1. Phát triển thể chất2. Phát triển nhận thức Rèn luyện sức khỏe, nâng cao sức đề kháng của cơ thểtrẻ các phản ứng nhanh nhạy, chạy, bò, đi theo hiệu lệnh Cũng cố và phát triển vận động: đi, nhảy, bò và giữ thăng bằng cơ thể. Tập cho Tập phát triển các cơ bàn tay, ngón tay, chân, luyện tập phối hợp các giác quan vơí vận động Sự nhanh nhạy cua các giác quan Hình thành và phát triển:thông: xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy. Nhận biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bậc của một số phương tiện giao Ôn các loại phương tiện giao thôngquan hình ảnh Phát triển kĩ năng quan sát, chú ý, tư duy trực quan hành động và tư duy trực Sự nhanh nhạy cua các giác quan Hình thành và phát triển:thông: xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy. Nhận biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bậc của một số phương tiện giao Ôn các loại phương tiện giao thôngquan hình ảnh Phát triển kĩ năng quan sát, chú ý, tư duy trực quan hành động và tư duy trực
Trang 1CHỦ ĐỀ :CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
MỤC TIÊU
1 Phát triển thể
chất
2 Phát triển nhận thức
3 Phát triển ngôn ngữ
4 Phát triển tình cảm – quan hệ xã hội
nhanh nhạy, chạy,
bò, đi theo hiệu
- Nhận biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bậc của một số phương tiện giao
- Ôn các loại phương tiện giao thông
quan hình ảnh
- Phát triển kĩ năng quan sát, chú
ý, tư duy trực quan hành động và tư duy trực
- Sự nhanh nhạy cua các giác quan
Hình thành và
phát triển:
thông: xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy
- Nhận biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bậc của một số phương tiện giao
- Phát triển khả năng hiểu lời nói đơn giản, nghe và bắt chước tiếng kêu của 1 số
- Khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu của câu thơ, lời nói trong giao
loại phương tiện giao thông
tiếp, trong câu chuyện
- Phát triển kĩ năng giao tiếp bằng lời nói với người xung quanh
- Mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép với những người xung quanh
- Khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của trẻ với các loại phương tiện giao Bước đầu hình thành và phát triển của trẻ:
thôngđọc thơ, kể chuyện
- Thể hiện cảm xúa qua các hoạt động âm nhạc, tạo hình: tô màu, nặn dán, hát,
- Tính tự tin trong thực hiện một số hoạt động đơn giản trong ngày
Trang 2- Ôn các loại phương tiện giao thông
quan hình ảnh
- Phát triển kĩ năng quan sát, chú
ý, tư duy trực quan hành động và tư duy trực
Trang 3- Ô tô, tàu hỏa
Phương tiện giao thông
đường thủy
Thuyền, tàu thủy
Trang 4- VĐCB: Bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân –
BTPTC: Tập với bóng – TCVĐ: Thăm nhà búp bê
- VĐCB: Đi có mang vật trên đầu – BTPTC: Thổi
* Hoạt động ngoài trời
- Quan sát xe đạp – trò chơi: Chim sẻ và ô tô – Chơi
với cát
- Quan sát xe máy – Trò chơi: Máy bay – Chơi với
đồ chơi ngoài trời
Phát triển nhận thức
- Phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp, xe máy, ô tô
- Dán ô tô – Ôn hình tròn, hình vuông
- Nặn bánh xe – TC: Đoán xem vật gì biến mất ?
- Ôn xếp chồng, xếp cạnh: xếp ô tô, tàu hỏa, xếp nhà ga
Trang 5DH: Lái ô
tô NH: Em đi qua ngã tư
dường phố
NBPB
- Ô tô màu xanh, đỏ, vàng
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
- Chơi theo nhóm
- QS: sân trường
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
- QS: Thời tiết
- TC: trốn tỡm
- Chơi vẽ phấn
- QS: xe máy
- TC:lái ô tô
- Chơi với ĐCNT
- QS: Vườn trường
- TC: Bóng bay xanh
Hoạt
động
chiều
- VĐ: Dung dăng dung dẻ
- Kể truyện theo tranh
- VĐ:
Gieo hạt
- Rèn kĩ năng ngồi đúng chỗ
- Ôn xếp con đường
- VĐ: Con muỗi
- Biểu diễn văn nghệ trong
CĐ
Trang 6A.MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất :
Nghe và hiểu hiệu lệnh của cô, làm đúng theo hiệu lệnh
Trẻ biết bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân liên tục trong khoảng cách 2-3mTrẻ hứng thí vận động
Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ biết được tên bài thơ: “ Con tàu” và hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ cảm nhận dược nhịp điệu của bài thơ, rèn trẻ nói đúng câu
- Giáo duc trẻ biết yêu quýcon tàu , biết được ích lợi con tàu và của các PTGT
Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, vàng
- Trẻ phân biệt được ô tô màu xanh, đỏ, vàng Trẻ biết cách đưa đúng ô tô màu xanh, đỏ, vàng về gara
Phát triển TC- XH-TM:
Trẻ biết tên bài hát
“ Lái ô tô” và “Em tạp lái ô tô ” , trẻ hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát
- Trẻ biết lắng nghe cô hát và huởng ứng theo cô, giáo dục trẻ an toàn giao thông
B CHUẨN BỊ
- Bài hát : “ Em tập lái ô tô”, “ Em đi qua ngã tư đường phố”, “ Em đi chơi
thuyền”, “ Nhỏ và to”
- Truyện : “ Chuyến du lịch bằng máy bay”, “ Cá và chim”,
- Thơ: “ Đi xe đạp’, “ Đi chơi phố”, “ Con tàu”,
- Các tranh ảnh về Phương tiện giao thông
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát
tông,rơm,rạ,hột,hạt
- Đồ dùng, bài thơ, truyện, bài hát phù hợp ND chủ đề
- Chuẩn vở, giấy thủ công , bút sáp, đồ dùng để học của cô và trẻ
- Vở thủ công ghi đủ ngày tháng năm
Trang 7- Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện để đọc cho trẻ nghe
- Kết hợp cùng phụ huynh sưu tầm nguyên liệu tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả trong học và chơi của trẻ
C Tiến hành:
1/Đón trẻ - trò chuyện buổi sáng:
- Cho trẻ hát: “ Em tập lái ô tô”
- Bài hát nói về điều gì?
