có số vấn đề liên quan đến nông nghiệp nông sản giảm thuế suất nông sản nhập khẩu, bãi bỏ khoản trợ cấp không phù hợp quy định tổ chức Điều đặt nơng nghiệp Việt Nam trước khó khăn thử thách lớn, địi hỏi Chính phủ nơng dân phải có nhận thức đắn, đánh giá phát huy mơ hình kinh tế có hiệu nông nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh nông sản nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước giới Kinh tế trang trại loại hình kinh tế phổ biến nơng, lâm, ngư nghiệp hình thành phát triển hầu hết quốc gia giới Loại hình hình thành nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam năm gần đây, hình thức tổ chức kinh tế khơi dậy phát huy tiềm sẵn có, thích hợp việc giới hóa, cơng nghiệp hóa áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp Bình Dương tỉnh miền Đơng Nam Bộ, đất đai kiến tạo theo kiểu thoải lượn sóng nhẹ, diện tích đất tốt khơng nhiều, phần lớn diện tích phát sinh phù sa cổ có thành phần giới nhẹ, nghèo cân đối dinh dưỡng Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp Tỉnh nói chung có phát triển khởi -2- sắc, đó, kinh tế trang trại bước khẳng định vai trị vị trí sản xuất nơng nghiệp địa phương Các loại hình trang trại Bình Dương chủ yếu trang trại trồng lâu năm (Cao su, điều, ăn trái, ), trồng rừng, chăn nuôi, trồng trọt trang trại kinh doanh tổng hợp Tuy nhiên, kinh tế trang trại Bình Dương phát triển chưa tương xứng với tiềm địa phương Bên cạnh số trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cịn phận lớn trang trại lúng túng việc tổ chức sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, định hướng đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường,… Những vấn đề đặt cho phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương giai đoạn là: (1) Các loại hình trang trại phát triển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, hiệu kinh tế, thu nhập trang trại thấp Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chưa hiệu quả, chưa gắn kết việc quy hoạch trang trại với đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái (2) Những điều kiện kinh tế pháp lý cho tồn phát triển kinh tế trang trại nhiều bất cập Đặc biệt vấn đề quy mô đất đai, thuê mướn lao động, vốn đầu tư, kiến thức khoa học kỹ thuật trình độ quản lý chủ trang trại cịn hạn chế Bên cạnh đó, tâm lý e ngại chủ trang trại vấn đề hạn điền, “Giấy chứng nhận trang trại” để hưởng ưu đãi sách Nhà nước (3) Chưa có kết hợp chặt chẽ sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm, chất lượng sản phẩm có hình thức đồng hơn, kích cỡ chất lượng kinh tế nông hộ chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường ngày khắt khe, khả cạnh tranh không cao, chưa nắm bắt nhu cầu thị trường, cịn tình trạng trồng - chặt (4) Khởi đầu có tự phân cơng trang trại trình sản xuất kinh doanh (sản xuất – kinh doanh tổng hợp - dịch vụ nơng nghiệp), hình thành số hợp tác xã làm ăn hiệu nhiên mơ hình cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế trang trại nông nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Dương, so sánh với hiệu kinh tế nơng hộ làm rõ vai trị -3- loại hình trình thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Mục tiêu nghiên cứu Phân tích sở khoa học kinh tế trang trại, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đồng thời kết hợp đánh giá thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương - đặt bối cảnh kinh tế xã hội đất nước xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới- từ rút nhận định thành tựu, tiềm lực phát triển vấn đề đặt ra; so sánh hiệu kinh tế trang trại với kinh tế nông hộ, sở kiến nghị, đề xuất giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về địa bàn khảo sát, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá số liệu thống kê số liệu thu thập