*Phát triển thể chất: *Phát triển nhận thức: *Phát triển ngôn ngữ: *Phát triển tình cảm- xã hội: *Phát triển thẩm mĩ Trẻ có hiểu biết về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên. Biết các nguồn nước có trong tự nhiên.Biết các trạng thái của nước:rắn, lỏng, hơi.Biết phân biệt nước sạch và nước ô nhiễm. Trẻ biết được các nguồn sáng trong tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo; biết phân biệt ngày và đêm. Biết định hướng các vị trí trong không gian:trái, phải. trên, dưới, trước, sau. Biết vệ sinh thân thể thường xuyên bằng cách tắm rửa với nước sạch để cơ thể luôn sạch sẽ.Ăn uống nấu bằng nước sạch. Giáo dục trẻ có hành vi văn minh vệ sinh. Học tập, vui chơi vào ban ngày, nghỉ ngơi vào ban đêm đúng giờ Trẻ biết gọi tên các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ của mình. Biết sử dụng các tính từ để chỉ các trạng thái của các hiên tượng :mặt trời đỏ rực, ngôi sao lấp lánh. Sử dụng các động từ, từ láy:sấm chớp ầm ầm, mưa rơi rào rào… Yêu thích cảnh đẹp của tự nhiên xung quanh mình. Cảm nhận vẻ đẹp của bầu trời, mặt trăng các vì sao. Biết tạo ra cái đẹp, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp. Biết cách thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc và các câu chuyện kể Trẻ biết bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh mình, bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm. Có ý thức tự giác không xả rác nơi công cộng, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.Trồng nhiều cây xanh. Biết nhắc nhở mị người cùng bảo vệ môi trường xung quanh. Giao tiếp tự nhiên, lễ phép với mọi người. II/MẠNG NỘI DUNG: III/MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Trang 1I/MỤC TIÊU:
*Phát triển
thể chất:
*Phát triển nhận thức:
*Phát triển ngôn ngữ:
*Phát triển tình cảm- xã hội:
*Phát triển thẩm mĩ
nhân tạo; biết
phân biệt ngày
để cơ thể luôn sạch sẽ.Ăn uống nấu bằng nước sạch
Giáo dục trẻ
có hành vi văn minh vệ sinh
Học tập, vui chơi vào ban ngày, nghỉ ngơivào ban đêm đúng giờ
Trẻ biết gọi
tên các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ của mình
Biết sử dụngcác tính từ để chỉ các trạng thái của các hiên
tượng :mặt trời
đỏ rực, ngôi sao lấp lánh
Sử dụng các động từ, từ láy:sấm chớp
ầm ầm, mưa rơi rào rào…
Yêu thích cảnh đẹp của
tự nhiên xung quanh mình
Cảm nhận
vẻ đẹp của bầutrời, mặt trăng các vì sao
Biết tạo ra cái đẹp, giữ gìn
và bảo vệ cái đẹp
Biết cách thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc và các câu chuyện kể
Trẻ biết bảo
vệ môi trường tự nhiên xung quanh mình, bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm
Có ý thức
tự giác không xả rácnơi công cộng, sử dụng tiết kiệm nguồn nước
sạch.Trồng nhiều cây xanh
Biết nhắc nhở mị người cùng bảo vệ môi trường xung quanh
Giao tiếp
tự nhiên, lễ phép với mọingười
II/MẠNG NỘI DUNG:
Trang 2III/MẠNG HOẠT ĐỘNG:
NƯỚC & CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN: NẮNG,
MƯA, GIÓ, BÃO
Nước cần cho cuộc sống hàng
ngày của bé
2 - Tất cả các loài( cây cối, động vật,
con người) đều cần nước.
- Các nguồn nước: nước máy, nước
giếng, nước sông, nước mưa, nước ao
hồ, nước biển…
- Các trạng thái của nước: lỏng( nước
uống), rắn( nước đá, băng), hơi( khi
đun sôi nước bốc hơi).
- Tác dụng của nước: tưới cây, nấu
ăn, uống, vệ sinh thân thể, môi
trường, môi trường sống của một số
con vật, cây cối.
- Bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng
- Xác định vị trí phải, trái, trên, dưới, trước, sau của bản thân
-Tìm hiểu về nước Làm thí nghiệm về nước: Làm cho nước dânglên; nén cho nước bay hơi, làm nước sạch từ nước bẩn, lớp màngnước
Trang 3KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
- Dạy trẻ hát các bài hát: Bé Và Ông Mặt Trời, Đừng Đi ĐẰng Kia
Có Mưa Rơi, Trăng Sáng, Cháu Vẽ Ông Mặt Trời, Cho Tôi Đi LàmMưa Với
- Cho trẻ nghe các bài hát: Giọt Mưa Và Em Bé, Gió Hư Rồi ĐấyNhé
- Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất
- Vận động: múa minh họa theo bài hát
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Cho trẻ thực hiện các vận động: đi dích dắc qua 4-5 vật, ném xa bằngmột tay, ném trúng đích nằm ngang, bật xa 35-40 cm
Trò chơi:Hái sao trên trời, nhảy lò cò, chạy thi với gió
Trò chơi dân gian:Ông giẳng ông giăng, ông sảo ông sao
Hoạt động ngoài trời:Thả thuyền giấy
Thổi bong bóng xà phòng
Quan sát các hiện tượng thời tiết
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Kể cho trẻ nghe các câu chuyện: Đám Mây Đen Xấu Xí, Hồ Nước
Và Mây, Ông Mặt Trời Và Cóc Kiện Trời
- Kể chuyện theo tranh, kể về các hiện tượng thời tiết mà trẻ đã nhìnthấy
- Đọc cho trẻ nghe: Cô Mây
Trang 4Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ
-trò chuyện
- Xem tranh và trò chuyện theo tranh
- Đón câu đốem các tranh về các nguồn nước
- Trẻ biết bật xa qua vũng nước
- Bật xa quavũng
nước.*
KPKH:
- Trò chuyện về
sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, con vật
* Phát triển thẫm mỹ:
Tô màu Cầu vồng PTTM:
Đừng điđằng kia
có mưa
Phát triển nhận thức:
Đong nước như thế nào?
PTNNGiọt nước tíxíu
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát nước giêng
- T/
c: Ném bóng vào chậu
- Chơi theo ý thích
Dạo chơi vàđọc thơ
“Nước”
- T/
c: Ai giỏi hơn?
- Chơi theo ý thích
Quan sát tranh ảnh vềcác nguồn nước
- T/
c: Thi xem
tổ nào nhanh?
- Chơi theo ý thích
Dạo chơi đọc đồng dao: Lạy trời mưa xuống
- T/
c: Ném bóng vào chậu
- Chơi theo ý thích
- Dạo chơi
và giải câu
đố về nước
và các hiện tượng tự nhiên
- T/ c: Ai giỏi hơn?
- Chơi theo ý thích
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Cửa hàng nước giải khát
- Góc thiên nhiên: Quan sát chăm sóc cây
- Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về nguồn nước, tác dụng ích lợi của
Trang 5Hoạt động
chiều
- Đàm thoại về câu chuyên “gịot nước tí xíu”
- - Ôn lại kiến thức bài.cũ-hám phá sự biến đổi màu của nước-àm các thí nghiệm với nước
- Chơi tự do
Bình chon và cắm cờ bé ngoan cuối tuần
Vệ sinh nêu gương trả trẻ
A MỤc tiªu:
PTTC:Trẻ biết bật xa qua vũng nước.
- Trẻ bật 2 tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà
PTTM:
- Trẻ biết tô màu cầu vồng theo thứ tự các màu có trong mẫu
- Luyện kĩ năng tô màu
- Phát triển ở trẻ tính thẩm mĩ, khả năng quan sát
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp
PTNT:- Trẻ biết các thao tác đong và đếm lượng nước, nhận biết được kết quả
đong
- Tham gia tích cực các hoạt động cùng cô và bạn, rèn luyện tính khéo léo và khảnăng phối hợp trong các hoạt động nhóm
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và tiết kiệm nước
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh các nguồn nước.