- Các con nhìn xem hôm nay lớp mình có gì mới ?( Tranh,ảnh về một số loại
phương tiện giao thông)
- Các con thấy có những loại phương tiện giao thông gì?
- Nhà các con có những loại phương tiện giao thông nào?
- Chúng mình cùng tìm hiểu,khám phá chủ đề: “Bé có thể đi khắp nơi bằng phương tiện giao thông gì” nhé
2/Thể dục sáng
THỂ DỤC SÁNG Tập với bóng
2 Chuẩn bị cho cô
- Đĩa nhạc bài “Quả bóng”, nhạc và lời: Huy Trân, “Đoàn tàu nhỏ xíu”, nhạc và lời: Mộng Lân
- III CÁCH TIẾN HÀNH
1 Hoạt động Khởi động
Mỗi trẻ cầm một quả bóng
Trẻ xếp hàng một và đi theo vòng tròn trên nền nhạc của bài hát “Một đoàn tàu”
Cô hô: “Đoàn tàu đi nhanh”, “Đoàn tàu đi nhậm”, “Đoàn tàu thường”,… Để điều chỉnh tốc độ đi của trẻ
Trẻ đứng lại trên vòng tròn để tập bài tập phát triển chung
2 Hoạt động Trọng động
- Động tác tay: Đưa bóng lên cao (tập 3-4 lần)
Tư thế chuẩn bị :Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực
Tập:
+ Cô nói : “Đưa bóng lên cao”, trẻ 2 tay cầm bóng đưa thẳng lên cao (nhắc trẻ)+ Cô nói : “Bỏ bóng xuống”, trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu
- Động tác lưng- bụng : Cầm bóng lên (tập 2-3 lần)
Trang 8Tư thế chuẩn bị : Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chânTập:
+ Cầm bóng lên :
Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực
+ Để bóng xuống : Trẻ cầm bóng cúi xuông, đặt bóng xuống sàn
Trang 9- Bác sỹ
- Cửa hàng
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình thông qua việc chăm sóc, bế
em, nấu bột cho
em ăn
- Trẻ biết thể hiện vai bác sỹ luôn ân cần chăm sóc bệnh nhân, cô bán hàng luôn vui
vẻ mời khách, người mua hàng biết hàng trả tiền
- Các phương tiện giao thông
- Quần
áo, mũ bác sỹ,
đồ dùng
để khám bệnh
- Bộ đồ nấu ăn, các loại thức ăn
- Góc phân vai các trẻ bán những thức
ăn, nấu những món ăn ngon
để phục vụ quý khách
* Góc
nghệ
thuật :.
Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
+ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp của các loại PTGT
+ Chuẩn bị:
Các tập album về PTGT
+ Tiến hành:
- Cháu vào góc và xem tập ảnh của các loại xe hay phương tiện khác “ máy bay, tàu thủy ”
* Góc
Chơi xếp ô tô
+ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng các khối gỗ hình
+ Chuẩn bị:
- Các khối gỗ, xốp chữ nhật, vuông, tam
+ Tiến hành:
- Cho cháu vào góc
Trang 10D/Kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ 2, ngày … tháng ….năm …………
PTTC: BÒ BẰNG 2 BÀN TAY, 2 BÀN CHÂN Bài tập phát triển chung: Tập với bóng Trò chơi vận động: Thăm nhà búp bê
Trang 112 Chuẩn bị cho cô
- Đĩa nhạc bài “Quả bóng”, nhạc và lời: Huy Trân, “Đoàn tàu nhỏ xíu”, nhạc và lời: Mộng Lân
- Một mô hình ngôi nhà tượng trưng cho nhà bác gầu; kẻ vạch xuất phát và đường nối từ vạch xuất phát đến trước cửa nhà bác gầu (cái đầu) để trẻ bò
“Đoàn tàu đi nhanh”, “Đoàn tàu đi nhậm”,
“Đoàn tàu thường”,… Để điều chỉnh tốc độ
đi của trẻ
Trẻ đứng lại trên vòng tròn để tập bài tập phát triển chung
2 Hoạt động Trọng động
2.1 Bài tập phát triển chung: Tập với bóng
- Động tác tay: Đưa bóng lên cao (tập 3-4 lần)
Tư thế chuẩn bị :Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực
+ Để bóng xuống : Trẻ cầm bóng cúi xuông, đặt bóng xuống sàn
đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng
trẻ tập bài tập phát triển chung
Nghe cô giới thiệu
Trang 123 Hoạt động Kết
thúc
2.2 vận động cơ bản: Bò bằng 2 bàn tay và 2
bàn chân
Cô giới thiệu :
- Đây là một cái cầu bắc qua con sông rộng
Để qua được sông, chúng ta không thể đi băng hai chân vì có thể bị ngã xuống nước, vì thế chúng ta phải bò qua cầu Hãy nhìn cô làm mẫu nhé
Cô làm mẫu lần một, không phân tích
Cô làm mẫu lâng hai và phân tích động tác:
Cô quỳ hai đàu gối xuống sàn, mắt nhìn phía trước, hai tay đặt trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh “Bò”, cô phối hợp chân nọ, tay kia,
bò liên tục qua hết cây cầu
Cô làm mẫu lần ba Cho một trẻ lên làm thửCho 3 – 4 trẻ tập (Mỗi trẻ tập từ 2-3 lần, tùy theo hứng thú của trẻ)
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ
2.3 Trò chơi vận động “Thăm nhà búp bê”
Trẻ ngồi ghế, cô nói với trẻ: “ Hôm nay cô
sẽ đưa các con đến chơi nhà bạn búp bê Thế các con có biết nhà bạn búp bê ở đâu không ?” Trẻ chỉ ra góc búp bê ngồi Cô nói với trẻ: “Đi nào các con, nhưng trên đường đi chúng mình sẽ không rẻ vào đâu cả mà đến thẳng nhà búp bê nhé” Trẻ đứng dậy và đi cùng với cô đến thăm búp bê Trẻ chào hỏi và trò chuyện với búp bê Khi cô nói với trẻ:
“Bây giờ đã muộn, đến lúc phải trở về nhà rồi, các con đi thật nhẹ nhàng nhé”, trẻ đi thật nhẹ nhàng về chỗ ngồi của mình
Trước khi chơi, cô đặt một số búp bê vào một vị trí khác của phòng học Khi trò chơi được nhắc lại, trẻ sẽ đến thăm búp bê ở các vị trí khác nhau
Cháu chơi trò chơi
Thực hiện xong hít thở sâu hồi tĩnh
- Quan sát xe đạp
Trang 13- Trò chơi: Qua đường
- Chơi tự do
I – YÊU CẦU:
* Yêu cầu: Trẻ biết được một số đặc điểm cơ bản của xe đạp
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ và quan sát cho trẻ
* Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các phương tiện giao thông
Đó là xe gì?
- Để biết được xe đạp như thế nào cô cháu mình cùng đi ra quan sát nhé
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
* HĐ2: Quan sát
- Cho trẻ hát bài “bác đưa thư vui tính” và đi ra
- Các con có nhận xét gì về chiếc xe đạp nào? (đặc điểm, hình dạng, màu sắc, tác dụng…)
Trang 14- Cô gợi ý trò chơi cho trẻ thực hiện
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
Thứ 3, ngày … tháng ….năm …….
NDC: NBTN:
NDKH:
I Mục Dích – Yêu Cầu:
- Biết được đặc điểm nổi bật của xe đạp (cấu tạo bề ngoài, âm thanh khi vận
hành, cách vận hành, nơi hoạt động…), sự phong phú của “Thế giới Xe Đạp”
(Nhiều kiểu, nhiều màu sắc, )
- Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, quan sát, phát hiện và đưa ra kết luận
- Củng cố, làm sâu sắc, mở rộng kiến thức về xe đạp
- Phát triển và rèn kỹ năng quan sát và khả năng diễn đạt cho trẻ
- Giáo dục trẻ về ích lợi của xe đạp trong đời sống sống con người (góp phần làm tăng sức khoẻ, không làm ô nhiễm môi trường, không gây tiếng ồn …)
II Chuẩn Bị:
• Xe đạp thật
• Giáo án điện tử với hình ảnh minh hoạ
• Đồ dùng, nguyên vật liệu cần thiết cho trẻ
III tổ chức hoạt động :
Trang 15Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ HOẠT ĐỘNG
Cho trẻ quan sát chiếc xe đạp của cô
- Con hãy kể cho cô và các bạn những gì con biết về chiếc xe đạp này
- Cho trẻ quay bàn đạp của chiếc xe đạp và nêu nhận xét
- Con nhận thấy điều gì khi quay cái bàn đạp này ? (bánh xe quay, có tiếng kêu )
- Cho trẻ quay bàn đạp ngược
- Con cảm thấy thế nào ? (
- Giáo dục trẻ về ích lợi của
xe đạp trong đời sống
HOẠT ĐỘNG 2“Thế giới xe đạp”
- Cho trẻ quan sát 1 số loại Xe đạp qua giáo
án điện tử và trò chuyện với trẻ về các loại xe đạp đó :
* Con có biết gì về loại Xe đạp này không ?
* Con thấy chiếc xe đạp này như thế nào ? Con thấy chúng ở đâu ?
