Bật xa tối thiểu 50cm(Chỉ số 1) - Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. - Nhảy qua tối thiểu 50 cm. - Phát triển các cơ qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp chủ đề. - Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt,phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu. - Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên. *Vận động thô: +BTPTC: -Động tác hô hấp: Thổi nơ - Động tác tay: hai tay đưa ngang, lên cao. - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Động tác bụng 3: Cúi gập người về phía trước. - Động tác bật 3: Bật liên tục chân trước chân sau +Vận động cơ bản: -Bật qua vũng nước -Bật xa- ném xa bằng 1 tay -Bật xa- ném xa bằng 1 tay +Trò chơi vận động: - Trò chơi vận động: “Trời Nắng trời Mưa ” -Trò chơi âm nhạc: “Mưa to mưa nhỏ” -Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ -Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”: +VĐ tinh: -Mặc áo cởi áo - Bé tập đánh răng *Dinh dưỡng sức khỏe: Góc đóng vai: Quầy nước giải khát (bé làm nội trợ pha nước các loại, bán nước uống)
Trang 1CHỦ ĐỀ: Một số hiện tượng tự nhiên
(Thời gian thực hiện từ ngày ………… đến ngày: ……… )
- Nhảy qua tối thiểu 50 cm
- Phát triển các cơ qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phùhợp chủ đề
- Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt,phối hợp các vận động của các
bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên
*Vận động thô:
+BTPTC:
-Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: hai tay đưa ngang, lên cao
- Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng 3: Cúi gập người
về phía trước
- Động tác bật 3: Bật liên tục chân trước chân sau
+Vận động cơ bản:
-Bật qua vũng nước
-Bật xa- ném xa bằng 1 tay -Bật xa- ném xa bằng 1 tay
+Trò chơi vận động:
- Trò chơi vận động: “Trời Nắng trời Mưa ”
- Tô màu đều
- Không chờm ra ngoài nét vẽ
Trang 2-Trò chơi âm nhạc: “Mưa to mưa nhỏ”
-Trò chơi vận động: Nhảy qua suối
nhỏ -Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:
+VĐ tinh:
-Mặc áo cởi áo
- Bé tập đánh răng
*Dinh dưỡng sức khỏe:
Góc đóng vai: Quầy nước giải khát
(bé làm nội trợ pha nước các loại, bán nước uống)
Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp ở xung quanh trẻ
Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sang tạo các hoạt động nghệ thuật.(Âm nhạc, Tạo hình…),sờ các
sự vật hiện tượng ở xung quanh trẻ Trẻ quí trọng nước và biết bảo vệnguồn nước sạch
- Trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên.Trẻ phân biệt được các hành động đúng và sai
-Trò chuyện với trẻ về các nguồnnước sạch, nguồn nước đã bị ônhiễm
-Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng và các con vật
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết
Trao đổi ý kiến
Nhận ra việc làm
của mình có ảnh
- Mô tả được ảnh hưởng hànhđộng của mình đến tình cảm và
Trang 3gây phản ứng như thế nào
“hôm qua”, “hôm nay” và các mùa trong năm mùa xuân, mùa hè,mùa thu, mùa đông….ích lợi,tác hại do thời tiết mang lạicho con người.-Sử dụng nước sạch đúng cách
- Các mùa bé yêu -Truyện “Hồ nước và mây
-Góc đóng vai: Quầy nước giải
khát (bé làm nội trợ pha nước các loại, bán nước uống)
- Góc xây dựng: Xây dựng công
- Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn
- Có ý thức cư xử sự công bằng với bạn bè trong nhóm chơi
chó, mèo, gà, lợn vào nhómđộng vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa,bát, chén…vào nhóm đồ dùnggia đình; mưa, gió, bảo lụt…vàonhóm hiện tượng tự nhiên…
- Nói được một số từ khái quátchỉ các vật Ví dụ: Cốc, ca, tách(li/ chén) …là nhóm đồ dùngđựng nước uống; cam, chuối, đuđủ…được gọi chung lànhómqua3; bút, quyển sách, cặpsách…được gọi chung là đồdùng học tập
-Biết sử dụng từ chỉ tên gọi các hiệntượng thiên nhiên, đặc điểm của mùa, cảnh quan thiên nhiên
Biết nói những điều trẻ quan sát thấy,nhận xét, trao đổi thảo luận vớingười lớn và các bạn
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số hiện tượng tự nhiên như mâymưa, sấm, chớp…
- Trẻ biết về 1 số hiện tượng thiên nhiên vô sinh như : cát, đất , đá , sỏi
- Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên
- Trẻ biết kể chuyện về các hiện tượng thời tiết thông qua tranh, ảnh
Trang 4hoạt động (Chỉ
số 69)
dụ, trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối, hoặc chuyển đổi vai chơi…)
- Hướng dẫn bạn đang cố dga81ng giải quyết một vấn
đề nào đó( Ví dụ: hướng dẫn bạn để khóa kéo áo hay xếp hình trong nhóm chơi hay lựachọn màu bút chì để tô các chi tiết các bức trnh );
- Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đặthoặc dùng vũ lực bắt bạn phảithực hiện theo ý mình
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết
“hôm qua”, “hôm nay” và các mùatrong năm mùa xuân, mùa hè,mùathu, mùa đông….ích lợi,tác hại dothời tiết mang lạicho con ngườ
-Truyện giọt nước tí xíu
-Thơ ông mặt trời-Thơ bốn mùa ở
về một sự việc, hiện tượng màtrẻ biết hoặc nhìn thấy
- Chú ý đến thái độ của ngườinghe để kể chậm lại, nhắc lại haygiải thích lại lời kể của mình khingười nghe chưa rõ
mùa đông: nhiều gió, mưa, trờilạnh, ít hoa quả hơn mùa hè ( kểtên một số loại hoa/ quả đặctrưng )
- Nhận biết nước có từ đâu( sông,suối, biển, mưa)
- Biết được một số đặc tính củanước: không màu, không màu,không vị
Các trạng thái của nước (Lỏng, hơi,rắn) Và một số đặc điểm, tính chấtcủa nước( Không màu,Khôngmùi, không vị, bay hơi, hoà tan, không hoà tan một số chất)
Dự đoán một số - Chú ý quan sát và đoán hiện
Trang 5mưa vì gió to và có nhiều mâyđen lắm…)
- Biết được lợi ích của nước đối vớicon người và động vật, thực vật
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm vàbảo vệ nguồn nước sạch
- Biết một số các hiện tượng thiên nhiên: nắng, mưa, gió.Vòng tuần hoàn của mưa
- Biết một số đặc điểm đặc trưngcủa hiện tượng thiên nhiên: nắngnóng khô, mưa ẩm ướt, gió mát…
- Biết lợi ích của một số hiện tượng
tự nhiên: nắng cây cối phát triển,mưa giúp cho con người và độngvật có nước uống, sinh hoạt, câyxanh tốt…
- Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìnthiên nhiên
Nhận biết các ngày trong tuần
- Phân biệt ngày hôm qua hôm nay
-Mưa có từ đâu
- Góc thiên nhiên: Khám phá khoa
học làm thí nghiêm tan và không tan trong nước ghi lại kết quả
Gọi tên các ngày
trong tuần theo
thứ tự(Chỉ số
109)
- Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, v v )
- Nói được ngày đầu, ngày cuối của một tuần theo quy ước thôngthông thường ( thứ Hai và chủ Nhật )
- Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ởnhà
- Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì nên ”
- Tô màu đều
- Không chờm ra ngoài nét vẽ
Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, mong muốn và giữ gìn môi trường sống
Có một số kỹ năng bảo vệ môi trường sống như :
+Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên +Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước +Biết giữ gìn vệ sinh chung.(Không vứt rác bừa bãi)
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng
Trang 6phong phú của thiên nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về
vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua các tranh vẽ, bài hát,vận động…
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm chung
*Tạo hình: Vẽ trời mưa Góc nghệ thuật: Vẽ hiên tượng tự
nhiên mây, mưa, mặt trời… xé dánmây mưa, ông mặt trời …