PTNN:Trẻ hát đúng nhịp và hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ chơi trò chơi đúng theo yêu cầu của cô
- Giáo dục trẻ không đi ngoài mưa và ngoài nắng
-Trẻ biết được nước rất cần thiết đối với con người, cây cối, con người
- Trẻ biết được nấu không có nước thì mọi vật sẽ không tồn tại
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh các nguồn nước.
B/CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về gió và một số hình ảnh hoạt động trong mùa hè
- Chậu nước sạch, bẩn, thìa, cốc cho trẻ tìm hiểu
Trang 6- - Hát “cho tôi đi làm mưa với”.
- + Hàng ngày khi đến lớp học ngoài việc đem theo cặp học các con còn mang theo gì nữa?
- + Tại sao cô lại nhắc các con mang theo bình nước chín
- + Vì nước rất cần thiết đối với con người không chỉ vậy mà còn rất cần thiết đối
với cây, con vật nữa
- - Cho trẻ xem tranh về các bạn đang uống nước đang tưới cây
- - Cho trẻ quan sát và nhận xét 2 tranh
- - Tranh cô vẽ gì?
- Nước rất cần thiết đối với mọi vật xung quanh và cả con người theo các nhànghiên cứu thì nước chiếm 70% rong cơ thể, nếu không có nước thì con người
và mọi vật sẽ không tồn tại
- Tuy nước rất cần thiết nhưng chúng ta cũng phải biết cách dùng
- - Cho trẻ nói cách dùng như thế nào cho không ảnh hưởng đến sức khỏe
- - Nếu trẻ không trả lời được thì cô cho trẻ biết nếu nước để uống thì ta phải nấuchín còn nước để tắm rửa, giặt thì có thể lóng phèn cho sạch
- * Giáo dục trẻ phải giữ vệ sinh môi trường, không vứt rát bừa bải
-2, Thể dục sáng:
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tự tin khi thực hiện thể dục
- Luyện kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh
- Có tinh thần tập thể trong khi chơi
Trang 7- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít vào thở ra đưa tay từ từ xuống
- Cơ tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, hai tay sang ngang, hạ hai tay xuống
- Cơ lưng bụng: Hai tay đưa lên cao, cuối người xuống ngón tay chạm đất
- Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân
Biết phân vai,thỏa thuận,thể hiện vaichơi củamình
Thẻ số làm tiền,dụng cụ nước giải khát
- Trẻ thỏa thuận, phân vai, nhận vai:+ Người bán hàng, chào mời khách, làm nước, người thì bưng nước, tínhtiền Khách hàng vào quán uống nước trả tiền
Góc thiên
nhiên
- Quan sát, chăm sóc cây,tưới nước
Các cháu biếtcầm thùng,xách nước,tưới hoa,kiễng
- Hoa, kiễng, nước, thùng, cây xanh
- Trẻ vào góc thỏa thuận, phân vai và nhận vai:
+ Quan sát hoa, kiễng lúc chưa tướinước, cùng bàn bạclấy thùng tưới nước, nhận xét sau khi cây, hoa, kiễng được tưới nước
Trang phục, dụng cụ âm nhạc, sân khấu
Cùng nhau bàn bạc
và nhận vai: Ngườivào cổng phải có
vé, người hát phải hát hây, người dẫn chương trình phải giới thiệu thu hút người xem
Xây dựng bể bơi cóngười đang bơi,
Trang 8lý xung quanh vũng
thành cú cõy xanh
Gúc thư viện Xem tranh
ảnh về nguồn nước, tỏc dụng, ớch lợi của chỳng
Nhận xột nội dung bức tranh
Nhận xột nội dung bức tranh
Cựng nhau xem tranh bàn bạc trongnhúm Gạch bỏ hành vi làm cho nguồn nước bị dơ
D kế hoạch hoạt động ngày Thứ hai ngày … thỏng … năm 2……
Phỏt triển thể chất:
BẬT XA QUA VŨNG NƯỚC
I/ Mục đớch yờu cầu:
- Trẻ biết bật xa qua vũng nước
- Trẻ bật 2 tay đưa ra phớa trước, lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà
- Khụng xụ đẩy bạn
Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của
cụ, vừa đi vừa hỏt “cho tụi đi làm mưavới”
2/ Hoạt động 2: Trọng động a) Bài tập phỏt triển chung:
- Hụ hấp; tay 3; chõn 3; lườn 3; bật
b) Vận động cơ bản:
- Cụ làm mẫu
+ Khi bật 2 tay đưa ra phớa trước,lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà, đồngthời gối hơi khuỵu
- Cụ gọi trẻ khỏ lờn thực hiện
- Lần lượt cho trẻ thực hiện, trẻ thực hiện xong đứng về cuối hàng
- Trong khi trẻ lờn thực hiện thỡ cỏc bạn cũn lại chỳ ý nhận xột
c/ Trũ chơi vận động: “Chuyền búng”.