Cho trẻ bắt cặp với nhau mô tả động tác đi xe đạp và vận động theo lời bài hát “Đi xe đạp”
HOẠT ĐỘNG 3” Nhà thiết kế tài ba”
trẻ quan sát chiếc
xe đạp của cô.Trẻ trã lời
Trẻ trã lời
trẻ quay bàn đạp của chiếc xe đạp và nêu nhận xét
chắc chắn, )
trẻ kể theo kinh nghiệm của trẻ)trẻ quan sát Trẻ trã lời
- trẻ về các nhóm nhỏ (4 - 5 trẻ)
Trang 16- Cho trẻ về các nhóm nhỏ (4 - 5 trẻ)
- Phát cho mỗi nhóm 1 rổ có đựng các mảnh ghép thành chiếc xe đạp
- Yêu cầu : Các nhóm cùng nhau ghép tranh xe đạp
- Nhận xét theo nhóm
Kết Thúc
Quan sát: xe đạp, hon daTrò chơi: Trốn tìm
I Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động
II Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ
III.cách tiến hành Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát
- Xe đạp chạy ở đâu? (ở phần đường phía bên tay phải)
- - Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển vậy người điều khiển xe máy phải làm gì như thế nào?
Trang 17- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2 Trò chơi
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm luật chơi và cách chơi
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích cô bao quát trẻ
3 Nhận xét, kết thúc
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì?
chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
Thứ 4, ngày … tháng ….năm ………
PTNN::Thơ: “ Con tàu”
I/ Yêu cầu
- Trẻ biết được tên bài thơ: “ Con tàu” và hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ cảm nhận dược nhịp điệu của bài thơ, rèn trẻ nói đúng câu
- Giáo duc trẻ biết yêu quýcon tàu , biết được ích lợi con tàu và của các PTGT
II/ Chuẩn bị
- Nhạc “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Bài giảng điện tử
động bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Các con vừa hát bài gì?
-Bài hát nói về cái gì?
-Con hãy nói những điều con biết về con
Trẻ cùng hát vận động bài
“ Đoàn tàu nhỏ xíu”Đoàn tàu nhỏ xíu”
Tàu lửa đường rây
Trang 18Hoạt động 2: Cô
giới thiệu tên bài
thơ, tên tác giả
Hoạt động 3: Cô
và trẻ cùng hát và
làm đoàn tàu
tàu?
-Tàu hoả chạy ở đâu?
- Tàu hoả kêu như thế nào?
Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài thơ,
tên tác giả + Cô đọc lần 1: Hỏi trẻ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2: Kết hợp dùng máy chiếu + Con tàu có màu gì?
+ Con đã nhìn thấy tàu hoả chưa?
+ Con tàu chạy ở đâu?
+ Con tàu chạy như thế nào?
+ Còi tàu kêu như thế nào? ( Cô cho trẻ làm tiếng còi tàu)
Hoạt động 3: Cô và trẻ cùng hát và làm
đoàn tàu đi xem triển lãm các phương tiện giao thông
tu…tu…tuuutrẽ trã lời
cháu quan sát
trẽ trã lời
trẽ trã lờilắng nghe
trẻ cùng hát và làm đoàn tàu đi xem triển lãm các phương tiện giao thông
- Quan sát xe ô tô
- Trò chơi: chim sẻ và ô tô
- Chơi tự do
I – YÊU CẦU:
* Kiến thức: Trẻ biết được đặc điểm cơ bản của xe ô tô
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ và quan sát cho trẻ
* Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại PTGT
II – CHUẨN BỊ:
- Xe ô tô
- Địa điểm quan sát ngoài sân trường (trời râm mát, không nắng)
III – CÁCH TIẾN HÀNH
Trang 19*HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT đường bộ
- Kiểm tra sức khỏe
* HĐ2: Quan sát xe ô tô
- Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” đi ra
- Các con vừa hát bài hát nói về xe gì?
- Ô tô là PTGT đường nào?
- Để biết được xe ô tô như thế nào cô cháu mình cùng lại gần quan sát nhé
- Các con có nhận xét gì về xe ô tô? (đặc điểm, hình dạng, nơi hoạt động, tác dụng…)
- Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại PTGT
* HĐ3: Trò chơi: Chim sẻ và ô tô
- Cô nhắc luật chơi, cách chơi
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
Thứ 5, ngày … tháng ….năm …
PTTC-TM DH: Lái ô tô
NH: Em đI qua ngã tư dường phố
I/ Yêu cầu
- Trẻ biết tên bài hát
“ Lái ô tô” và “Em tạp lái ô tô ” , trẻ hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát
- Trẻ biết lắng nghe cô hát và huởng ứng theo cô, giáo dục trẻ an toàn giao thông
II/ Chuẩn bị
- Đàn có nhạc bài : “ Lái ô tô”
Trang 20- Đĩa nhạc bài : “Em đi qua ngã tư đường phố ”
Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng chơi :” Bắt
chước tạo dáng các phương tiện giao thông” Các con vừa chơi trò chơi gì?
Trò chơi nói về các PTGT nào? Con hãy
kể tên các loại phương tiện giao thông
mà con biết?