*Âm nhạc:
-Dạy hát : Nắng sớm
Hát cho tôi đi làm mưa với
- Vận động:
- Trò chơi âm nhạc:
CHỦ ĐỀ: Một số hiện tượng tự nhiên
(Thời gian thực hiện 2 tuần : từ ngày …………
MỤC TIÊU:
Trang 71/Phát triển thể chất:
a.Phát triển vận động:
- - Phát triển các cơ qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp chủ đề
- Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt,phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên
b Giáo dục dinh dưỡng , sức khoẻ:
-Trẻ bết nước rất cần thiết cho cơ thể, cơ thể cần nhiều uống nhiều nước
Biết một số loại nước có thể uống được
Bật xa tối thiểu 50cm(Chỉ số 1)
- Bật nhảy bằng cả 2 chân
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất
- Nhảy qua tối thiểu 50 cm
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ(Chỉ số 6)
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa
- Tô màu đều
- Không chờm ra ngoài nét vẽ
Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (Chỉ số 11)
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng
- Khi đi mắt nhìn thẳng
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế
Phát triẻn nhận thức
- Nhận biết nước có từ đâu( sông, suối, biển, mưa)
- Biết được một số đặc tính của nước: không màu, không màu, không vị
Các trạng thái của nước (Lỏng, hơi, rắn) Và một số đặc điểm, tính chất của
nước( Không màu,Khôngmùi, không vị, bay hơi, hoà tan, không hoà tan một số chất)
- Biết được lợi ích của nước đối với con người và động vật, thực vật
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch
- Biết một số các hiện tượng thiên nhiên: nắng, mưa, gió.Vòng tuần hoàn của mưa
- Biết một số đặc điểm đặc trưng của hiện tượng thiên nhiên: nắng nóng khô, mưa ẩmướt, gió mát…
- Biết lợi ích của một số hiện tượng tự nhiên: nắng cây cối phát triển, mưa giúp chocon người và động vật có nước uống, sinh hoạt, cây xanh tốt…
- Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; (Chỉ số 94)
- Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống
Trang 8- Nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó: VD: mùa hè: nắng nhiều, nóng, khô, cónhiều loại quả, hoa đặc trưng ( kể tên ); mùa đông: nhiều gió, mưa, trời lạnh, ít hoaquả hơn mùa hè ( kể tên một số loại hoa/ quả đặc trưng )
Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra (Chỉ số 95)
- Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo ( VD: mẹ ơi trời nhiều saothế thì mai sẽ nắng to đấy; nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai sẽ mưa;
tớ đoán trời sẽ mưa vì gió to và có nhiều mây đen lắm…)
Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự(Chỉ số 109)
- Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, v v )
- Nói được ngày đầu, ngày cuối của một tuần theo quy ước thông thông thường ( thứ Hai và chủ Nhật )
- Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng
ngày (Chỉ số 114)
- Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản
- Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận
- Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì nên ”
- Trẻ biết về 1 số hiện tượng thiên nhiên vô sinh như : cát, đất , đá , sỏi
- Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên
- Trẻ biết kể chuyện về các hiện tượng thời tiết thông qua tranh, ảnh
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết “hôm qua”, “hôm nay” và các mùa trong năm mùa xuân, mùa
hè,mùa thu, mùa đông….ích lợi,tác hại do thời tiết mang lạicho con người
Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi;
(Chỉ số 63)
- Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, VD: chọn( tranh ảnh, vật thật) rau muống, trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm; chó, mèo, gà,
Trang 9lợn vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa, bát, chén…vào nhóm đồ dùng giađình; mưa, gió, bảo lụt…vào nhóm hiện tượng tự nhiên…
- Nói được một số từ khái quát chỉ các vật Ví dụ: Cốc, ca, tách (li/ chén) …là nhóm
đồ dùng đựng nước uống; cam, chuối, đu đủ…được gọi chung là nhómqua3; bút,quyển sách, cặp sách…được gọi chung là đồ dùng học tập
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (Chỉ số 69)
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà (ví
dụ, trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối, hoặcchuyển đổi vai chơi…)
- Hướng dẫn bạn đang cố dga81ng giải quyết một vấn đề nào đó( Ví dụ: hướng dẫn bạn để khóa kéo áo hay xếp hình trong nhóm chơi hay lựa chọn màu bút chì để tô các chi tiết các bức trnh );
- Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý mình
Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (Chỉ số 70)
- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lôgic nhất định về một sự việc, hiệntượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy
- Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng, cảnhđẹp ở xung quanh trẻ
Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sang tạo các hoạt động nghệ thuật.(Âm nhạc, Tạo hình…),sờ các sự vật hiện tượng ở xung quanh trẻ
Trẻ quí trọng nước và biết bảo vệ nguồn nước sạch
- Trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên Trẻ phân biệt được các hành động đúng và sai-Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm
-Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng và các con vật
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết “hôm qua”, “hôm nay” và các mùa trong năm mùa xuân, mùa hè,mùa thu, mùa đông….ích lợi,tác hại do thời tiết mang lạicho con người
Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh(Chỉ số 40)
- Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang
nô đùa vui vẻ nhưng khi bạn bị ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ ốm
Trang 10Trao đổi ý kiến của mình với các bạn (Chỉ số 49)
- Trình bày ý kiến của mình với các bạn
- Trao đổi để thỏa thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung
- Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tôn trọng lẫn nhau, không nói cắt ngang khi ngườikhác đang trình bày
Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác (Chỉ số 53)
- Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của ngườikhác
- Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào
Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn(Chỉ số 60)
- Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giữa các bạn
- Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn
- Có ý thức cư xử sự công bằng với bạn bè trong nhóm chơi
-Phát triển thẫm mỹ:
- Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, mong muốn và giữ gìn môi trường sống
Có một số kỹ năng bảo vệ môi trường sống như :
+Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
+Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
+Biết giữ gìn vệ sinh chung.(Không vứt rác bừa bãi)
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của thiên nhiên
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua các tranh vẽ, bài hát,vận động…
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm chung
- Tô màu đều
- Không chờm ra ngoài nét vẽ
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em(Chỉ số 100)
Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một sô bài hát trẻ em đã được học
MẠNG NỘI DUNG
1 Nước
-Nhận biết nước có từ đâu( sông, suối, biển, mưa)
Trang 11- Biết được một số đặc tính của nước: không màu, không màu, không vị.