Cụ nờu cỏch chơi, luật chơi
Trẻ làm theo và hattheo
Trẻ quan sỏt cụ bànghe cụ hướng dẫnTrẻ thực hiện
Trẻ nhận xột
Trẻ lắng nghe
Trang 93/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Đi nhẹ nhàng quanh lớp
IV/ Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát nước giêng
- T/ c: Ném bóng vào chậu
- Chơi theo ý thích
I Mục đích yêu cầu
KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, quan sát và nhận xét về đặc điểm của nước giêng
- Biết chơi trò chơi
KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
TĐ: - Biết ích lợi của nước sạch trong đời sống hàng ngày
- Giữ gìn vệ sinh nguồn nước sạch
II Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng
- Nước giêng sạch
III Hướng dẫn thực hiện
1 Hoạt động có chủ đích: Quan sát nước giêng
- Trò chuyện hướng dẫn vào bài
- Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát nước giêng
- Đàm thoại: Các con hãy kể tên các nguồn nước sạch
mà con biết?
Nước giêng có đặc điểm gì?
Nước giêng có tác dụng gì?
Vì sao phải bảo vệ nguồn nước sạch?
Giữ gìn nguồn nước sạch bằng cách nào?
- Cô chốt lại: Nước giêng rất cần thiết cho con người
Trang 10Nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày, để ăn, để uống,
để rửa mặt Vì vậy nước rất cần thiết cho con người và
động vật, thiếu nước thì con người không thể sống nổi
- GD: Phải giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, không
được vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định Không
được thải những chất gây ô nhiễm vào các nguồn nước
sạch
2 Trò chơi vận động :Ném bóng vào chậu
- cho trẻ đứng thành hàng nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt
- Góc phân vai: Cửa hàng nước giải khát
- Góc thiên nhiên: Quan sát chăm sóc cây
- Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ
2/ Vệ sinh ăn trưa
- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ
sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè
- Vận động nhẹ ăn chiều
3/ Hoạt động chiều:
-Ôn kiến thức cũ
-Làm quen kiến thức mới
- Cho trẻ đọc thơ theo chủ đề
- Cho trẻ hát theo chủ đề
4/ Nêu gương trả trẻ:
-Nghe truyện “cóc kiện trời”
- ôn lại bài học vừa học
- Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………
………
Trang 11-Trẻ biết được nước rất cần thiết đối với con người, cây cối, con người.
- Trẻ biết được nấu không có nước thì mọi vật sẽ không tồn tại
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh các nguồn nước.
II Chuẩn bị
- Một số tranh về tác dụng của nước, tranh nước sạch - nước bẩn, tranh về hành viđẹp - chưa đẹp trong sử dụng nước
Tranh ảnh về hành vi sử dụng nước đúng và chưa đúng
- Máy tính có một số bài hát theo chủ đề
* Hoạt động 1: Bé giỏi chưa nào ?