Hoạt động 2:Dạy hát: “Lái ô tô”
- Cô giới thiệu tên bài hát và hát lần 1 hỏi trẻ: Các con vừa nghe cô hát bài gì?
- Cô hát 2 lần: giảng giải nội dung bài hát
+ Bài hát nói về ai? Bạn nhỏ làm gì?
+ Xe ô tô kê như thế nào?
+ Bạn nhỏ nghĩ những gì? Còn các con thì sao? Con có thích lái ô tô không?
- Cô hát lần 3 và mời trẻ hát cùng cô
- Cô cho trẻ hát 2 -3 lần, cô sửa cho trẻ
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát Cô sửa lỗi cho trẻ ( Nếu có)
Hoạt động 3: NH: “Em đi qua ngã tư
+ Giáo dục trẻ biết ích lợi của xe ô tô và
an toàn khi tham gia giao thông trên đường: gặp đèn đỏ thì dừng lại, đèn xanh thì đi, Khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm
Trẻ hát
Trẻ xem đoạn clip có hình ảnh ngã tư dường phốTrẻ nghe và hưởng ứng hát theo băng
Quan sát: xe đạp, hon daTrò chơi: Trốn tìm
Trang 21I Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động
II Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ
III.cách tiến hành Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát
- Xe đạp chạy ở đâu? (ở phần đường phía bên tay phải)
- - Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển vậy người điều khiển xe máy phải làm gì như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2 Trò chơi
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm luật chơi và cách chơi
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích cô bao quát trẻ
3 Nhận xét, kết thúc
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp
*Hoạt động góc
Trang 22*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
Thứ 6, ngày … tháng ….năm ……
NBPB
Ô TÔ MÀU XANH, ĐỎ, VÀNG I/Mục Đích – yêu cầu
- Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, vàng
- Trẻ phân biệt được ô tô màu xanh, đỏ, vàng Trẻ biết cách đưa đúng ô tô màu
xanh, đỏ, vàng về gara
- Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi,biét cất đồ dùng đồ chơi dúng nơi quy định
II/Chẩn bị
- Mẫu của cô
- ô tô màu xanh đỏ vàng
- Gara màu xanh, đỏ, vàng
Nhạc bài lái ô tô
Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng hát bài hát:
“Lái ô tô” và đàm thoại về nội dung bài hát:
Con vừa hát bài gì?
Con hãy nói nhữg đièu mà con biết về
ô tô?
Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát ô tô
có màu xanh, đỏ, vàng
+ Hỏi trẻ: Cô có gì đây?
+ Con có nhận xét gì về ô tô của cô?
+ Ô tô có màu gì? ( Cô khuyến khích nhiều trẻ gọi tên màu)
+ Đây là cái gì? Có màu gì?
+ Cô mời 3 – 5 trẻ gọi tên màu xamh,
đỏ, vàng+ Cô mời 4 - 6 trẻ lên chọn ô tô có màu xanh, đỏ, vàng
trẻ cùng hát bài hát: “Lái
ô tô”
trẻ trã lời
cháu quan sát cháu trã lời
3 – 5 trẻ gọi tên màu xamh, đỏ, vàngtrẻ lên tìm và chở đồ chơi
về gara
Trang 23+ Ô tô màu vàng, chọn đồ chơi có màu vàng
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh
+ Lần 1: Cô giơ ô tô, trẻ nói tên màu+ Lần 2: Cô nói tên màu trẻ giơ ô tô
Hoạt động 3: Cô và trẻ cùng chơi trò
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động
II Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ
III.cách tiến hành Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt
- Xe đạp chạy ở đâu? (ở phần đường phía bên tay phải)
- - Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy
Trang 24bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển vậy người điều khiển xe máy phải làm gì như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2 Trò chơi
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm luật chơi và cách chơi
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích cô bao quát trẻ
3 Nhận xét, kết thúc
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
Trang 25Hoạt
động học
PTTC:
Đi chạy làm đaòn tàu
NBTN
Trò chuyện một số loại PTGT đường
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
- Chơi theo nhóm
- QS: sân trường
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
- QS: Thời tiết
- TC: trốn tỡm
- Chơi vẽ phấn
- QS: xe máy
- TC:lái ô tô
- Chơi với ĐCNT
- QS: Vườn trường
- TC: Bóng bay xanh
Hoạt
động
chiều
- VĐ: Dung dăng dung dẻ
- Kể truyện theo tranh
- VĐ:
Gieo hạt
- Rèn kĩ năng ngồi đúng chỗ
- Ôn xếp con đường
- VĐ: Con muỗi
- Biểu diễn văn nghệ trong
CĐ
A.MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất :
Trang 26Nghe và hiểu hiệu lệnh của cô, làm đúng theo hiệu lệnh
Trẻ biết bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân liên tục trong khoảng cách 2-3mTrẻ hứng thí vận động
Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ biết được tên bài thơ: “ Con tàu” và hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ cảm nhận dược nhịp điệu của bài thơ, rèn trẻ nói đúng câu
- Giáo duc trẻ biết yêu quýcon tàu , biết được ích lợi con tàu và của các PTGT
Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, vàng
- Trẻ phân biệt được ô tô màu xanh, đỏ, vàng Trẻ biết cách đưa đúng ô tô màu xanh, đỏ, vàng về gara
Phát triển TC- XH-TM:
Trẻ biết tên bài hát
“ Lái ô tô” và “Em tạp lái ô tô ” , trẻ hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát
- Trẻ biết lắng nghe cô hát và huởng ứng theo cô, giáo dục trẻ an toàn giao thông
B CHUẨN BỊ
- Bài hát : “ Em tập lái ô tô”, “ Em đi qua ngã tư đường phố”, “ Em đi chơi
thuyền”, “ Nhỏ và to”
- Truyện : “ Chuyến du lịch bằng máy bay”, “ Cá và chim”,
- Thơ: “ Đi xe đạp’, “ Đi chơi phố”, “ Con tàu”,
- Các tranh ảnh về Phương tiện giao thông
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát
tông,rơm,rạ,hột,hạt
- Đồ dùng, bài thơ, truyện, bài hát phù hợp ND chủ đề
- Chuẩn vở, giấy thủ công , bút sáp, đồ dùng để học của cô và trẻ
- Vở thủ công ghi đủ ngày tháng năm
- Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện để đọc cho trẻ nghe
- Kết hợp cùng phụ huynh sưu tầm nguyên liệu tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả trong học và chơi của trẻ
C Tiến hành:
1/Đón trẻ - trò chuyện buổi sáng:
- Cho trẻ hát: “ Em tập lái ô tô”
- Bài hát nói về điều gì?
- Các con nhìn xem hôm nay lớp mình có gì mới ?( Tranh,ảnh về một số loại phương tiện giao thông)
Trang 27- Các con thấy có những loại phương tiện giao thông gì?
- Nhà các con có những loại phương tiện giao thông nào?
- Chúng mình cùng tìm hiểu,khám phá chủ đề: “Bé có thể đi khắp nơi bằng phương tiện giao thông gì” nhé
2/Thể dục sáng
THỂ DỤC SÁNG Tập với bóng
2 Chuẩn bị cho cô
- Đĩa nhạc bài “Quả bóng”, nhạc và lời: Huy Trân, “Đoàn tàu nhỏ xíu”, nhạc và lời: Mộng Lân
- III CÁCH TIẾN HÀNH
1 Hoạt động Khởi động
Mỗi trẻ cầm một quả bóng
Trẻ xếp hàng một và đi theo vòng tròn trên nền nhạc của bài hát “Một đoàn tàu”
Cô hô: “Đoàn tàu đi nhanh”, “Đoàn tàu đi nhậm”, “Đoàn tàu thường”,… Để điều chỉnh tốc độ đi của trẻ
Trẻ đứng lại trên vòng tròn để tập bài tập phát triển chung
2 Hoạt động Trọng động
- Động tác tay: Đưa bóng lên cao (tập 3-4 lần)
Tư thế chuẩn bị :Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực
Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực
+ Để bóng xuống : Trẻ cầm bóng cúi xuông, đặt bóng xuống sàn
Trang 283/HOẠT ĐỘNG GÓC
Trang 29- Bác sỹ
- Cửa hàng
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình thông qua việc chăm sóc, bế
em, nấu bột cho
em ăn
- Trẻ biết thể hiện vai bác sỹ luôn ân cần chăm sóc bệnh nhân, cô bán hàng luôn vui
vẻ mời khách, người mua hàng biết hàng trả tiền
- Các phương tiện giao thông
- Quần
áo, mũ bác sỹ,
đồ dùng
để khám bệnh
- Bộ đồ nấu ăn, các loại thức ăn
- Góc phân vai các trẻ bán những thức
ăn, nấu những món ăn ngon
để phục vụ quý khách
* Góc
nghệ
thuật :.
Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
+ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp của các loại PTGT
+ Chuẩn bị:
Các tập album về PTGT
+ Tiến hành:
- Cháu vào góc và xem tập ảnh của các loại xe hay phương tiện khác “ máy bay, tàu thủy ”
* Góc
Chơi xếp ô tô
+ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng các khối gỗ hình
+ Chuẩn bị:
- Các khối gỗ, xốp chữ nhật, vuông, tam
+ Tiến hành:
- Cho cháu vào góc
Trang 30D/Kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ 2, ngày … tháng ….năm …………
NDC:PTTC: Đi, chạy làm đoàn tàu NDKH:Trò chơi : Ô tô và chim sẻ I.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết đi, chạy thay đổi tốc độ, thay đổi hướng và giữ thăng bằng cơ thể
- Cho trẻ biết tàu vận chuyển hàng hóa, đưa mọi người về các nơi
* Kỹ năng :
- Rèn luyện phát triển kĩ năng vận động đi, chạy thay đổi tốc độ,
- Luyện tính kiên trì trong tập luyện
Trang 31- Sân tập sạch sẽ – 2- 3 vòng thể dục để làm vô - lăng lái tàu ,…
- Kẻ mô hình đường ray tàu hỏa , khoảng cách giữa hai đường khoảng 30cm
Con đường dài khoảng 12- 15 m
- Trẻ ngồi quanh Cô cùng trẻ hát bài : " Một đoàn tàu“
- Trò chuyện với trẻ về đoàn tàu :
- Cô hỏi trẻ: Đoàn tàu gồm có những gì ? (Đầu tàu, toa tàu,)
- Tàu hỏa đỗ ở đau ?
- Cô cho trẻ khởi động đi các kiểu đi : đi nhón chân , đi bằng gót chân, đi thường , chạy nhẹ,
Hoạt động 2 : Trọng động ( 10 -12’)
a Bài tập phát triển chung: Tập 4 lần
4 nhịp
Động tác tay:
-ĐTC:
ĐT bụng: - ĐTB:
b.Vận động cơ bản: chơi trò chơi: Đi, chạy
- Trẻ hát ” Một đoàn tàu ”
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời: Đoàn tàu gồm đầu tàu và các toa tàu
- Trẻ trả lời : Tàu hỏa
đỗ ở ga
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ tập các động tác theo bài hát “ Một đoàn tàu “
- Trẻ trả lời: Có ạ-Trẻ lắng nghe
- Trẻ theo dõi cô làm mẫu
Trang 32bị đổ, Khi tàu chạy phát ra tiếng kêu xình xịch, còi tàu kêu tu tu để báo hiệu
Khi tàu dừng lại sẽ phát ra tiếng kêu xi xì
Tàu chuyển bánh chạy chậm, sau đó chạy nhanh hơn Đến ga chuẩn bị dừng, tàu lại chay chậm rồi dừng hẳn
Cô cho 3 - 4 trẻ giỏi lên làm thử
* Trẻ thực hiện chơi : Cho trẻ thực hiện
theo sơ đồ:
* * * * * * *
* *
*
* * * * * * *
* *
- Cô cho trẻ lên thực hiện theo tổ Mỗi tổ thực hiện 2- 3 lần rồi về đứng cuối hàng
c Trò chơi : “ Ô tô và chim sẻ ”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần
Hoạt động 3: Hồi tĩnh : ( 2 – 3’)
Cô cho trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng 2 -3 vòng quanh sân tập rồi ra chơi
- 3 - 4 trẻ lên làm thử
- Trẻ lên thực hiện theo tổ “ Đi, chạy làm đoàn tàu ” rồi về cuối hàng đứng
- Trẻ chơi cả lớp 3 –
4 lần
-Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh sân
- Quan sát xe đạp
- Trò chơi: Qua đường
- Chơi tự do
I – YÊU CẦU:
* Yêu cầu: Trẻ biết được một số đặc điểm cơ bản của xe đạp
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ và quan sát cho trẻ
Trang 33* Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các phương tiện giao thông
Đó là xe gì?
- Để biết được xe đạp như thế nào cô cháu mình cùng đi ra quan sát nhé
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
* HĐ2: Quan sát
- Cho trẻ hát bài “bác đưa thư vui tính” và đi ra
- Các con có nhận xét gì về chiếc xe đạp nào? (đặc điểm, hình dạng, màu sắc, tác dụng…)
Trang 34- Cửa hàng
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
- Kĩ năng quan sát, nhận biết nhanh các PTGT
- Kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi ró ràng mạch lạc ,
* Thái độ:
- Biết giữ gìn và bảo vệ các phương tiện giao thông
- Biết chấp hành một số luật lệ giao thông đường bộ
II Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh (hoặc đồ chơi bằng nhựa ) về một số PTGT đường bộ ( Xe đạp, xe máy, xe ô tô,…)
- Tạo silde trên máy vi tính
- Bài hát “ Bác đưa thư vui tính “
- Cô cho trẻ Bác đưa thư đi xe đạp và hát bài
“ Bác đưa thư vui tính “
- Cô hỏi trẻ: Bác đưa thư đi bằng P Tiện gì ?
- Nhà con có xe đạp không ?
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ trả lời:
- Trẻ trả lời
Trang 35một số PTGT đường bộ nhé.
* Hoạt đọng 2: Quan sát đàm thoại
- Cô cho trẻ xem một đoạn phim cảnh đường
phố trên máy
- Cô cho trẻ nghe tiếng chuông xe đạp và hỏi:
Tiếng gì đó các con?
- Thế các con giả làm tiếng chuông xe đạp
nào? ( Kinh coòng )
- Cô cho trẻ quan sát tranh chiếc xe đạp
quan sát trồ chuyện giống như xe đạp
- Ai có ý kiến hỏi cô và bạn điều gì không ?
Cô tổng hợp ý kiến và nhắc lại cho trẻ nhớ về
những đặc điểm nổi bật của từng loại phương tiện giao thông
* Hoạt động 3: So sánh nhận xét:
(+ Cô hướng dẫn cho trẻ so sánh giữa
xe đạp với xe máy:
- Xe đạp và xe máy giống nhau ở diểm nào ?
- khác nhau ở điểm nào ?
- Xe đạp và xe máy xe nào to hơn, xe nào nhỏ
- Nhận biết phương tiện theo yêu cầu của cô
Cô yêu cầu trẻ lấy nhanh PTGT nào thì trẻ
lấy PT đó giơ lên và nói tên PT đó
- Trẻ làm tiếng kêu của chuông xe đạp:
- Trẻ quan sát chiếc
xe đạp
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
- Xe đạp đi trên đường
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
- Trẻ trả lời theo sự nhận biết
- Trẻ khá trả lời, cả lớp nhắc lại
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi 3,4 lần
- Cả lớp chơi 2,3 lần
Trang 36Quan sát: xe đạp, hon daTrò chơi: Trốn tìm
I Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động
II Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ
III.cách tiến hành Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát
- Xe đạp chạy ở đâu? (ở phần đường phía bên tay phải)
- - Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển vậy người điều khiển xe máy phải làm gì như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2 Trò chơi
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm luật chơi và cách chơi
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích cô bao quát trẻ
3 Nhận xét, kết thúc
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
Trang 37- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
- Trẻ biết tên chuyện,
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, hiểu được tác dụng của xe lu
trong quá trình làm đường
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô
- Tranh chuyện “Xe Lu và xe Ca” ( Hoặc mô hình ) minh hoạ
nội dung chuyện
- Đàn ocgan ghi nhạc bài: “ Em tập lái ô tô ”
- Các Slide trình chiếu chuyện “ “ trên máy vi tính
Trang 38giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài : “Em tập lái ô tô ”
- Các con ơi khi bố,mẹ chở các con đi học các con they trên đường có những loại PTGT nào ?
- Ngoài những loại xe mà cấc con vừa
kể ra cô còn biết một số loại xe khác, các
kể câu chuyện này nhé
Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
* Cô kể lần 1 kể diễn cảm ( Trẻ ngồi xúm xít quanh cô nghe cô kể )
- Cô vừa kể các con nghe câu chuyện
gì ?
- Bây giờ chúng mình cùng nhẹ nhàng
về chỗ nghe cô kể lại nhé
* Cô kể lần 2 : ( Cô kể theo trình chiếu trên máy vi tính )
Hoạt động 3: Đàm thoại và trích dẫn
+ Hỏi trẻ: - Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong câu chuyện cô vừa kể có những xe gì ?
- Xe Lu có dáng vẻ như thế nào ? ( To nặng nề, chậm chạp, thô
- Xe Lu lăn từng bước như thế nào ?
- Xe Ca có dáng vẻ như thế nào ?
- Xe ca có dáng vẻ gọn gàng thì đi làm sao ?
- Thấy xe Lu như vậy xe Ca chê xe Lu như thế nào? ( Chậm chạp thô kệch )
- Tới một quãng đường khác vì sao xe
Ca lại không đi được ?
lái ô tô "
- Trẻ trả lời
- Trẻ QS trả lời theo trẻ hiểu
- Trẻ trả lơi theo sự hiểu biết
- Trẻ trả lời : Xe lu,xe ca
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ
- Trẻ trả lời: Từng bước chem Chạp
- Trẻ trả lời: Gọn gàng nhanh nhẹn,
- Trẻ trả lơì:.đi nhanh vun vút
- Trẻ trả lời:Trẻ khá trả lời, 1-2 trẻ khác
Trang 39- Qua câu chuyện này các con thích bạn xe nào ? Vì sao ?
- Có bạn nào muốn hỏi cô và các bạn điều gì không ?
+ Cô tổng hợp ý kiến Giáo dục trẻ: Các con ạ mỗi loại xe đều có tác dụng khác nhau: Xe Ca chở khách, xe Lu làm cho đường bằng phẳng giúp cho người đi lại được dễ dàng, tất cả các loại xe đều có ích cho con người, bạn xe ca lúc đầu chế giễu bạn xe Lu nhưng cuối cùng bạn xe
ca đã nhận ra lỗi của mình, bạn xe Ca cũng rất đáng yêu Vậy các con trong lớp phải yêu thương và giúp đỡ bạn thế mới là bé ngoan
Hoạt động 4: Kết thúc :
- Cho trẻ đóng kịch “ Xe Lu và xe Ca
“ + Cô là người dẫn chuyện 2 trẻ một trẻ đóng vai xe Ca, một trẻ vai xe Lu
- Cháu Mạnh Huy vai xe Lu
- Quan sát xe ô tô
- Trò chơi: chim sẻ và ô tô
- Chơi tự do
I – YÊU CẦU:
* Kiến thức: Trẻ biết được đặc điểm cơ bản của xe ô tô
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ và quan sát cho trẻ
* Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại PTGT
II – CHUẨN BỊ:
- Xe ô tô
- Địa điểm quan sát ngoài sân trường (trời râm mát, không nắng)
Trang 40III – CÁCH TIẾN HÀNH
*HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT đường bộ
- Kiểm tra sức khỏe
* HĐ2: Quan sát xe ô tô
- Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” đi ra
- Các con vừa hát bài hát nói về xe gì?
- Ô tô là PTGT đường nào?
- Để biết được xe ô tô như thế nào cô cháu mình cùng lại gần quan sát nhé
- Các con có nhận xét gì về xe ô tô? (đặc điểm, hình dạng, nơi hoạt động, tác dụng…)
- Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại PTGT
* HĐ3: Trò chơi: Chim sẻ và ô tô
- Cô nhắc luật chơi, cách chơi
*Góc hoạt động với đồ vật : Chơi xếp ô tô
* Góc nghệ thuật : Cháu xem tập ảnh về phương tiện giao thông
Thứ 5, ngày … tháng ….năm …
PTTC-TM
“ Đoàn tàu nhỏ xíu “
NDTT: Dạy hát : " Đoàn tàu “
NDKH: Nghe hát : Bài: " Tàu hỏa "
Trò chơi : " Đoán giỏi "
II.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: