1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chương 14 sàng lọc sơ sinh và kĩ thuật lấy máu gót chân

21 765 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

 Dùng ngón cái bóp nhẹ gót chân của trẻ từng đợt để tạo điều kiện để hình thành giọt máu lớn hơn  Chạm nhẹ nhàng một mặt của giấy thấm vào giọt máu lớn để cho máu thấm đều từ mặt này s

Trang 1

SÀNG LỌC SƠ SINH &

KỸ THUẬT LẤY MÁU GÓT CHÂN

PGS TS Nguyễn Viết Nhân

Trang 2

CÁC LOẠI DỊ TẬT BẨM SINH ĐƯỢC CHỌN LỰA

Thiếu năng giáp bẩm sinh

(1/5440)

Thiếu men G6PD

1,43/100 Phát hiện, giám sát và điều trị trọn đời cho

kết quả rất tốt

Trang 3

Nguyên tắc sàng lọc

Trang 4

KỸ THUẬT LẤY MẪU MÁU GÓT CHÂN

Trang 5

Thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh, thiếu men G6PD

SÀNG LỌC SƠ SINH

Sàng lọc dựa trên mẫu máu khô

48 giờ sau sinh

ĐỐI TƯỢNG: TẤT CẢ TRẺ SƠ SINH

Trang 6

Vùng được đánh dấu (////////////////) là vùng

trích máu an toàn trên gót chân của trẻ

Trang 8

 Dùng gạc hoặc bông vô trùng để thấm bỏ giọt máu

đầu.

 Dùng ngón cái bóp nhẹ gót chân của trẻ từng đợt để

tạo điều kiện để hình thành giọt máu lớn hơn

 Chạm nhẹ nhàng một mặt của giấy thấm vào giọt máu

lớn để cho máu thấm đều từ mặt này sang mặt kia trên toàn bộ vòng tròn được in trên giấy thấm

 Không chậm giấy nhiều lần khi thấm trên một vòng

tròn

 Không đè giấy thấm lên trên chỗ trích máu

 Chỉ thấm từ một mặt của giấy thấm.

Chú ý khi thấm máu

Trang 9

 Để máu khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng trên một

mặt phẳng ngang, không thấm trong ít nhất 4 tiếng

đồng hồ

 Không để mẫu máu bị mặt trời chiếu sáng trực

tiếp

 Không hơ nóng mẫu máu

 Không để chồng các mẫu máu lên nhau

 Không chạm lên trên mẫu máu.

 Sử dụng miếng gấp để bảo vệ chúng khỏi bị nhiễm

bẩn

Để khô mẫu máu

Trang 10

 Cung cấp cho gia đình trẻ tờ rơi tuyên truyền về lợi ích của việc sàng lọc sơ sinh

 Có sự đồng thuận của gia đình trẻ

 Cán bộ y tế đã được huấn luyện và cấp giấy chứng nhận về kỹ thuật lấy máu gót chân.

 Điền đầy đủ các thông tin trên mẫu giấy thấm lấy máu

 Việc lấy máu phải được thực hiện sau sinh 48 giờ

 Nếu trẻ cần phải truyền máu, thì mẫu máu phải lấy trước khi trẻ được truyền máu.

 Mấu máu phải lấy trên mẫu giấy thấm do trung tâm cung cấp.

 Không được sử dụng máu dây rốn.

 Gửi đến phòng xét nghiệm trung tâm trong vòng 24 giờ.

Lấy mẫu tại bệnh viện

Trang 11

• Trẻ đẻ non:

 Trẻ có cân nặng dưới 2500 gram

 Trẻ được sinh trước 37 tuần tuổi.

• Trẻ ốm là trẻ đang có vấn đề về sức khỏe, mắc bệnh.

• Mẫu máu được lấy như quy định ở trẻ bình thường

• Nếu trẻ cần phải truyền máu: Mẫu máu phải được lấy trước khi trẻ được truyền máu

• Nếu trẻ đã được truyền máu: Thực hiện sau khi truyền máu từ 90 – 120 ngày

Đối với trẻ sơ sinh bị ốm hoặc đẻ non

Trang 12

Kết quả chẩn đoán xác định

âm tính:

Trẻ hoàn toàn bình thường

không cần phải theo dõi thêm.

Kết quả chẩn đoán xác định dương tính:

Trẻ mắc bệnh, trẻ và gia đình

sẽ được nhân viên y tế theo dõi,

tư vấn và bắt đầu quá trình điều trị dưới sự giám sát của các nhân viên y tế đã qua đào tạo

Trang 13

Bệnh beta thalassemia

Kiểu gien BETA GLOBIN người bình thường: β/β

Đột biến gây mất chức năng hoặc mất đoạn gien, làm GIẢM hoặc KHÔNG tổng hợp chuỗi beta globin

βO : không; β+ : giảm; βsilent : rất ít ảnh hưởng

Hơn 200 đột biến (> 180 đột biến điểm)

Mỗi quần thể / chủng tộc chỉ có một số đột biến phổ biến

Trang 14

máu, ghép tủy, thải sắt

vô cùng phức tạp và

tốn kém.

Trang 16

Chương trình ngăn ngừa thalassemia của Đài loan

Đối tượng tham gia sàng lọc: các phụ nữ mang thai

Các xét nghiệm được thực hiện:

Nếu cả hai vợ chồng đểu có tình trạng hồng cầu nhỏ (microcytosis) và thiếu sắt (hypochromia), sẽ thực hiện các test sau:

Trang 17

sẽ làm lại công thức máu (CBC) trước khi đánh giá tình trạng thalassemia

 Nếu có nồng độ Hb A2 bình thường (<3,5%) và nồng độ ferritin bình thường và/hoặc bảo hòa transferrin: cặp vợ chồng sản phụ sẽ được quản lí do có khả năng họ là những người mang (carrier) α thalassemia

Trang 18

 Ở những đối tượng có sự gia tăng Hb A2 và Hb F, các đột biến phổ biến gây β thalassemia sẽ được chẩn đoán.

 Nếu những cặp vợ chồng được phát hiện là người mang

β thalassemia: chẩn đoán tiền sinh cho thai nhi qua mẫu gai nhai, máu thai nhi hoặc nước ối sẽ được thực hiện

 Để khuyến khích sự tham gia của cộng đồng, tại Đài loan, bảo hiểm y tế quốc gia chi trả toàn bộ cho các test xét nghiệm máu và trợ giá một phần cho các test phân tích DNA (mỗi gia đình chi trả khoảng 50 USD cho dịch

vụ này)

Trang 19

Sàng lọc bệnh Thalassemia trên cộng đồng

Trang 20

Sàng lọc dựa trên mẫu máu khô

Phát hiện các bất thường của protein, acid béo, acid hữu cơ

Kỹ thuật nhanh, chính xác

Săng lọc câc bệnh chuyển hóa

SẮC KÝ KHỐI PHỔ KÉP (tandem mass spetrophotometry)

Trang 21

Cám ơn các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 20/12/2014, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w