- Cho trẻ pha nước chanh
Trang 12- Cô cho trẻ xem những hình ảnh sử dụngnước trên máy vi tính: nước để rửa rau,giặt quần áo,
+ Cho trẻ xem hình ảnh nước rửa rau vừa
đủ và nước rửa rau để tràn ra ngoài vàcho trẻ nhận xét
Nếu thường xuyên để nước tràn nhưvậy sẽ xảy ra điều gì ?
+ Cho trẻ xem 2 hình ảnh uống nướcđúng và chưa đúng, cho trẻ nhận xét vềcách uống nước của 2 bạn
Giáo dục trẻ uống nước đúng cách, vănminh Khi uống rót nước vừa đủ khôngrót thừa đổ đi sẽ làm lãng phí nước, mất
vệ sinh Cần uống nước khi khát Các loạinước trẻ lên uống thường xuyên ( nướclọc, nước rau, củ, quả ) và các loạinước trẻ không nên uống nhiều ( nướcngọt, nước uống có ga )
+ Nước để bé rửa tay:Cho trẻ xem 2video clip bé rửa tay đúng và chưa đúng
Bạn nào rửa tay đúng cách và biết tiếtkiệm nước?
- Các con đã biết rất nhiều lợi ích củanước đối với đời sống con người và một
- Trẻ pha nướcchanh
- Nghe cô nói
- Trẻ xem và nêunhận xét
Trang 13số hành vi đúng - sai của các bạn Theo
các con lên dùng nước ntn để đảm bảo vệ
sinh ?
* Hoạt động 4: Trò chơi " Bé chọn
hành vi đúng sai"
- Cô chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội 1 bảng
được dán 2 khuôn mặt vui- buồn Mỗi đội
có hình ảnh đúng - sai khi sử dụng và bảo
vệ nước Từng thành viên của mỗi đội bật
qua 3 vòng lên chọn hình ảnh đúng dán
vào khuôn mặt vui, hình ảnh sai dán vào
khuôn mặt buồn
- Tổ chức cho trẻ chơi Sau mỗi lần chơi
đếm và so sánh kết quả đúng của các đội
- Cô giáo dục trẻ: nước rất quan trọng
trong cuộc sống hàng ngày của mỗi
chúng ta Nếu mọi người không tiết kiệm
nước và bảo vệ nguồn nước sạch dẫn đến
thiếu nước, mất nước, không đủ nước
sạch sử dụng Vì vậy, tất cả mọi người
chúng ta phải có ý thức tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước
- Trẻ xem và nêunhận xét
- Trẻ nghe cô nói
- Chơi trò chơi
- Trẻ kiểm tra cùngcô
- Nghe cô nói
- Nghe cô nói
- Trẻ chơi
Trang 14- Trẻ dạo chơi xungquanh sân trường vànhận xét đặc điểmthời tiết.
- Nghe cô nói
- Nói về thời tiếttrong ngày theo ýhiểu
-
IV/ Hoạt động ngoài trời:
- Dạo chơi và đọc thơ “Nước”
- T/ c: Ai giỏi hơn?
- Chơi theo ý thích
I Mục đích yêu cầu
KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, đọc vang bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Biết chơi trò chơi
KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
TĐ: - Biết ý nghĩa của nước đối với đời sống của con người
- Biết bảo vệ nguồn nước sạch
II Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng
III Hướng dẫn thực hiện
1 Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi, đọc
thơ “Mưa”
Trang 15- Trò chuyện hướng dẫn vào bài
- Hướng dẫn trẻ dạo chơi, đọc thơ
- Đàm thoại: Bài thơ của nhà thơ nào?
Bài thơ nói về điều gì?
Bài thơ nói về hiện tượng gì?
Mưa trong bài thơ được miêu tả
thế nào?
Có những nguồn nước sạch
nào?
Nước có tác dụng như thế nào
với đời sống của con người?