tỉnh Bình Dương Số liệu chung nước số liệu khác sử dụng chừng mực định cần so sánh, đánh giá Mơ hình Kinh tế trang trại có nhiều loại hình khác nhau, dựa số lượng loại hình kinh tế trang trại phổ biến địa bàn tỉnh Bình Dương, đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát loại hình trang trại trồng lâu năm Phương pháp nghiên cứu Thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế ứng dụng mơ hình kinh tế lượng Phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài Đề tài phát triển sở đề tài khoa học “Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương – thực trạng giải pháp phát triển”, Trần Văn Lợi, Ban Kinh tế tỉnh Ủy tỉnh Bình Dương năm 2000 Đồng thời sở số liệu thống kê điều tra giai đoạn tiếp sau khẳng định tính đắn việc phát triển mơ hình kinh tế trang trại đánh giá bước đầu kết thực Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính Phủ kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bình Dương Tiếp cận nghiên cứu hiệu kinh tế trang trại sở kết điều tra, đánh giá nhân tố tác động đến trình sản xuất kinh doanh trang -4- trại dựa vào kết mơ hình kinh tế lượng ứng dụng đề tài nghiên cứu Qua đó, xác định mơ hình kinh tế trang trại lên với vai trị tích cực thơng qua hiệu hoạt động đúc kết thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Thế giới Thông qua việc đánh giá yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh tế trang trại địa phương phù hợp mơ hình điều kiện Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức WTO, từ đề xuất số giải pháp để tập trung sách nhằm phát triển mơ hình kinh tế trang trại, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn -5- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt nước ta với 75% dân số khu vực nông thôn chiếm 67,3% lực lượng lao động xã hội Tỷ trọng sản lượng nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao đóng góp khoảng 24,5% GDP Khoảng cách thu nhập khu vực thành thị nông thôn lớn (hơn 3,7 lần) Công Đổi nước ta tạo bước chuyển lớn nông nghiệp làm cho nông nghiệp phát triển nhanh, từ chổ thiếu lương thực thực phẩm vào năm 80 đến Việt Nam trở thành quốc gia xuất lương thựcxếp thứ hạng cao giới Tuy nhiên q trình phát triển, nơng nghiệp ngành sản xuất chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, với vấn đề lên sản lượng nông nghiệp nhìn chung có tăng lợi tức cho người làm nơng nghiệp bấp bênh, cung - cầu cân điệp khúc “được mùa rớt giá”, chất lượng sản phẩm kém, khơng đồng đều, tính cạnh tranh khơng cao, môi trường thiên nhiên bị khai thác mức, Đề tài với cách tiếp cận từ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu nhà kinh tế gắn với thực tiễn phát triển Việt Nam, đồng thời kết hợp với kết khảo sát, thu thập điều tra khu vực nghiên cứu để củng cố mặt lý luận đề xuất sách Các lý thuyết liên quan trình phân tích đề tài 1.1 Lý thuyết lợi theo qui mô Theo lý thuyết hiệu suất theo quy mô, Robert S.Pindyck Daniel L.Rubinfeld, việc đo lường sản lượng gia tăng tương ứng với gia tăng tất yếu tố đầu vào vấn đề cốt lõi để tìm chất trình sản xuất dài hạn Hiệu suất tăng dần theo quy mô sản lượng tăng hai lần yếu tố đầu vào tăng gấp đôi Điều xảy quy mô sản xuất lớn hơn, cho phép công nhân nhà quản lý chuyên môn hoá nhiệm vụ họ khai thác hiệu nguồn lực sử dụng trình sản xuất đất đai, máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển, -6- Sự tồn xí nghiệp có hiệu suất tăng dần theo quy mơ có lợi kinh tế để nhiều sở sản xuất nhỏ tồn tại, lẽ chi phí cho hộ cá thể cho việc tổ chức sản xuất loại nông sản cao thay với quy mơ lớn hơn, tạo điều kiện ứng dụng giới hoá, tổ chức sản xuất đồng loạt, tiết kiệm chi phí Điều thể rõ thực tế, với quy mô diện tích đất đai lớn hơn, hộ nơng dân dễ dàng áp dụng giới hoá, thủy lợi hoá việc tổ chức sản xuất hàng hố