- Biết được lợi ích của nước đối với con người và động vật, thực vật
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.- Biết được nguồn nước sạch rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt của mọi người và mọi vật xung quanh
- Biết bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nướcsạch
- Dạy trẻ biết các nguồn nước: sông, suối, ao, hồ, nước máy
- Biết được lợi ích của nước
Giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm
2 Không khí và ánh sáng
A- KHÔNG KHÍ
- Biết không khí có từ đâu ( từ cây xanh)
- Biết một số đặc điểm của không khí
( không nhìn thấy được)
- Biết con người và động vật rất cần không
khí
- Giáo dục trẻ bảo về không khí ( trồng
nhiều cây xanh…)
B- ÁNH SÁNG
- Biết nguồn gốc của ánh sáng
- Biết được các loại ánh sáng tự nhiên
( mặt trời, mặt trăng, sao…)
- Ánh sáng nhân tạo ( điện, đèn dầu,
nến…)
- Hiểu được lợi ích của ánh sáng đối với
con người và động thực vật
- Giáo dục trẻ biết tác dụng và tác hại của
việc sử dụng nguồn sáng ( cháy, điện
giật…)
3 Một số hiện tượng thời tiết và các
mùa trong năm
- Trẻ biết bầu trời lúc ban ngày và ban đêm, biết được các mùa trong năm, các buổi trong ngày Biết được các hiện tượng như mưa, gió, sấm, chớp, lũ lụt …
- Trẻ thích quan sát thiên nhiên
- Biết được ích lợi của các hiện tượng thiên nhiên Nhận biết và gọi đúng tên các mùa trong năm Biết được sự giống nhau và khác nhau giữa các mùa
- Biết được sự thay đổi của thời tiết: nắng, mưa,sấm chớp, lũ lụt
Trẻ ăn mặc theo thời tiết
- Trẻ biết lợi ích và tác hại của các hiện tượng tự nhiên
Trẻ phân biệt được dấu hiệu rõ nét của các mùa và thứ tự các mùa trong năm
- Trẻ biết được một số ảnh hưởng củathời tiết đối với đời sống con người, động vật, thực vật
Trang 12MẠNG HOẠT ĐỘNG CHÙ ĐỀ NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
*Phát triển thể chất :
*BTPTC:
- Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: hai tay đưa ngang, lên
Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:
Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:
Trò chơi vận động: Trò chơi: “Mưa
-Vẽ trời mưa
-Hát cho tôi đi làm mưa với
Góc nghệ thuật: Vẽ hiên tượng tự
nhiên mây, mưa, mặt trời… xé dán mây mưa, ông mặt trời … , làm an bum về các hiện tượng tự nhiên
Gd trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng và các con vật
*Phát triển tình cảm xã
hội :
- Góc đóng vai: Quầy
nước giải khát (bé làm nội
trợ pha nước các loại, bán
nước uống)
Phát triển ngôn ngữ:
Trò chuyện với trẻ về cácnguồn nước sạch, nguồnnước đã bị ô nhiễm
-Dặn trẻ uống nước đầy
đủ khi vào mùa nắng
* Phát triển nhận thức :
-Sử dụng nước sạch đúng cách
-Nhận biết các ngày trong tuần
Trang 13không tan trong nước
ghi lại kết quả
Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng và các con vật
-Truyện giọt nước tí xíu
-Thơ ông mặt trời -Lqcc g,y
-Truyện “Hồ nước và mây
Trang 14- Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: hai tay đưa ngang, lên
Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:
Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:
GDVS: Bé tập đánh răng
-Nắng sớm
Góc nghệ thuật: Vẽ hiên tượng tự
nhiên mây, mưa, mặt trời… xé dán mây mưa, ông mặt trời … , làm an bum về các hiện tượng tự nhiên
*Phát triển tình cảm xã hội :
- Góc đóng vai: Quầy nước
giải khát (bé làm nội trợ pha
nước các loại, bán nước uống)
- Góc nghệ thuật: Vẽ hiên
tượng tự nhiên mây, mưa, mặt
trời… xé dán mây mưa, ông
mặt trời … , làm an bum về
các hiện tượng tự nhiên
Góc xây dựng: Xây dựng công
viên
Góc thiên nhiên: Khám phá
khoa học làm thí nghiêm tan
và không tan trong nước ghi
lại kết quả
Phát triển ngôn ngữ:
Trò chuyện với trẻ vềcác nguồn nước sạch,nguồn nước đã bị ônhiễm
-Dặn trẻ uống nước đầy
đủ khi vào mùa nắng
Nước có lợi thế nào đốivới đơì sống con
người, cây cối, ruộng đồng và các con vật
-Truyện giọt nước tí
xíu
-
* Phát triển nhận thức :
-Sử dụng nước sạch đúng cách
-Nhận biết các ngày trong tuần
Góc thiên nhiên:
Khám phá khoa học làm thí nghiêm tan và không tan trong nước ghi lại kết quả
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh : NƯỚC
Trang 15Thực hiện 1 tuần, từ ngày …… … đến ngày ………
đón trẻ, trò
chuyện
1.Trao đổi với phụ hunynh: Cô đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi
quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo
2.Trò chuyện với trẻ :- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch,
nguồn nước đã bị ô nhiễm
-Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng và các con vật
3/Mở chủ đề: Hiện Tượng Tự Nhiên
- Trò chơi Con cóc che dù, trẻ làm động tác kết hợp bài hát
cùng cô
- Trò chuyện cùng trẻ về một số nguồn nước có từ : nước máy,nước giếng, nước mưa, nước hồ, ao, sông, biển
- Cô dẫn trẻ đến góc khoa học có nhiều chai nước nhiều màu tạo
sự chú ý trẻ, sau đó cô hỏi trẻ :
* Vì sao nước có nhiều màu ?
*Cháu biết gì về nước ?.
* Nước có ảnh hưởng gì đối với con người, con vật và cây cối ?.
* Miền Nam ta một năm có mấy mùa ?, mùa gì ?.
* Vì sao có mưa ?.
* Mùa nào nóng nhất trong năm ?.
Muốn biết tất cả những điều kỳ diệu của nước và mùa hè, cô
cháu cùng khám phá chủ đề HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.
- Sân tập thoáng, rộng, an toàn
- Băng đĩa ghi bài hát
- Các động tác bài tập phát triển chung
III TIẾN HÀNH:
* Tập bài tập phát triển chung
Trang 16- HĐ1: Khởi động:
+ Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lệnh của cô đi chạy xungquanh sân tập, đi nhanh - chạy - đi chậm dần Sau đó về đội hình 4 hàngngang dàn hàng
- HĐ2: Trọng động
- Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: hai tay đưa ngang, lên cao
- Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng 3: Cúi gập người về phía trước
- Động tác bật 3: Bật liên tục chân trước chân sau
HĐ3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng
5 Điểm danh : Bằng hình thức nhẹ nhàng cô cho trẻ gắn hình lên
góc “ai chăm , ai ngoan để biết bạn nào vắng mặt
Hoạt động
có chủ đích
*Phát triền thể chất:
Bật quavũng nước
(Cs1)
*Phát triển thẩm mỹ :
Nắng sớm (Cs100)
*Phát triển tình cảm xã hội :
Sử dụng nướcsạch đúngcách
(Cs40+
cs114)
*Phát triền nhận thức :
Nhận biếtcác ngàytrong tuần
(Cs
49+cs109)
*Phát triểnngôn ngữ:
Truyện giọt nước tí xíu
Trò chơidân gian
“Lộn cầuvồng”:
Chơi tự do Trò chơi
vận động:
Nhảy qua suối nhỏ
Trò chơi
âm nhạc:
“Mưa to mưa nhỏ”
Hoạt động
góc
- Góc đóng vai: Quầy nước giải khát (bé làm nội trợ pha nước các
loại, bán nước uống)
+ Yêu cầu : Trẻ biết công việc của người bán và người mua…
-Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt
Trang 17+khách uống xong, biết tính tiền, cám ơn, thu dọn?…cô định hướng để cho cháu chơi.
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm chủ cửa hàng, một số cháu làm nhân viên bán hàng, nhân viên phục vụ, bưng nước, ai là người thâu ngân thu tiền ….các trẻcòn lại trong nhóm làm người mua Trẻ phản ánh lại một số công việc của người bán ngừơi mua mà cháu biết
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn
Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi
` Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
- Góc nghệ thuật: Vẽ hiên tượng tự nhiên mây, mưa, mặt trời… xé dán
mây mưa, ông mặt trời … , làm an bum về các hiện tượng tự nhiên
+Yêu cầu:
-Biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ, nặn, in hình, tô màu về Vẽ
hiên tượng tự nhiên mây, mưa, mặt trời… xé dán mây mưa, ông mặt trời …
-Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng tự nhiên theo tập hợp
nhóm theo yêu cầu(cs63-mc1)
-Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn(cs60-mc1,2,3)
+Chuẩn bị: Bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn,…
+Tiến hành:
- Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên
- Hướng dẫn trẻ cách xem tranh
Trang 18- Trẻ thực hiện Cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Trẻ về góc chơi và chơi các trò chơi Cô theo dõi gợi ý cho trẻ thực hiện các bài tập ở góc
Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩmcủa mình
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên
+Yêu cầu :
-Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng công viên
-Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt
cho cháu chơi xây dựng công viên.
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Sau khi chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho mỗi bạn làm một việc và hợp tác với nhau
xây dựng công viên Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô
gợi hỏi và đặt tên góc chơi
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
- Góc thiên nhiên: Khám phá khoa học làm thí nghiêm tan và không
tan trong nước ghi lại kết quả
Trang 19đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi cháu bỏ các chất cô đã chuẩn
bị sẳn vào nước và quan sát xem nó thay đổi như thế nào, ghi lại kết quả
và báo cáo khi cô và các bạn hỏi đến
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt têngóc chơi
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
Trò chơi dângian “Lộncầu vồng”:
Trẻ về gócchơi mà trẻthích
*Ôn
Nắng sớm
Trò chơidân gian
“Lộn cầuvồng”:
Trẻ về gócchơi mà trẻthích
*Ôn
Sử dụng nước sạch đúng cách
Trò chơidân gian
“Lộn cầuvồng”:
Trẻ về gócchơi mà trẻthích
*Ôn
Nhận biết các ngày trong tuần
Trò chơidân gian
“Lộn cầuvồng”:
Trẻ về gócchơi mà trẻthích
*Ôn
Truyện giọt nước tí xíu
Trò chơi dângian “Lộn cầuvồng”:Trẻ về gócchơi mà trẻthích
Hoạt động
cuối buổi
-Ôn kiến thức chung trong ngày
-Làm quen bài mới ngày sau
-Nhận xét cháu ngoan trong ngày-Nêu gương cho cháu cắm cờ bé ngoan-Vệ sinh trả trẻ
Trang 20
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện :Thứ hai, ngày tháng năm 2013
Lĩnh vực phat triển:Phát triển thể chất
Đề tài: Bật qua vũng nước
Trang 21Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động.
II/ chuẩn bị
* Đồ dùng cho cô :
-Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Máy, băng cacset,
* Đồ dùng cho trẻ:
Vẽ 2 đường song song cách nhau 50cm, 1 số cây xanh, 3 chướng ngại vật
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, làm mẫu, thực hành
* Thời gian: 25-30 phút
* Nội dung tích hợp: GDAN
III Tổ chức hoạt động
* ổn định:
Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào? Ngoài ra còn làm gì nữa?
- Con người chúng ta ai cũng đều xem sức khoẻ là hàng đầu, do vậy để có một cơ thể khoẻ mạnh ta phải tập thể dục đều đặn giúp cho cơ thể phát triển tốt nhé
1/Khởi động
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : đi kiểng gót chân, đi bình thường, đi bằng mũi chân, đi bình thường Sau đó xếp hàng theo tổ hàng ngang → Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô
2/ Trọng động :
*Bài tập phát triển chung
- Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: hai tay đưa ngang, lên cao
- Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng 3: Cúi gập người về phía trước
- Động tác bật 3: Bật liên tục chân trước chân sau
→ Trẻ dang hàng ngang và tập bài phát triển chung theo hiệu lệnh của cô
*Vận động cơ bản: Bật xa qua vũng nước
Đội hình : 2 hàng dọc đối diện
- Cô làm mẫu lần 1 : hoàn chỉnh
- Cô làm mẫu lần 2.Giải thích cách thực hiện: 2 tay chống hông, bật xuống gối hơi khuỵu Bật nhảy bằng cả 2 chân (Cs1-mc1)
Trang 22- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất
(Cs1-mc2) Nhảy qua tối thiểu 50 cm (Cs1-mc3)
- Cô làm mẫu lần 3
- Mời cháu khá lên thực hiện→1-2 trẻ thực hiện
- Lớp thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ lần lượt ở hai hàng lên thực hiên cho đến hết lớp
- Trong khi trẻ tập cô nhăc nhỡ trẻ thực hiện đúng động tác
- Cô quan sát, giúp đỡ những trẻ yếu kém và sữa sai cho trẻ,để trẻ hoàn thành động tác
-Cho trẻ thi đua bật giửa 2 tổ
* Trò chơi vận động : “ Mưa to mưa nhỏ”.
Cách chơi : Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói “ Mưa to”, trẻ
phảp chạy nhanh, lấy tay che đầu Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói “Mưa tạnh”, trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chổ
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
3 Hồi tĩnh :
Cô cho cả lớp đi vòng tròn và hít thở nhẹ nhàng
3) Hoạt động ngoài trời:
GDVS: Bé tập đánh răng
1 Yêu cầu
- Trẻ hiểu cấu tạo và chức năng của bàn chải đánh răng
- Trẻ biêt cách cầm bàn chải và cách đánh răng, trẻ đánh răng đúng theo hướng dẫn
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh răng miệng
2 Chuẩn bị
- Bàn chải đánh răng (10 cái), kem đánh răng
- khăn tay trắng (10), 5 cái ca
3.Tiến hành
HĐ 1: ổn định
- Hát Vui đến trường + trò chuyện
+ Mỗi sáng thức dậy trước khi đến trường thì các bạn làm gì?
+ Các bạn đánh răng bằng gì? Và đánh như thế nào?
- Giới thiệu các dụng cụ cô mang đến: bàn chải, khăn mặt, thau nước
+ Bàn chải đánh răng dùng để làm gì? Bàn chải gồm mấy bộ phận, chức năngcủa từng bộ phận?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn đánh răng bằng bàn chải
Trang 23HĐ 2: cô hướng dẫn cách đánh răng
- B1: Trước khi đánh răng chúng ta để kem phía trên lông bàn chải 1 lượngkem đánh răng Chuẩn bị sẵn 1 ca nước đủ để dùng
- B2: Sau đó nhúng bàn chải vào nước cho ướt Và đưa bàn chải vào hàmrăng
- B3: đánh mặt trước của răng theo chiều từ trên xuống Sau đó đánh sâu vàobên trong trong cùng của răng Chúng ta chà bàn chải cả mặt ngoài và phíasau của răng
- B4: sau khi đánh đều chúng ta lấy ca nước và sút miệng cho hết kem đánhrăng
- B5: dùng khăn lau mặt để lau nước xung quanh miệng cho khô
HĐ 3: trẻ thực hiện
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện cho các bạn quan sát Cô quan sát để nhận xétcho trẻ
- Mời lần lượt mỗi lần 5 bạn lên thực hiện Cô quan sát chỉnh sửa trẻ
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ biết giữ gìn vẹ sinh răng miệng để giúp răngchắc khỏe không bị sâu răng
HĐ 4: kết thúc vận động bài hát vui đến trường.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian thực hiện :Thứ ba , ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực phat triển: Phát triển thẩm mỹ :
Trang 24Đề tài: Nắng sớm
-o0o -I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
a/ Kiến thức : Trẻ thuộc và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát “Nắng sớm” Được nghe hát
bài “Mùa hoa phượng nở ” Hoàng Vân
b/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát và vỗ tay đúng nhịp Giúp trẻ phát triển năng khiếu âm
nhạc
c/Thái độ: GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, tắm nắng sáng mai cho cơ thể
khỏe mạnh, yêu cảnh vật mùa hè
II.CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô : tranh về buổi nắng sớm
* Đồ dùng cho trẻ: vẽ một số vòng làm gốc cây(nhiều hơn số trẻ
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp:Trò chuyện, đàm thoại, làm mẫu, thực hành
- Nếu cô mở cửa ra thì có gì len lỏi vào lớp?
- Ánh nắng buổi sáng có gay gắt không?
- Có bài hát nào nói về ắnh nắng buổi sáng không?
2 Dạy hát :
+ Cô hát lần 1 toàn bộ nội dung bài hát
- Giới thiệu tên bài hát “nắng sớm” Tác giả “Hàn Ngọc Bích”.
- Trong bài hát nói đến gì?
- Nắng sớm như thế nào?
* Tóm nội dung: trong bài hát nói đến nắng sớm chiếu vào trong phòng cùng bạn
múa hát, chơi, nắng làm cho đôi má của bạn thêm hồng
* Giáo dục: các con phải thường xuyên phơi nắng vào mỗi buổi sáng sẽ tốt cho
sức khỏe, cứng xương, diệt vi trùng
- Cô hát lần 2 kết hợp xem tranh
- Đàm thoại về tranh:
+ Bạn nhỏ trong tranh làm gì vào buổi sáng?
Trang 25+ Mở cửa chi nè? Các con có thường xuyên mở cửa cho nắng sáng chiếu vào phòng không?
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần với nhiều hình thức khác nhau Cô sửa sai và giải thích từ khó
- Mời tổ, nhóm hát luân phiên Tổ hát, tổ còn lại gõ nhạc cụ
- Nhóm bạn trai hát, bạn gái múa minh họa
- Mời một vài cá nhân thuộc hát cho cô và cả lớp cùng nghe
3/ Nghe hát “mưa rơi ”
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài: “mưa rơi”.
- Lần 1: các con vừa nghe bài hát gì nè?
+ Trong bài hát nói đến gì?
- Lần 2 cô và trẻ cùng hát và nhún nhảy theo nhạc
4/ Trò chơi “trời nắng trời mưa”
* Cách chơi: cô và trẻ cùng hát “trời nắng trời mưa” khi nào cô nói mưa to rồi
thì trẻ tìm cho mình chỗ trú mưa Trẻ nào chạy chậm sẽ không có chỗ trú mưa thì bạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:
Cách chơi : Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bêntheo nhịp Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang một bên “ Lộn cầu vòng, nướctrong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vòng”.Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vàonhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới., tiếp tục vừa đọc vừa vung tay
- Cô giới thiệu một số đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi như Chong chóng, nhặt lá xếphình…
Trang 26- a/ Kiến thức : Trẻ biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người, nhận
biết nguồn nước sạch, bẩn
- b/ Kỹ năng: Có ý thức sử dụng nguồn nước sạch để ăn, uống, vệ sinh để bảo vệ
sức khỏe
- c/Thái độ: Biết tiết kiệm nước khi sử dụng, bảo vệ môi trường nước.
II.CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô : Tranh vẽ 1 số hình ảnh con người sử dụng nước vào đời sống
sinh hoạt hằng ngày Nguồn nước bị ô nhiễm
* Đồ dùng cho trẻ: 1 số tranh đúng- sai về việc sử dụng nguồn nước.
1 số chai nước triệt khuẩn và chai chứa nước sông cho trẻ chơi trò chơi
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, thực hành
Trang 27- Hỏi trẻ còn vừa nghe tiếng gì? ( Tiếng mưa, tiếng nước chảy)Mưa có từ đâu? Ngoài nước mưa ra con còn biết những nguồn nước nào? Cho trẻ kể tên một số nguồn nước trẻ biết.( Biển, suối, sông, hồ, ao).
2 Trò chuyện
- Sử dụng nước trong sinh hoạt hằng ngày ta sử dụng nguồn nước nào?
- Cô cho trẻ xem nguồn nước sạch - nước bẩn.
- Nguồn nước bẩn này nước như thế nào?
- Nếu ta sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm này thì cơ thể ta sẽ như thế nào?
- Để nguồn nước ta sử dụng không bị ô nhiễm thì con phải làm sao?
GD: Nhắc nhở mọi người bỏ rác đúng nơi qui định, không vức rác bừa bãi xuống sông và xác súc vật làm cho nguồn nước bị ô nhiễm
Ở thành thị ta sử dụng nước máy, ở nông thôn sử dụng nước giếng, nước sông muốn sử dụng được ta cần phải lóng phèn để làm cho nước sạch, nấu chín để uống
- Nước quan trọng đối với đời sống con người như thế nào? Các con cùng xem một
số ảnh với cô nhe!
* Sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày
Cô cho trẻ quan sát hình ảnh
Video mẹ đang rửa rau
- Các con xem hình ảnh nói gì?
- Mẹ dùng nước gì rửa rau? Muốn có rau sạch để ăn mẹ phải dùng nước sạch
- Khi rửa rau ta mở vòi nước như thế nào? Sau khi rửa xong ta phải làm gì?
- Hằng ngày chúng ta dùng nước không chỉ để rửa rau mà còn sử dụng vào rất nhiềuviệc Các con xem đó là những việc nào nhe
Video về hình ảnh bé uống nước
- Các bạn đang làm gì? Ở trường các con thường uống nước gì?
- Hằng ngày ở nhà các con thường uống nước gì?
- Vì sao ta cần phải uống nước?
- Nếu trong 1 ngày ta không uống nưốc điều gì sẽ xảy ra?
GD: Các con cần uống nhiều nước để cơ thể khỏe mạnh, và con chỉ được uống nước sôi để nguội, lọc, triệt khuẩn…không được uống nước lã vì nước lã sẽ dễ bị đau bụng, tiêu chảy
- Ngoài uống nước chín để nguội, nước triệt khuẩn con cần uống thêm nước cam, nước chanh, nước dừa Uống các loại nước này có lợi ích gì cho cơ thể?
GD: Khi chúng ta làm việc mệt, đi học, đi chơi về mệt ta uống các loại nước này
để cơ thể khỏe mạnh, da dẽ hồng hào
Trang 28 Video mẹ lau nhà:
- Mẹ dùng nước để làm gì đây? Vì sao cần phải lau nhà?
- Ở trong ngôi nhà sạch sẽ thì cơ thể con người ta thế nào?
GD: Để ở trong ngôi nhà thoáng mát, sạch sẽ ngoài thường xuyên lau nhà ta còn phải làm gì? Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp gọn gàng
Video mẹ tắm cho bạn nhỏ dưới vòi nước sạch
- Các con vừa xem đoạn video nói gì? Mẹ bạn tắm cho bé bằng nước gì?
- Muốn cho cơ thể luôn sạch sẽ hằng ngày các con phải làm gì ?
- Có bạn nào tắm từ nước sông múc lên không? Nếu có trước khi lấy nước sông tắmcon thấy ba mẹ làm gì?
GD: Muốn lấy nước sông tắm con cần nhắc nhở ba mẹ phải lóng phèn cho trong sạch mới sử dụng
- Khi tắm dưới vòi nước con mở vòi như thế nào?
GD: Khi tắm mở vòi ta phải mở nhỏ vửa đủ nếu xả mạnh sẽ không tiết kiệm nhiều nước cho gia đình
Video bé đang rửa tay
- Bạn gái đang làm gì? Rửa tay vào lúc nào
- Vì sao mà các con phải rửa t
- ay Rửa tay dưới vòi nước gì?
- GD: con rửa tay thường xuyên để có đôi bàn tay sạch cho quần áo, sách vở luôn sạch, để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và thức ăn
- Rửa tay dưới vòi nước như thế nào? Vì sao vặn vòi nước nhỏ vừa đủ?
- Cô và trẻ mô phỏng động tác vặn vòi nước nhỏ
- Ngoài những hình ảnh trong tranh cô vừa cho các con xem thì ở nhà và ở trường
các con dùng nước để làm gì?
- Nước còn dùng để tưới cây, cho động vật sinh sống
GD: Nước rất có lợi cho con người vì thế ta nên sử dụng tiết kiệm nước để sử dụngđược nhiều, tiết kiệm được tiền của ba mẹ
3 Trò chơi
Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: chia lớp thành 2 đội, cô phát cho mỗi đội một số hình ảnh đúng- sai về việc sử dụng nước Cô cho trẻ chọn hình ảnh đúng đính vào mặt vui, hình ảnh sai đính vào mặc buồn
- Cô và trẻ cùng kiểm tra những hình ảnh đúng – sai và giáo dục cháu những hình ảnh sai
Trang 29Trò chơi “ Tìm nước sạch”( Mở nhạc “ Cho tôi đi làm mưa với”)
- Cô chia lớp 2 đội, cho mỗi đội một số chai nước sạch- bẩn Lần lược từng trẻ của 2đội thay phiên chạy lên tìm những chai nước sạch
- Cô nhận xét- tuyên dương
- Phát cho mỗi trẻ một ống hút để uống nước
* Kết thúc: Đi uống nước./
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
a/ Kiến thức : Trẻ quan sát lịch từ thứ hai đến chủ nhật, được cô hướng dẫn cách
nhận biết các ngày từ thứ hai đến chủ nhật.Bé biết thứ tự của các ngày trong tuần
b/ Kỹ năng: Bé biết sắp xếp các ngày trong tuần cho phù hợp
c/Thái độ: Qua đó trẻ biết quí trọng thời gian, có thói quen sinh hoạt đúng giờ giấc.
II.CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô : Lịch thật cho cô và trẻ.
- Giấy cho trẻ làm lịch
* Đồ dùng cho trẻ: Các tờ lịch theo thứ tự từ T2- CN
- Họa báo, kéo, hồ dán, viết lông
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
Trang 30*Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm
- Cô cho hát bài : Cả tuần đều ngoan
- Thứ hai là ngày đầu tuần bé hứa cố gắng chăm ngoan, thứ ba, thứ tư, thứ nămngày nào cũng luôn cố gắng thứ sáu rồi đến thứ bảy cô cho bé phiếu bé ngoan,chủ nhật cả nhà đều vui vì bé ngoan suốt tuần.”
2/ Khám phá
- Vậy 1 tuần có mấy ngày?
- Các bạn ơi hôm nay các bạn đến lớp vậy các bạn có biết hôm nay là thứ mấykhông? Cháu nói ngày thứ cô lick vào màn hình cho cháu xem)
-Vậy hôm trước của thứ tư là ngày nào?
+ Ngày mai là ngày nào?
+ Ngày nào là ngày tiếp theo ngày thứ ba?
+ Ngày nào là ngày trước của ngày thứ sáu?
+ Còn bao nhiều ngày nữa là đến thứ sáu?
+ Thường chúng ta được nghỉ ở nhà vào ngày nào?
+ Mỗi tuần chúng ta đi học bao nhiêu ngày?
+ Ngày đi học đầu tiên trong tuần là ngày thứ mấy?
Cô phát cho cháu mỗi cháu 1 tờ lịch các ngày trong tuần cô cho cháu chơi trò chơixếp thứ tự các ngày trong tuần cho chau đi xung quanh lớp và hát khi có hiệu lệnh côhôm nay là thứ 3 thì cháu thứ 3 đứng lại làm chuẩn và các cháu cầm các tờ lịch cònlại sẽ đứng bên phải và bên trái tạo thành 1 tuần có 7 ngày
3/Trò chơi
*Trò chơi “ Các ngày trong tuần’’
Cô cho trẻ chia thành 4 nhóm theo ký hiệu trên mỗi tờ lịch
- Cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trẻ sắp xếp thứ tự của các ngày trong tuầncho phù hợp, sau đó dán các ngày đó vào tờ giấy lớn tạo thành 1 tuần lễ.cho trẻbiết các ngày thứ 7 và chủ nhật là ngày cháu được nghĩ cháu sẽ
- Trò chuyện với trẻ về các ngày trong tuần:
+ 1 tuần có mấy ngày? Đó là ngày nào?
+ 1 tuần bé đi học những ngày nào? Bé nghỉ ngày nào?
Trang 31*Trò chơi “Bé làm nhà tiên tri ”
Cô cho cháu chia làm 4 nhóm một nhóm 7 bạn
- Cô phát giấy cho mỗi cháu 1 tờ giấy và mỗi cháu sẽ thỏa thuận cùng các bạntrong nhóm để chọn cho mình 1 thứ trong tuần để cả nhóm kết lại thành 1 tuần,sau đó cháu sẽ vẽ và tô màu vào tờ giấy của mình đúng theo thỏa thuận và phảiliên tiếp đủ 1 tuần cho 1 nhóm và cháu sẽ dự đón và ghi vào đó các sự kiệncủa ngày đó ví dụ như : có mưa thì cháu vẽ đám mây và mưa, hay là trời nắngcháu vẽ ông mặt trời chiếu ánh nắng chói chang… Tùy theo dự đón của cháu
mà cô cho cháu vẽ
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương và kết thúc
- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
a/ Kiến thức : Trẻ biết được nội dung chuyện kể về “gịot nước tí xíu”.
b/ Kỹ năng: Nhớ nội dung chuyện và kể chuyện diễn cảm
c/Thái độ: Thông qua chuyện biết giúp đỡ người khác và biết giữ gìn nguồn nước quý
báo mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta
Trang 32II.CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô : Tranh chuyện “giọt nước tí xíu” trên máy tính
* Đồ dùng cho trẻ: Thau để đầy nước.
Ba bình chứa nước
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, thực hành
- Vậy các con thấy nước có quan trọng với mình không? Nếu chúng ta ăn xong không có nước thì sao nè? Nước ngoài tác dụng cho chúng ta uống các con thấy còn
có tác dụng gì nửa nè?
- Hôm nay, cô cũng có câu chuyện nói đến giọt nước tuy nhỏ xíu nhưng giúp cho mọi người rất nhiều lợi ích Các con xem giúp gì cho mọi người nha
2 Cô kể chuyện trẻ nghe
- Cô kể lần 1diễn cảm không xem tranh
- Tóm nội dung: trong chuyện cô vừa kể cho các con nghe nói đến bạn Tí Xíu chỉ
là giọt nước đang cùng các bạn đùa giỡn và nghe lời rủ của ông mặt Trời đi vào đất liền với ông vì trong đất liền có thiếu gì việc để Tí Xíu làm, nên Tí Xíu đã đi theo ông
và trở thành mưa và Tí Xíu lại chảy ra sông, ra biển, cuối cùng trở về nhà
- Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh
- Cô kể lần 3 kết hợp xem tranh trích dẫn giải thích nội dung truyện
3 Đàm thoại, trích dẫn
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? Trong chuyện có những ai?
- Tí Xíu cùng các bạn làm gì? Chợt có ai xuất hiện? Ông Mặt Trời nói gì với Tí Xíu?
- Tí Xíu có đồng ý đi không? Nhưng cháu làm sao? Ông Mặt Trời trả lời sao với
Tí Xíu? Lúc đầu Tí Xíu chỉ là gì? Gió đưa Tí Xíu đi đâu? Ai giúp bạn ấy? Sau đó, Tí Xíu biến thành gì?
- Vì sao, Tí Xíu và các bạn đã reo lên “mát quá! Ôi, mát quá”
Trang 33- Cuối cùng, Tí Xíu đã biến thành gì giúp cho mọi người? Rồi Tí Xíu lại trở thành
gì và lại trở về đâu?
- Các con thấy bạn Tí Xíu có dũng cảm không? Dám đi theo ai? Để làm gì? Tí Xíuthấy như thế nào khi đi theo ông Mặt Trời? Vì sao Tí Xíu thấy vui?
* Các con có thích bạn Tí Xíu không? Vì sao? Vậy con có muốn học hỏi như bạn
Tí Xíu không? Học hỏi bằng cách nào? Các con đối với các bạn trong lớp của mình như thế nào có được đánh bạn không? Có được lấy bánh, kẹo của bạn ăn không? Mình không biến thành nước như bạn Tí Xíu mà mình biết yêu thương bạn của mình
là mình giống bạn Tí Xíu
4 Trò chơi
- Cô để ba bình chứa nước ở trên, và một thau nước để ở giữa lớp
- Cho trẻ chia lớp thành 3 đội thi nhau lên múc nước và đổ vào bình, Đội nào đổ nước đầy bình trước thì đội đó thắng
- Ba đội cùng chạy lên múc nước trong thau và chạy nhanh lên đổ nước vào bình, bạn nào đổ xong thì về cuối hàng đứng cho đến khi đội nào đầy chai trước thì đội đó chiến thắng
- Cô và trẻ cùng nhận xét
5 Kết thúc
Cô và trẻ cùng hát bài “cho tôi đi làm mưa với”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi âm nhạc: “Mưa to mưa nhỏ”
* Cô giới thiệu trò chơi.Cô phổ biến luật chơi:
-Làm đúng theo hiệu lệnh của cô, nếu ai làm sai hiệu lệnh sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi
* Cô hướng dẫn cách chơi:
-Cho trẻ đứng tự do trong phòng, khi nghe cô gõ tiếng xắc xô to, dồn dập, kèm theolời nói mưa to trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu, khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thongthả và nói mưa tạnh trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng
im tại chỗ
- Gọi vài trẻ lên chơi mẫu cho bạn QS
- Cho trẻ thực hiện chơi cô quan sát nhận xét, cô gõ lúc nhanh lúc chậm để trẻ phảnứng nhanh theo nhịp, nếu trẻ làm sai hiệu lệnh trẻ đó phải ra ngoài 1 lần chơi
-Trò chơi tiếp tục với nhóm chơi khá
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh : Không khí và ánh sáng Thực hiện 1 tuần, từ ngày ………… đến ngày …………
Trang 34*Phát triển thể chất :
*BTPTC:
- Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: hai tay đưa ngang, lên cao
- Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng 3: Cúi gập người về phía trước
- Động tác bật 3: Bật liên tục chân trước chân
sau
*VĐCB:Bật sâu- đi trên ghế thể dục
*Trò chơi vận động
Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:
Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:
Trò chơi vận động: “Mưa to – Mưa nhỏ
Trò chơi vận động: “Trời Nắng trời Mưa ”
GDKNS: Bé tập đánh răng
* Phát triển thẩm mỹ
-Vẽ trời mưa
Góc nghệ thuật: Vẽ hiên tượng
tự nhiên mây, mưa, mặt trời…
xé dán mây mưa, ông mặt trời
… , làm an bum về các hiện tượng tự nhiên
Gd trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng và các con vật
*Phát triển tình cảm xã
hội :
- Góc đóng vai: Quầy
nước giải khát (bé làm nội
trợ pha nước các loại, bán
-Dặn trẻ uống nước đầy
đủ khi vào mùa nắng
Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng và
Trang 35ghi lại kết quả.
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh : Không khí và ánh sáng Thực hiện 1 tuần, từ ngày ………… đến ngày ………
đón trẻ, trò
chuyện
1.Trao đổi với phụ hunynh: Cô đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi
quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo
2.Trò chuyện với trẻ : trò chuyện không khí ở xung quang chúng ta,
không khí chuyển động tạo thành gió và khám phá sự kỳ diệu của không khí.Trò chuyện cùng trẻ vì sao có gió ?
3/Mở chủ đề: Hiện Tượng Tự Nhiên
- Trò chơi Con cóc che dù, trẻ làm động tác kết hợp bài hát
cùng cô
- Trò chuyện cùng trẻ về một số nguồn nước có từ : nước máy,nước giếng, nước mưa, nước hồ, ao, sông, biển
- Cô dẫn trẻ đến góc khoa học có nhiều chai nước nhiều màu tạo
sự chú ý trẻ, sau đó cô hỏi trẻ :
* Vì sao nước có nhiều màu ?
*Cháu biết gì về nước ?.
* Nước có ảnh hưởng gì đối với con người, con vật và cây cối ?.
* Miền Nam ta một năm có mấy mùa ?, mùa gì ?.
* Vì sao có mưa ?.
* Mùa nào nóng nhất trong năm ?.
Muốn biết tất cả những điều kỳ diệu của nước và mùa hè, cô
cháu cùng khám phá chủ đề HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.
- Sân tập thoáng, rộng, an toàn
- Băng đĩa ghi bài hát
Trang 36- Các động tác bài tập phát triển chung.
- HĐ2: Trọng động
- Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: hai tay đưa ngang, lên cao
- Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng 3: Cúi gập người về phía trước
- Động tác bật 3: Bật liên tục chân trước chân sau
HĐ3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng
5 Điểm danh : Bằng hình thức nhẹ nhàng cô cho trẻ gắn hình lên
góc “ai chăm , ai ngoan để biết bạn nào vắng mặt
Hoạt động
có chủ đích
*Phát triền thể chất:
Bật sâu- đi trên ghế thể dục
( Cs11)
*Phát triển thẩm mỹ :
Vẽ trời mưa
(Cs 6+Cs 103)
*Phát triển tình cảm xã hội :
Các mùa bé yêu
(Cs 94)
*Phát triền nhận thức :
Phân biệt ngày hôm qua hôm nay
(Cs110)
*Phát triểnngôn ngữ:
Thơ ông mặt trời (Cs75)
Hoạt động
ngoài trời
GDKNS:
Bé tập đánhrăng
Trò chơidân gian
“Lộn cầuvồng”:
Chơi tự do Trò chơi vận
động: Nhảy
qua suối nhỏ
Trò chơi vận động:
“Trời Nắngtrời Mưa ”
Hoạt động
góc
- Góc đóng vai: Quầy nước giải khát (bé làm nội trợ pha nước các
loại, bán nước uống)
+ Yêu cầu : Trẻ biết công việc của người bán và người mua…
-Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt
động(cs69-mc1,2,3)
-Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn(cs60-mc1,2,3) + Chuẩn bị : hoa, quả nhựa : dưa, đu đủ màng cầu,làm sinh tố …, chạy
Trang 37nước ngọt các loại, cam chanh thật cho trẻ pha nước chanh , cam ở góc nội trợ
+khách uống xong, biết tính tiền, cám ơn, thu dọn?…cô định hướng để cho cháu chơi
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm chủ cửa hàng, một số cháu làm nhân viên bán hàng, nhân viên phục vụ, bưng nước, ai là người thâu ngân thu tiền ….các trẻcòn lại trong nhóm làm người mua Trẻ phản ánh lại một số công việc của người bán ngừơi mua mà cháu biết
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn
Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi
` Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
- Góc nghệ thuật: Vẽ hiên tượng tự nhiên mây, mưa, mặt trời… xé dán
mây mưa, ông mặt trời … , làm an bum về các hiện tượng tự nhiên
+Yêu cầu:
-Biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ, nặn, in hình, tô màu về Vẽ
hiên tượng tự nhiên mây, mưa, mặt trời… xé dán mây mưa, ông mặt trời …
-Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng tự nhiên theo tập hợp
nhóm theo yêu cầu(cs63-mc1)
-Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn(cs60-mc1,2,3)
+Chuẩn bị: Bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn,…
+Tiến hành:
- Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên
Trang 38- Hướng dẫn trẻ cách xem tranh.
- Trẻ thực hiện Cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ
- Trẻ về góc chơi và chơi các trò chơi Cô theo dõi gợi ý cho trẻ thực hiện các bài tập ở góc
Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩmcủa mình
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên
+Yêu cầu :
-Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng công viên
-Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt
cho cháu chơi xây dựng công viên.
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Sau khi chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho mỗi bạn làm một việc và hợp tác với nhau
xây dựng công viên Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt
hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
- Góc thiên nhiên: Khám phá khoa học làm thí nghiêm tan và không
tan trong nước ghi lại kết quả
Trang 39Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng,đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi cháu bỏ các chất cô đã chuẩn
bị sẳn vào nước và quan sát xem nó thay đổi như thế nào, ghi lại kết quả
và báo cáo khi cô và các bạn hỏi đến
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt têngóc chơi
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
Vệ sinh , ăn
ngủ
-Dạy trẻ rửa tay với xà phòng
-Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ ra thựchiện
- Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa
- Sau khi ngủ dậy , lần lượt cho trẻ vệ sinh
- Tổ chức cho trẻ ăn xế
*Ôn Bật sâu- đitrên ghế thểdục
Trò chơi vận động: Nhảy
qua suối nhỏTrẻ về gócchơi mà trẻthích
*Ôn Vẽ trời mưa
Trò chơi vận động: Nhảy
qua suối nhỏTrẻ về gócchơi mà trẻthích
*Ôn Các mùa béyêu
Trò chơi vận động: Nhảy
qua suối nhỏTrẻ về gócchơi mà trẻthích
*Ôn Phânbiệt ngàyhôm quahôm nay
Trò chơi vận động:
Nhảy quasuối nhỏTrẻ vềgóc chơi
mà trẻthích
*Ôn
Thơ ông mặt trời Trò chơi vận động:
Nhảy quasuối nhỏTrẻ về gócchơi mà trẻthích
Hoạt động
cuối buổi
-Ôn kiến thức chung trong ngày
-Làm quen bài mới ngày sau
-Nhận xét cháu ngoan trong ngày-Nêu gương cho cháu cắm cờ bé ngoan-Vệ sinh trả trẻ
Trang 40KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện :Thứ hai, ngày tháng năm 2013
Lĩnh vực phat triển:Phát triển thể chất
Đề tài: Bật sâu - đi trên ghế thể dục