- GD: Các con phải vứt rác đúng nơi quy
định, không được vứt rác vào những nguồn
- trẻ dạo chơi đọc thơ
- trẻ chơi tự do
D/ Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng nước giải khát
- Góc xây dựng: Xây bể bơi
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về nguồn nước, tác dụng ích lợi của chúng
2/ Vệ sinh ăn trưa
- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè
Trang 16- Cho trẻ đọc thơ theo chủ đề
- Cho trẻ hát theo chủ đề
- hát cho tôi làm mưa với
4/ Nêu gương trả trẻ:
-Nghe truyện “cóc kiện trời”
- ôn lại bài học vừa học
- Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt
Thứ tư ngày … tháng … năm …….
NDC:PTTM: HÁT VÀ VẬN ĐỘNG BÀI “ ĐỪNG ĐI ĐẰNG KIA CÓ MƯA”
NDKH:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo bài hát
- Biết cách sử dụng các dụng cụ để tham gia vào các họat động: BẬt qua vòng, vận động bài hát với vòng, khiêu vũ với bóng
- Phát triển khả năng sáng tạo vận động khi tham gia vận động bài hát, Phát triển tai nghe, định hướng không gian khi tham gia trò chơi âm nhạc
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong các họat động
- Cô kể cho trẻ nghe một câu chuyện:
“Trong một khu vườn nọ có rất nhiều cây
Thế cácon thử nghĩ xem có những cây gì?
Đúng rồi, các cây trong khu vườn đều phát triển rất tốt Có một lần các cây trong vườnnói chuyện với nhau: Cây cam nói “Mình lớn thật nhanh và cho thật nhiều quả to ơi
là to” Cây phượng lại nói “Còn mình thì cao thật là cao và mọc những cành lá xanh mơn mởn che bóng mát cho mọi người”
Các cây lần lượt kể về mình, bỗng cây dừa lên tiếng “Nhưng các bạn cây ơi, các bạn
Trẻ lắng ngheTrẻ trả lời
Trang 17là nhờ đâu mà các cây lại lớn nhanh như thế không? Thế các con có muốn đi thăm khu vườn chơi không?
- Cô dẫn trẻ đi vào khu vườn và giới thiệu với trẻ: “Đêm qua có một trận mưa rất to mưa làm cho cây cối trong khu vườn thêm xanh tốt Mưa còn đọng lại những vũng nước ở trong vườn.”
- Cô gợi hỏi trẻ: Vậy Khi các con đi chơi gặp những vũng nước thì các con phải làm sao?
- Cô mở nhạc cho trẻ vui chơi trong khu vườn.(bật hoặc bước qua những vũng nứơc, chạy dích dắc qua những câhụ cây)
- Cô trò chuyện với trẻ:
Các con chơi có vui không?
Thế có ai bị vũng nước làm ướt không?
Vậy các con có thích trời mưa không? Vì sao?
- Cô trò chuyện và gợi ý cho trẻ phải thật cẩn thận khi đi trên đường lúc trời mưa và gợi ý cho trẻ kể tân một bài hát khuyên em
bé khi đi lúc trời mưa
- Cô và trẻ cùng hát lại bài hát với nhạc
“Đừng đi dằng kia có mưa”
- Cô gợi ý cho trẻ: Để cho bài hát này hay hơn, theo các con mình sẽ làm gì nào?
- Cho trẻ cùng đề xuất những động tác có thể tập với vòng
- Cô kết hợp những động tác bé đưa ra để vận động theo bài hát và múa cho trẻ cùng xem
- Cô cho cả lớp cùng hát + vận động với vòng
- Cô gợi ý cho trẻ chia làm ba nhóm theo màu của vòng mà trẻ đang sử dụng, thỏa thuận sáng tạo các động tác theo từng nhóm Sau đó cô lần lượt cho từng nhóm biểu diễn
- Gợi ý cho cá nhân, nhóm nhỏ lên hát +
Trẻ trả lời
Trẻ trò chuyệncùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ nghe cô gợi ý
và trả lời
Trang 18- Cô gợi ý cho trẻ nói tên bài hát mà trẻ vừa nghe trong lúc thư giãn.
- Cô giới thiệu quả bóng và gợi hỏi trẻ: Có thể làm gì với qua 3 bóng này khi mình đi chơi ở biển?
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Khiêu vũ với bóng”
- Cô hướng dẫn cách chơi:
+ Kết 1 nhóm 2 bạn, hai bạn sẽ đứng đối diện nhau, để quả bóng chính giữa trán cảuhai bạn, 2 tay giữ em của bạn Khi nghe nhạc nhanh thì 2 bạn phải bước đi theo nhạc, nghe nhạc chậm
thì con sẽ đứng tại chỗ lắc lư theo nhịp củanhạc, Khi các con khiêu vũ phải cẩn thận
để không làm rơi bóng,
- Luật chơi: Nếu cặp nào làm rơi bóng sẽ
bị lọai khỏi cuộc chơi, đem bóng đi cất và ngồi xem những bạn còn lại chơi cho đến khi dừng nhạc, cặp nào không làm rơi bóng sẽ thắng
- Cô cho trẻ kết nhóm 2 bạn, gợi ý và hỏi trẻ: Khi kết bạn cho mình các con phải chọn bạn có chiều cao như thế nào so với mình? Tại sao?
- Cô cho trẻ kết nhóm và đi lấy bóng
- Tổ chức cho trẻ chơi ( 2 – 3 lần)
*Hoạt động 3: Nghe hát “ Giọt mưa và
em bé”
- Cô giới thiêu bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe và trò chuyện về giai điệu, nội dung bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe và trẻ có thể vận động cùng cô khi cô hát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chọn bạn và trảlời
Trẻ lấy bóng vàchơi
Trẻ trả lời
Trẻ lắng ngheTrẻ trò chuyệncùng cô
Trẻ nghe và vậnđộng
Trang 19IV/ Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát tranh ảnh về các nguồn nước
- T/ c: Thi xem tổ nào nhanh?
- Chơi theo ý thích
I Mục đích yêu cầu
KT: - Trẻ biết tên một số nguồn nước sạch, nước bẩn
- Biết sự cần thiết của nước đối với sinh vật sống
- Biết chơi trò chơi
KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
TĐ: - Biết một số nguồn nước, sử dụng nước sạch
- Bảo vệ nguồn nước sạch
II Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng
- Tranh ảnh về một số nguồn nước( ao, hồ, nước máy, nước giêng, nước khe )
III Hướng dẫn thực hiện
1 Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh
ảnh về một số nguồn nước
- Dạo chơi quan sát tranh ảnh
- ĐT: Các con được quan sát tranh gì?
Cả lớp phát âm(Lần lượt từng tranh)
Đây là nguồn nước sạch hay nước bẩn?
Vì sao con biết?
Hằng ngày con sử dụng nước như thế
Trang 20Nước sạch có tác dụng gì đối với sự
sống?
- Cô khái quát lại : Có rất nhiều nguồn
nước Con người thường sử dụng những
nguồn nước sạch phục vụ nhu cầu sinh
hoath, vì vậy các con phải biết sử dụng tiết
kiệm các nguồn nước sạch và phải biết
bảo vệ chúng
2 Trò chơi vận động : Thi xem tổ nào
nhanh
- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt
- trẻ chơi tự do
Tô màu cầu vồng
I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức:Trẻ biết tô màu cầu vồng theo thứ tự các màu có trong mẫu
2 Kỹ năng: - Luyện kĩ năng tô màu
- Phát triển ở trẻ tính thẩm mĩ, khả năng quan sát
3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị cho cô: Mẫu vẽ bảy sắc cầu vồng
2 Chuẩn bị cho trẻ: Bút màu, giấy vẽ cầu vồng
III cách tiến hành
1 Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Nước”
- Cô cho trẻ đọc thơ: Cầu vồng
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Cô giới thiệu bài
2 Vào bài
a quan sát tranh mẫu:
- trời tối …trời sáng!
- Các con thấy cô có gì đây?
- Bức tranh vẽ gì? cầu vồng thường có
Trẻ đọc thơ “ Cầu vồng”
Trẻ nhắm mắt, mở mắt
Tranh vẽ cầu vồng, lúc trời mưa tạnh
Trang 21- Cô cho trẻ vềchỗ ngồi.
- Trẻ tô màu, cô quan sát, gợi ý trẻ tô
màu theo thứ tự giống mẫu
- Trẻ tô màu xong cô cho trẻ mang bài
của mình lên treo ở trên bảng
d nhận xét
- Cô cho trẻ ngồi và quan sát xem tranh
tô màu của các bạn
- Con thấy bài của bạn nào tô màu đẹp
và giống mẫu của cô nhất?
- Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ
3 Kết thúc
- Hôm nay cô thấy lớp mình rất giỏi, cô
sẽ thướng cho lớp mình một chuýến đi
Trẻ quan sát tranh
Trẻ nhận xét
Trẻ hát bài “ cho tôi đi làm mưa với”
D/ Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng nước giải khát
- Góc xây dựng: Xây bể bơi
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về nguồn nước, tác dụng ích lợi của chúng
2/ Vệ sinh ăn trưa
- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè
Trang 22- Cho trẻ đọc thơ theo chủ đề
- Cho trẻ hát theo chủ đề
- hát cho tôi làm mưa với
4/ Nêu gương trả trẻ:
-Nghe truyện “cóc kiện trời”
- ôn lại bài học vừa học
- Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
- Trẻ biết các thao tác đong và đếm lượng nước, nhận biết được kết quả đong
- Tham gia tích cực các hoạt động cùng cô và bạn, rèn luyện tính khéo léo và khảnăng phối hợp trong các hoạt động nhóm
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và tiết kiệm nước
II Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 chai nước, 1 cái bát và một cái ly
- 3 thau nước và một số bát to
- 2 chai nước và 2 thau nước cho các nhóm
III Tiến Hành:
Hoạt động 1: Bé
biết gì về nước?
1 Hoạt động 1: Bé biết gì về nước?
Chia trẻ thành 4-5 nhóm, mỗi nhóm đượcphát một bức tranh, các nhóm xem tranh vàlần lượt từng nhóm kể về bức tranh củanhóm mình
Trò chuyện với trẻ về nước có trong từng
Trẻ quan sát và kể
Trẻ trò chuyện
Trang 23bức tranh của mỗi nhóm.
Trẻ nói lên hiểu biết của trẻ về các nguồnnước và lợi ích của nước
2 Hoạt động 2: Chơi với nước.
Cô đố trẻ về một số đồ dùng có thể đựngnước, giới thiệu với trẻ một số đồ dùng đểđựng và đong nước: thau, ly, chai nước,bát, phễu.v.v
Giới thiệu với trẻ cách đong nước từ vậtchứa lớn sang vật chứa nhỏ hơn, đong mẫucho trẻ xem, đọc kết quả đong và rút ra kếtluận Ví dụ: 1 chai nước bằng 10 ly nướcnhỏ
Tương tự giới thiệu cách đong nước bằngbát, đọc kết quả đong, so sánh 2 kết quả vàrút ra kết luận
Cho mỗi trẻ đều đong và ghi lại kết quảđong của trẻ
3 Hoạt động 3: Xem ai đong nước giỏi.
Chia trẻ thành 2 nhómCho trẻ về nhóm cùng đong lượng nước bằng 2 đơn vị đong khác nhau và cùng rút
ra kết luận Trong vòng 2 phút đội nào đong nhanh và kết quả đúng đội đó sẽ chiến thắng
-TC: Đổ nước vào chai
2 đội thi nhau đổ nước vào chai, đội nào đổnhanh và rút ra kết luận trước đội đó sẽ chiến thắng
Trẻ phát biểu
Trẻ lắng nghe
Trẻ làm theo hướngdẫn của cô
Trẻ chơi
IV/ Hoạt động ngoài trời:
- Dạo chơi đọc đồng dao: Lạy trời mưa xuống
- T/ c: Ném bóng vào chậu
- Chơi theo ý thích
I Mục đích yêu cầu
KT: - Trẻ dạo chơi, đọc vang bài đồng dao
- Biết tên và hiểu nội dung bài đồng dao
- Biết chơi trò chơi
KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