có lợi nhiều với hộ nơng dân có diện tích đất đai nhỏ lẻ, manh mún Chẳng hạn, cần ca máy cày xong 10 hecta đất hộ nơng dân có hecta phải thuê ca máy để cày đất, Tại mức sản lượng tương đối thấp, hàm sản xuất thường thể hiệu suất tăng dần theo quy mô Khi phương án kết hợp đầu vào lao động kèm với vận hành máy, sản lượng 10 đơn vị; hai đầu vào tăng gấp đơi sản lượng tăng lên gấp ba lần; Tuy nhiên ngành nghề hãng có hiệu suất tăng dần theo quy mơ Đối với xí nghiệp có suất trung bình suất biên yếu tố đầu vào không thay đổi theo quy mô sản xuất hiệu suất khơng đổi theo quy mơ Hoặc xí nghiệp có quy mơ sản xuất lớn, với yếu tố đầu vào tăng gấp đơi sản lượng chưa tăng tới hai lần, hiệu suất giảm dần theo quy mơ Trường hợp xảy có khó khăn quản lý xuất phát từ tính chất phức tạp trình tổ chức tiến hành sản xuất lớn Trong giai đoạn phát triển nông nghiệp Việt Nam nay, q trình tích tụ tập trung đất đến quy mô định cần thiết nhằm tận dụng lợi theo quy mô Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng kinh tế với q trình cơng nghiệp hố thị hố diễn mạnh mẽ, với nguồn lực đất đai hữu hạn việc gia tăng yếu tố đầu vào (đặc biệt đất đai) hiểu nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực 1.2 Lý thuyết mơ hình kinh tế hai khu vực: Mơ hình giải thích Lewis, nhà kinh tế học thuộc trường phái Tân Cổ Điển Oshima Theo nhà kinh tế nguồn gốc tăng -7- trưởng kinh tế khả thu hút lao động nơng nghiệp khu vực cơng nghiệp 1.2.1 Mơ hình Lewis (1955): Theo Lewis, đất đai nông nghiệp ngày khan lao động ngày tăng Hệ có tình trạng dư thừa lao động khu vực nơng nghiệp Lao động giảm không ảnh hưởng đến tổng sản phẩm nông nghiệp Trong mức tiền lương khu vực công nghiệp cao mức tiền lương khu vực nơng nghiệp Vì tiền lương ngắn hạn khơng đổi, tổng sản phẩm tăng làm cho lợi nhuận nhà sản xuất cơng nghiệp tăng, từ giúp gia tăng tích lũy thúc đẩy tái sản xuất mở rộng Nhưng khu vực công nghiệp tiếp tục thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp đến lúc tiền lương tăng Lợi nhuận khu vực công nghiệp giảm Để mở rộng tổng sản phẩm nhà sản xuất công nghiệp lựa chọn yếu tố khác thay lao động (công nghiệp thâm dụng vốn), Mơ hình Lewis cho thấy tăng trưởng kinh tế thực sở tăng trưởng cơng nghiệp thơng qua tích lũy vốn từ thu hút lao động dư thừa khu vực nông nghiệp Do đó, nơng nghiệp cần phát triển theo hướng nâng cao suất lao động nông nghiệp, Kinh tế trang trại hình thức đáp ứng yêu cầu 1.2.2 Mơ hình Harry T Oshima: Oshima cho rằng, khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động lúc thời vụ không căng thẳng Và đầu tư chiều sâu cho nông nghiệp công nghiệp khơng khả thi, nguồn lực trình độ lao động có hạn nước phát triển Theo ông: Giai đoạn 1, đầu tư cho nông nghiệp phát triển theo chiều rộng nhằm đa dạng hoá sản xuất, thu hút lao động nông nghiệp Hướng phù hợp địi hỏi vốn khơng lớn, trình độ kỹ thuật nơng nghiệp khơng cao khơng địi hỏi đầu tư lớn đầu tư cho công nghiệp Đồng thời, nông nghiệp mở rộng sản lượng xuất tạo ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Kết thúc giai đoạn 1, nơng -8- nghiệp có chủng loại nơng sản đa dạng với quy mơ lớn, địi hỏi phát triển công nghiệp chế biến với quy mô lớn Giai đoạn 2, đồng thời đầu tư phát triển theo chiều rộng ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ tiếp tục đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghiệp sinh học, sản xuất theo quy mô lớn nhằm mở rộng quy mô sản lượng Phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp cung cấp đầu vào cho nông nghiệp ngành công nghiệp thâm dụng lao động Như phát triển nông nghiệp tạo điều kiện để mở rộng thị trường công nghiệp, tăng thêm quy mô sản xuất công nghiệp nhu cầu hoạt động dịch vụ Kết thúc giai đoạn 2, tốc độ tăng trưởng việc làm lớn tốc độ tăng trưởng lao động Giai đoạn 3, phát triển ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm nhu cầu lao động Sự phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ giai đoạn làm cho tượng thiếu lao động ngày phổ biến Do đó, nơng nghiệp cần đẩy mạnh giới hố ứng dụng cơng nghệ sinh học để tăng nhanh suất lao động Từ đó, giảm số lao động nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp mà không ảnh hưởng đến tổng sản phẩm nơng nghiệp Trong lĩnh vực cơng nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng thay nhập hướng xuất khẩu, thu hẹp ngành công nghiệp thâm dụng lao động mở rộng ngành công nghiệp thâm dụng vốn để nâng sức cạnh tranh giảm nhu cầu lao động Mơ hình cho thấy: phát triển sản xuất quy mơ lớn, với hình thức kinh tế trang trại, hợp tác cần thiết cho trình phát triển nơng nghiệp 1.3 Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp theo giai đoạn TODARO – SS.PARK 1.3.1 Mơ hình ba giai đoạn phát triển nơng nghiệp (TODARO, 1990) Theo Todaro, phát triển nông nghiệp trải qua ba giai đoạn từ thấp đến cao, là: nông nghiệp tự cấp tự túc → Chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố → Nông nghiệp đại Ở giai đoạn tự cấp tự túc, phần lớn sản phẩm sản xuất tiêu dùng nội khu vực nông nghiệp; sản phẩm chưa đa dạng, chủ yếu loại lương thực số vật nuôi truyền thống; Công cụ sản -9- xuất thô sơ, phương pháp sản xuất truyền thống giản đơn, chủ yếu độc canh; Đất, lao động yếu tố sản xuất chủ yếu, đầu tư vốn cịn thấp xu hướng lợi nhuận giảm dần thể rõ sản xuất mở rộng diện tích đất khơng màu mỡ; Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu mở rộng diện tích phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Giai đoạn chuyển dịch cấu theo hướng đa dạng hoá, từ sản xuất tự cấp tự túc sang chun mơn hố Đặc trưng giai đoạn cấu trồng, vật nuôi phát triển theo hướng hỗn hợp đa dạng, thay cho hình thức canh tác độc canh trước kia; sử dụng giống kết hợp với phân bón hố học tưới tiêu làm tăng suất nông nghiệp; Sản lượng lương thực tăng đồng thời tiết kiệm diện tích đất sản xuất sản xuất hướng tới thị trường, thoát khỏi tự cung, tự cấp Giai đoạn phát triển cao nơng nghiệp nông nghiệp đại Đặc trưng giai đoạn trang trại chuyên mơn hố, sản xuất cung ứng hồn tồn cho thị trường lợi nhuận thương mại mục tiêu người sản xuất; Yếu tố vốn công nghệ trở thành yếu tố định việc tăng sản lượng nông nghiệp; Dựa vào lợi quy mô, áp dụng tối đa công nghệ mới, hướng vào sản xuất vài loại sản phẩm chuyên biệt Mơ hình cho thấy, q trình phát triển nơng nghiệp từ thấp đến cao mà sở nơng nghiệp đại trang trại nơng nghiệp chun mơn hố sản xuất, dựa vào lợi quy mô gắn với thị trường 1.3.2 Mơ hình Hàm sản xuất tăng trưởng nơng nghiệp theo giai đoạn phát triển (Sung Sang Park, 1992) S.S.Park phân chia q trình phát triển nơng nghiệp thành ba giai đoạn: Sơ khai, phát triển phát triển Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố khác mô tả dạng hàm sản xuất - Giai đoạn sơ khai: Sản xuất nông nghiệp chưa sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất từ khu vực công nghiệp Giai đoạn này, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc ... hình thành phát triển kinh tế trang trại? Sự phát triển có phù hợp quy luật? 3.1 Quá trình nhận thức lý luận phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 3.1.1 Kinh tế trang trại kinh tế nông hộ nông... Kinh tế trang trại Nam Bộ trang trại loại hình kinh tế phát triển bậc cao kinh tế nông hộ 3.1.1.4 Những đặc trưng trang trại, tiêu chí nhận dạng trang trại loại hình trang trại: Bộ mơn kinh tế. .. học thực tiễn Đề tài Đề tài phát triển sở đề tài khoa học ? ?Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương – thực trạng giải pháp phát triển? ??, Trần Văn Lợi, Ban Kinh tế tỉnh Ủy tỉnh Bình Dương năm 2000 Đồng

Ngày đăng: 28/03/2013, 11:45

Hình ảnh liên quan

1.3.3. Các mơ hình phân tích bất bình đẳng về thu nhập và nghèo đĩi trong quá trình phát triển kinh tế:  - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

1.3.3..

Các mơ hình phân tích bất bình đẳng về thu nhập và nghèo đĩi trong quá trình phát triển kinh tế: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.1- Trang trại một sốn ước Châu Âu    - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Bảng 1.1.

Trang trại một sốn ước Châu Âu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1. 2- Tăng trưởng GDP và Nông nghiệp (%) - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Hình 1..

2- Tăng trưởng GDP và Nông nghiệp (%) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.4 -T ổng vốn đầu tư của kinh tế trang trại ở các tỉnh Miền Đơng Nam Bộ Tỉnh Số lượng  - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Bảng 1.4.

T ổng vốn đầu tư của kinh tế trang trại ở các tỉnh Miền Đơng Nam Bộ Tỉnh Số lượng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.5 – Cơ cấu các loại hình kinh tế trang trại nơng nghiệp năm 2001, 2006 Số lượng   - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Bảng 1.5.

– Cơ cấu các loại hình kinh tế trang trại nơng nghiệp năm 2001, 2006 Số lượng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1- Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2001-2005 - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Hình 2.1.

Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
1.3. Tổng quan về tình hình phát triển nơng nghiệp của tỉnh Bình Dương: - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

1.3..

Tổng quan về tình hình phát triển nơng nghiệp của tỉnh Bình Dương: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2 – Trang trại tỉnh Bình Dương các năm 2001, 2003, 2004, 20052006:   Đơ tính n vị2001 Năm 2003 Năm N2004 ăm N2005  ăm  2006 Năm  - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Bảng 2.2.

– Trang trại tỉnh Bình Dương các năm 2001, 2003, 2004, 20052006: Đơ tính n vị2001 Năm 2003 Năm N2004 ăm N2005 ăm 2006 Năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.1.1. Loại hình trang trại: - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

2.1.1..

Loại hình trang trại: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2. 2- Trang trại tỉnh Bình Dương phân theo loại hình sản xuất   - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Hình 2..

2- Trang trại tỉnh Bình Dương phân theo loại hình sản xuất Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2. 4- Vốn sản xuất và giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ Trang trại Bình Dương các năm 2001, 2003-2006 - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Hình 2..

4- Vốn sản xuất và giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ Trang trại Bình Dương các năm 2001, 2003-2006 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2. 5- Lao động làm việc ở trang trại năm 2004-2006 - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Hình 2..

5- Lao động làm việc ở trang trại năm 2004-2006 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4 -Th ống kê giới tính, độ tuổi và trình độ văn hố của hộ/trang trại - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Bảng 2.4.

Th ống kê giới tính, độ tuổi và trình độ văn hố của hộ/trang trại Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2. 5- Một số chỉ tiêu chủ yếu về lao động, vốn, chi phí của trang trại - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Bảng 2..

5- Một số chỉ tiêu chủ yếu về lao động, vốn, chi phí của trang trại Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2. 7- Những khĩ khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của hộ/trang trại Những khĩ khăn Số lựa chọn  (so vTỷ lớệ i 183)  %   - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Bảng 2..

7- Những khĩ khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của hộ/trang trại Những khĩ khăn Số lựa chọn (so vTỷ lớệ i 183) % Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy, hiệu quả kinh tế trang trại thể hiện rõ rệt ở hai loại cây trồng cao su và tiêu - Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển

Bảng tr.

ên cho thấy, hiệu quả kinh tế trang trại thể hiện rõ rệt ở hai loại cây trồng cao su và tiêu Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan