Tổng cục thống kê Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp và thuỷ sản năm 2006.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển (Trang 43 - 44)

Bên cạnh đĩ, các trang trại gia đình ở Bình Dương chủ yếu là trang trại trồng cây lâu năm (85%) (thường trồng các loại cây như cao su, điều, tiêu, cây ăn trái). Những năm gần đây, phần lớn trang trại đã qua giai đoạn đầu tư cơ bản và đưa vào khai thác, đồng thời giá cả cao su ổn định và ở mức cao nên giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ tạo ra tăng nhanh (giá trị sản lượng hàng hố, dịch vụ nơng nghiệp năm 2006 tăng gấp 5 lần so với năm 2003).

2.1.4. Lao động của trang trại

Trong các trang trại gia đình gồm cĩ lao động chủ hộ, lao động quản lý, lao động thuê ngồi thường xuyên và lao động thuê ngồi thời vụ. Tỷ lệ trang trại cĩ thuê mướn lao động ở khu vực Đơng Nam Bộ trong một trang trại chiếm khoảng 84% (khu vực Nam Bộ là 92%)9.

Cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu dần sang cơng nghiệp - dịch vụ, đồng thời với việc tăng năng suất lao động thơng qua quá trình cơ giới hố và việc ứng dụng kỹ thuật mới trong nơng nghiệp đã làm cho lao động trong trang trại nĩi riêng và lao động nơng nghiệp nĩi chung cũng dịch chuyển sang làm việc cho khu vực cơng nghiệp - dịch vụ. Đây là “tín hiệu đáng mừng” cho quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn.

3.186 14.708 3.355 11.443 3.443 5.434 0 5.000 10.000 15.000 20.000 1 2 3 N ă m 200 4, 20 05, 20 06 Hình 2.5 - Lao động làm việc ở trang trại năm 2004-2006 Lao động chủ hộ Lao động thuê ngồi

Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại các năm, Chi cục Hợp tác xã - Sở NN PTNT Bình Dương.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Kinh tế Trang trại tỉnh Bình Dương- Hiệu quả Kinh tế và giải pháp phát triển (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)