1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư

46 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư

Trang 1

Lời mở đầu

Hiện nay xu hớng sử dụng các thiết bị công nghệ cao nh hệ thống ứngdụng mã vạch, các thiết bi an toàn an ninh đang ngày càng trở nên cần thiết

đối với nhiều doanh nghiệp Các sản phẩm này giúp cho việc quản lý hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trở nên có hiệu quả hơn, đảm bảo

về tính mạng và tài sản của doanh nghiệp Do đó việc sử dụng các thiết bị nàytrong doanh nghiệp đang ngày càng trở nên bức xúc

Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu t là một công ty trẻ, mớithành lập, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cung ứng các sản phẩm côngnghệ cao Hiện nay trên thị trờng Việt Nam đã xuất hiện này càng nhiều cáccông ty lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực này Trong tơng lai số lợng công tytham gia cung ứng loại thiết bị này sẽ ngày càng nhiều Do đó việc cạnh tranhgay gắt giữa các công ty là không thể tránh khỏi Việc tiêu thụ sản phẩm ngàycàng trở nên khó khăn Để đứng vững trên thị trờng và đạt đợc mục tiêu lâudài của công ty là đứng trong Top 10 công ty cung ứng các sản phẩm này trênthị trờng Việt Nam vào năm 2008 thì việc lập một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

để tăng doanh số bán của công ty là một việc rất quan trọng Lập kế hoạchtiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc thị trờng tiêu thụkhối lợng sản phẩm, qui cách mẫu mã chủng loại để từ đó có kế hoạch sảnxuất kinh doanh phù hợp Đồng thời giúp doanh nghiệp huy động và sử dụnghiệu quả các nguồn lực chủ động ứng phó với những thay đổi trên thị trờng

Qua thời gian thực tập tại công ty, từ các kiến thức đã học về việc lập kếhoạch tiêu thụ sản phẩm cùng với tình hình thực tế tại Công ty TNHH Pháttriển Công nghệ và Đầu t, đợc sự hớng dẫn của thầy giáo ThS Nguyễn AnhTuấn, em mạnh dạn chọn đề tài:

"Hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghệ của Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu t"

Trang 2

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng I : Lý luận về công tác kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Chơng II : Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện kê hoạch tiêuthụ sản phẩm của công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu t

Chơng III : Hoàn thiện công tác xây dựng kê hoạch tiêu thụ sản phẩm

và biện pháp tổ chức thực hiện kê hoạch tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHHPhát triển Công nghệ và Đầu t trong những năm tới

Do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế, chuyên đề không tránhkhỏi có nhiều thiếu sót Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy giáo

và toàn thể các bạn để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn Em xin cảm ơn sự hớngdẫn nhiệt tình của thầy giáo ThS Nguyễn Anh Tuấn cùng với sự giúp đỡ củacác anh chị, các cô chú công tác tại Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và

Đầu t đã giúp em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chơng 1

Lý luận về công tác kế hoạch tiêu thụ

sản phẩm ở doanh nghiệp thơng mại

I-Tiêu thụ sản phẩm và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

1 Khái niệm, sự cần thiết và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm

1.1 Khái niệm chung về tiêu thụ sản phẩm

Theo nghĩa hẹp, quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toángiữa ngời mua và ngời bán và sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá

Theo nghĩa rộng thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế baogồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu tìm hiêu thị trờng, xác định nhu cầu kháchhàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiếnbán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, quá trìnhchuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền Sản phẩm đợc coi

là tiêu thụ khi đợc khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng Tiêu thụ sảnphẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm nhằmthực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản xuất để bán và thulợi nhuận

Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau,công tác tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau.Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề tiêu thụ sản phẩm đợc thựchiện hết sức đơn giản Nhà nớc cấp chỉ tiêu cung ứng vật t cho các đơn vị sảnxuất theo số lợng đa xác định trớc và quan hệ giữa các ngành và các bộ phậntrọng nền kinh tế chủ yếu là quan hệ dọc, đợc kế hoạch hoá bằng chế độ cấpphát giao nộp sản phẩm hiện vật Các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện chứcnăng sản xuất, việc đảm bảo các yếu tố vật chất đầu vào nh; nguyên vật liệu,nhiện liệu… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất ợc cấp trên bao cấp theo các chỉ tiêu cấp phát Hoạt động tiêu đthụ sản phẩm của doanh nghiệp trong thời kỳ này đợc thực hiện theo kế hoạchgiao nộp sản phẩm với giá cả và địa chỉ do nhà nớc quy định sẵn Do không cómôi trờng cạnh tranh chất lợng hàng hoá ngày càng giảm sút, mẫu mã kiểudáng ngày càng đơn điệu Nh vậy trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đềcơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất bào nhiêu? sản xuất cho ai? đều do Nhà nớcquyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoásản xuất ra theo kế hoạch và giá cả đợc ấn định từ trớc Còn trong nền kinh tế

Trang 4

thị trờng, tiêu thụ là mục đích cơ bản của sản xuất hàng hoá, hàng hoá sảnxuất ra có tiêu thụ đợc thì doanh nghiệp mới thu đợc lợi nhuận, mới hoànthành đợc vòng chu chuyển vốn kinh doanh và thực hiện quá trình tái sản xuất

mở rộng Trong thời kỳ này, tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêudùng, nó giúp cho ngời sản xuất nắm bắt kịp thời những thông tin phản hồi để

tổ chức sản xuất với số lợng, chất lợng và thời gian hợp lý, đồng thời kháchhàng đợc tìm hiểu kỹ về hàng hoá tăng khả năng thoả mãn nhu cầu

Chuyển sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp luôn đối mặt với môitrờng kinh doanh biến động không ngừng và có rất nhiều rủi ro cũng nh tháchthức áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và khâu tiêu thụ sản phẩm đợc coi

là một trong nhũng khó khăn hàng đầu hiện nay của các doanh nghiệp thuộctất cả các thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp sản xuất phải tự chịutrách nhiệm với tất cả các quyết định sản xuất kinh doanh của mình Do vậy

mà hiện nay, tiêu thụ sản phẩm đã trở thành vấn đề sống còn của mọi doanhnghiệp

I.2 Sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, là một trong sáu chức năng hoạt động của doanh nghiệp là: sản xuất,tiêu thụ, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán, quản trị doanh nghiệp Tiêuthụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đa sản phẩm từnơi sản xuất đề nơi tiêu ding Nó là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối giữasản xuất và tiêu ding Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chát, việc mua

và bán các sản phẩm của doanh nghiệp đợc thực hiện, giữa hai khâu này có sựkhác nhau, quyết định tới bản chất của hoạt động thơng mại đầu vào và hoạt

động thơng mại đầu ra của doanh nghiệp Mặc dù sản xuất là chức năng trựctiếp tạo ra sản phẩm song tiêu thụ lại đóng vai trò là tiền đề không thể thiếu đểhoạt động sản xuất có hiệu quả Chất lợng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm,dịch vụ quyết định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vịhạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Đối với doanh nghiệp thơng mại phải tiến hành rất nhiều hoạt động khác nhau

nh tạo nguồn, mua hàng, nghiên cứu thị trờng, quản lý dự trữ… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất thì trong đótiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng mấu chốt nhất Chỉ có tiêu thụ sản phẩmtốt thì doanh nghiệp thơng mại mới có thể thu hồi vốn kinh doanh, thu lợinhuận và tái mở rộng kinh doanh Có thể nói ràng, tiêu thụ sản phẩm phản ánh

Trang 5

đầy dủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Sự cần thiết của hoạt

động tiêu thụ sản phẩm thể hiện rõ ở những vai trò của nó nh:

- Tiêu thụ sản phẩm là khâu phản ánh kết quả cuối cùng của sản xuấtkinh doanh Doanh nghiệp có thể đặt ra nhiều muc tiêu cho quá trình hoạt

động kinh doanh và phát triển của mình và chính quá trình tiêu thụ sản phẩm

sẽ phản ánh sự đúng đắn, mục tiêu của chiến lợc kinh doanh, phản ánh sự nỗlực cố gàng của doanh nghiệp trên thị trờng, đồng thời thể hiện trình độ tổchức, năng lực điều hành, tỏ rõ thế và lực của doanh nghiệp trên thơng trờng

- Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất “táisản xuất ra sản phẩm để bán” đó là phơng châm cơ bản của mọi doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng, ngay cả khi doanh nghiệp tạo ra những sản phẩmtuyệt vời về chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng song điều đó sẽ không có ý nghĩanếu nh những sản phẩm đó không đợc đa ra thị trờng và đợc thị trờng chấpnhận Hơn nữa bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có quy mô lớn đến đâu thìnguồn lực của nó cùng có giới hạn, họ sẽ chỉ sản xuất tới một giới hạn nào đórồi sẽ phải dừng hoạt động nếu không tái tạo lại đợc nguồn lực sản xuất Do

đó để có thể tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng thì doanh nghiệp phải tiêuthụ sản phẩm do mình sản xuất ra Chính khâu tiêu thụ lúc này lại là khâuquyết điịnh doanh nghiệp có tiếp tục hoạt động đợc nữa hay không Nếu hoạt

động tiêu thụ sản phẩm diễn ra suôn sẻ, sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêuthụ, doanh thu đủ để bù đắp chi phí và có lãi thì doanh nghiệp có điều kiện đểtiếp tuc tồn tại và phát triển và ngợc lại doanh nghiệp sẽ phải rút lui khỏi thịtrờng

- Tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện theo chiến lợc và kế hoạch kinhdoanh đã vạch ra, hàng hoá của doanh nghiệp đợc khách hàng chấp nhận, uytín của doanh nghiệp đợc giữ vững và củng cố trên thơng trờng Bán hàngtrong khâu tiêu thụ sản phẩm có quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hởng

đến niềm tin, uy tín và sự tái tạo nhu cầu của ngời tiêu dùng Do đó, tiêu thụsản phẩm cũng là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ của doanh nghiệp với các đốithủ cạnh tranh

- Tiêu thụ sản phẩm là một mắt xích quan trọng trong thực hiện mực

đích kinh doanh của doanh nghiệp la lợi nhuận Vì vậy nó quyết định và chiphối các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp nh: nghiên cứu thị trờng,tạo nguồn mua hàng, dịch vụ, công tác dự trữ… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

- Tiêu thụ sản phẩm có vai trò gắn kết ngời sản xuất với ngời tiêu ding,trực tiếp thực hiện chức năng lu thông hàng hoá phục vụ cho sản xuất và đời

Trang 6

sống của nhân dân Đảm bảo cân đối giữa cung và cầu , ổn định giá cả thị tr ờng Khi doanh nghiệp có lãi, tiếp tục tái sản xuất thì doanh nghiệp có nhucầu sử dụng các nguồn lực xã hội làm yếu tố đầu vào nh nguyên liệu, vốn, sứclao động và mua các yếu tố khác của doanh nghiệp bạn Do đó tạo ra hàngloạt các hoạt động dây chuyền kế tiếp thúc đẩy sự đi lên, phát triển của cả nềnKinh tế Quốc dân Nh vậy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không những

-có vai trò to lớn đối với bản thân doanh nghiệp đó mà nó còn -có vai trò và ảnhhởng nhất định đối với xã hội

Trang 7

2 Khái niệm, sự cần thiết và ý nghĩa của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

2.1 Khái niệm chung về công tác kế hoạch hoá

Kế hoạch hoá là hoạt động có hớng đích của Chính phủ, của các doanhnghiệp hay hộ gia đình nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định Chức năng chủyếu của kế hoạch hoá là tính toán các nguồn tiềm năng, dự kiến khai thác cáckhả năng có thể huy động và phối hợp các nguồn tiềm năng ấy theo những

định hớng chiến lợc đã định để tạo nên một cơ cấu hợp lí, thúc đẩy tăng trởngnhanh và giữ cân bằng các yếu tố trên tổng thể Trong nền kinh tế thị trờng có

sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị kinh tế thì hiệu quả kinh tế là mục tiêuhàng đầu, mục tiêu bao trùm lên các mục tiêu khác Kế hoạch cho phép cácdoanh nghiệp biết đến hớng đi trong thời gian sắp tới, nó là cơ sở để xem xét

đến các hoạt động khác của công ty nh: tài chính, vốn, thị trờng, khách hàng,moi trờng kinh doanh… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất và với mỗi sự thay đổi thì doanh nghiệp có cách ứngphó nh thế nào với mỗi thay đổi đó Do vậy hiện nay vai trò của kế hoạch hoákhông giảm đi mà càng đợc tăng cờng nh một công cụ, một yếu tố để tổ chức

và quản trị các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả

Trong nền kinh tế quốc dân kế hoạch hoá có thể chia làm hai loại: một

là kế hoạch kinh tế – xã hội (kế hoạch vĩ mô) là kế hoạch của Chính phủ, đây

là kế hoạch định hớng, hớng dẫn cho sự phát triển và những cân đối lớn củanền kinh tế quốc dân Kế hoạch này phải vừa đảm bảo thuận lợi cho sản xuấtkinh doanh, vừa đảm bảo thống nhất giữ tăng trởng kinh tế với công bằng, ổn

định và tiến bộ xã hội Hai là kế hoạch sản xuất - kinh doanh của các doanhnghiệp( kế hoạch vi mô), kế hoạch này do các doanh nghiệp tự xây dựng và tựthực hiện trên định hớng của kế hoạch vĩ mô dựa trên nguồn lực của doanhnghiệp và thị trờng của doanh nghiệp Kế hoạch vi mô phải đạt mục tiêu: vừa

đảm bảo nhu cầu về hàng hoá hoặc dịch vụ của xã hội vừa đảm bảo cho doanhnghiệp đạt đợc lợi nhuận để tái sản xuất kinh doanh Cụ thể, căn cứ vào tiêuthức thời gian thì kế hoạch kinh doanh có thể chia thành:

- Kế hoạch dài hạn: Có thể coi đây nh là một chiến lợc kinh doanh của

doanh nghiệp Nó định hớng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trong mộtthời gian tơng đối dài và bao gồm hệ thống những mục tiêu, chính sách, biệnpháp thực hiện những mục tiêu dó của doanh nghiệp

- Kế hoạch trung hạn: Thòng có thời gian 2, 3 năm nhằm phác thảo

ch-ơng trình trung hạn để thực hiện kế hoạch hoá dài hạn, tức là để đảm bảo tính

Trang 8

khả thi lĩnh vực mục tiêu, chính sách và giải pháp đựoc hoạch điịnh trongchiến lợc đã chọn.

- Kế hoạch 1 năm: Kế hoạch này cụ thể những mục tiêu, phơng hớng

hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch Có thể nói, đây là kế hoạch

điều hành, bao gồm cả việc thiết lập các cân đối, cụ thể trên cơ sở nghiện cứu,

dự báo thị trờng mà điều chỉnh các kế hoạch tiếp theo

Căn cứ vào mối quan hệ giữa các kế hoạch trong phạm vi doanh nghiệp

Kế hoạch kinh doanh – kĩ thuật – tài chính – xã hội ở doanh nghiệp thơngmại bao gồm:

- Kế hoạch lu chuyển hàng hoá: đây là kế hoạch hoạt động kinh doanhchủ yếu của doanh nghiệp thơng mại Kế hoạch này phản ánh chức năng,nhiệm vụ quan trọng nhất, đặc trng nhất của doanh nghiệp thơng mại là luchuyển hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng Kế hoạch luchuyển hàng hoá của doanh nghiệp phản ánh toàn bộ khối lợng công việcnghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp: mua vào, bán ra, dự trữ hàng hoá Đâyvừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để doanh nghiệp thơng mại đạt đợc mục đíchcủa hoạt động kinh doanh Hơn nữa các chỉ tiêu của kế hoạch lu chuyển hànghoá còn là căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch khác nh kế hoạch vốnkinh doanh, kế hoạch chi phí lu thông, kế hoạch lao động, … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Kế hoạch luchuyển hàng hoá của doanh nghiệp thơng mại là bảng tính toán tổng hợpnhững chỉ tiêu bán ra, mua vào và dự trữ hàng hoá đáp ứng nhu cầu của kháchhàng, trên cơ sở khai thác tối đa các khả năng có thể có của doanh nghiệptrong kỳ kế hoạch Kế hoạch lu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp thơng mạibao gồm ba bộ phận chủ yếu:

- Kế hoạch tài chính – tiền tệ: Bao gồm kế hoạch huy động và sửdụng vốn kinh doanh, kế hoạch chi phí lu thông, kế hoạch doanh thu vàlãi lỗ, kế hoạch giá cả, kế hoạch nộp ngân sách… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

- Kế hoạch vận chuyển: Bao gồm kế hoạch vận chuyển hàng hoá từnơi mua đến kho của doanh nghiệp thơng mại và kế hoạch vận chuyển

Trang 9

hàng hoá tới tay khách hàng của doanh nghiệp Kế hoạch này xác địnhxem là doanh nghiệp sẽ thực hiện việc vận chuyển hàng hoá từ nơi mua

về kho hay là do doanh nghiệp cung ứng làm, doanh nghiệp thực hiệndịch vụ vận chuyển hàng hpá cho khách hàng hay là khách hàng tự vậnchuyển

- Kế hoach hoá kho tàng: tạo ra cơ sở cho các quyết định dự trữ dài vàngắn hạn Các quyết định dài hạn đề cập trớc hết đến việc lựa chọn địa điểmkho tàng, vấn đề hình thành và tổ chức kho tàng Các quyết định kho tàng nhthế mang đặc điểm chỉ một lần quyết điịnh cho cả một thời kỳ dài Các quyết

điịnh ngắn hạn đề cập đến số lợng lu kho và thời gian lu kho trung bình

2.2 Sự cần thiết của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm:

Từ những bài học thực tế, không chỉ các nớc theo mô hình quản lý tậptrung mà ở các nớc kinh tế thị trờng phát triển và đặc biệt là ở các nớc đangphát triển thuộc thế giới thứ ba về việc chấp nhận và áp dụng khá rộng rãicông tác kế hoạch hoá phần nào đã khẳng định rằng: Sự tồn tại của công tác

kế hoạch hoá nói chung, kế hoạch thơng mại nói riêng là một yếu tố kháchquan cần phải đợc tăng cờng và đổi mới Xét về mặt bản chất thì kế hoạch hoá

là một hoạt động chủ quan có ý thức, có tổ chức của con ngời, con ngời trớckhi bắt tay vào làm việc gì đều hình dung trớc công việc và suy nghĩ cách làmtối u nhất đối với mình, dự kiến trớc các tình huống xẩy ra để chủ động ứngphó có thể nói là kinh nghiệm đợc truyền từ đời này qua đời khác Con ngờikhông bằng lòng với hiện tại mà luôn có xu hớng phấn đấu vơn lên để có kếtquả ngày càng tốt đẹp Do đó con ngời luôn đề ra các chỉ tiêu để mình phấn

đấu thực hiện và việc chuẩn bị trớc tất cả các điều kiện để tiến hành công việc

đó cùng có thể đợc xem nh một phần của công tác kế hoạch hoá

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo ngànhnghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất cũng nh những mục tiêu đặt ra Doanhnghiệp phải hình thành, phải hoạch định ra những công đoạn cách thức tổchức tiến hành công việc ở mỗi công đoạn khác nhau Đó là cơ sở cho cáchoạt động khi chính thức bớc vào sản xuất kinh doanh .Mặt khác doanhnghiệp đợc tổ chức từ nhiều thành viên khác nhau từ ngời quan lý đến đội ngũcông nhân Các thành viên này phải có sự liên kết chặt chẽ thông qua côngviệc của mình Muốn vậy, họ phải nắm đợc nội dung, mục tiêu của công việc

là gì? Cách thức tiến hành nh thế nào? Trình tự tiến hành… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Tất cả những vấn

đề đặt ra đó là nhiệm vụ cũng nh nội dung của công tác kế hoạch hoá trongdoanh nghiệp

Trang 10

Kế hoạch kinh doanh chính là một công cụ , một yếu tố để tổ chức vàquản trị các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sao cho có hiệu quả Kếhoạch kinh doanh có chức năng chủ yếu là tính toán các tiềm năng, dự kiếnkhai thác các khả năng có thể huy động và phối hợp các nguồn tiềm năng ấytheo những định hớng chiến lợc đã định để tạo ra một cơ cấu hợp lý thúc đẩytăng trởng nhanh và giữ cân bằng các yếu tố trên tổng thể

Kế hoạch kinh doanh chính là một công cụ , một yếu tố để tổ chức vàquản trị các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sao cho có hiệu quả Kếhoạch kinh doanh có chức năng chủ yếu là tính toán các tiềm năng ,dự kiếnkhai thác các khả năng có thể huy động và phối hợp các nguồn tiềm năng ấytheo những định hớng chiến lợc đã định để tạo ra một cơ cấu hợp lí thúc đẩytăng trởng nhanh và giữ cân bằng các yếu tố trên tổng thể

Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là kế hoạch cơ bản và là một bộ phận hợpthành kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Nó có mối quan hệ mật thiết vàcòn là cơ sở để lập các kế hoạch khác trong doanh nghiệp nh: kế hoạch sảnxuất, kế hoạch tài chính, vốn kinh doanh, kế hoạch lao động… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Hơn nữa vìtiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất, là nhiệm vụ trung tâm và là mụctiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh nên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đợccoi là quan trọng nhất và là kế hoạch chủ yếu của kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp thơng mại

2.3 ý nghĩa của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm:

Ra đời từ sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội doanhnghiệp thơng mại trở thành một bộ phận trung gian độc lập giữa sản xuất vàtiêu dùng, thực hiện chức năng phục vụ nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng về cácloại hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân, phát hiện nhu cầu về hàng hoá vàdịch vụ trên thị trờng và tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu đó Không ngừngnâng cao trình độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng để nâng cao hiệu quảkinh doanh, giải quyết tốt các mỗi quan hệ nội bộ doanh nghiệp và quan hệgiữa doanh nghiệp với bên ngoài Để có thể thực hiện tốt các hoạt động kinhdoanh, doanh nghiệp phải làm tốt công tác lập kế hoạch kinh doanh và thựchiện tốt kế hoạch đó, trong đó kế hoạch tiêu thu sản phẩm là cơ bản nhất

Là một khâu trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, kế hoạchtiêu thụ sản phẩm có đầy đủ tất cả các vai trò của kế hoạch kinh doanh, mặtkhác do tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với doanhnghiệp, nó quyết điịnh việc mở rộng và phát triển của doanh nghiệp nên làmthế nào để tiêu thụ sản phẩm tốt, bán đợc nhiều hàng hoá là một vấn đề các

Trang 11

doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nếu đợc xâydựng đầy đủ, khả thi sẽ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt hơn vàxác định các nguồn năng lực tiềm tàng về vật t kỹ thuật, lao động, nguồn vốn

có thể huy động trong năm kế hoạch Từ đó doanh nghiệp thực hiện tốt hơncông tác tiêu thụ sản phẩm, làm tăng doanh số bán, giúp doanh nghiệp tăng vịthế trên thơng trờng, phạm vi thị trờng rộng khắp và quy mô lớn

Kế hoạch tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng góp phần làm cho quá trìnhkinh doanh diễn ra liên tục, có hiệu quả Nhờ có kế hoạch thị trờng mà doanhnghiệp chủ động nắm bắt thị trờng, nguồn hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế.Mặt khác nhờ có lập kế hoạch tiêu thu sản phẩm mà các doanh nghiệp mớibiết đợc tiêu thụ sản phẩm của mình so với kế hoạch đã đợc cha để từ đó có h-ớng phần đấu vơn lên Lập kế hoạch tiêu thụ giúp cho tổ chức tốt hoạt độngthị trờng nhằm tạo ra các u thế trong cạnh tranh, mở rộng và chiếm lĩnh thị tr-ờng, bằng việc sử dụng các phơng thức thị trờng và giá bán hợp lý, tổ chức tốthoạt động quảng cáo, xúc tiến và yểm trợ bán hàng cho doanh nghiệp, tạo ra uthế trong cạnh tranh mở rộng thị trờng hiện tại và chiếm lĩnh phát triển các thịtrờng mới Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm góp phần giúp doanh nghiệp xây dựngcác chỉ tiêu hoạt động để sau này làm căn cứ kiểm tra, đánh giá buộc công typhải xác định rõ phơng hớng mục tiêu kinh doanh, chiến lợc kinh doanh cụthể, nó đảm bảo cho công ty có khả năng đối phó với những biến động bấtngờ, nó thể hiện cụ thể hơn mối quan hệ qua lại giữa chức nhiệm vụ của tất cảnhững ngời có trách nhiệm trong doanh nghiệp Hơn nữa, lập kế hoạch tiêuthụ sản phẩm còn là cơ sở và điều kiện để lập các kế hoạch khác trong doanhnghiệp nh kế hoạch tạo nguồn, kế hoạch dự trữ, kế hoạch vốn … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Nếu nh kếhoạch mua hàng, dự trữ đợc lập đúng, đủ nhng việc lập kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm không bám sát các nhu cầu của khách hàng, không phù hợp với tiềm lực

và khả năng của doanh nghiệp thì các kế hoạch kia dù có chuẩn xác đến baonhiêu thì mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽkhông đạt đợc kết quả nh mong muốn

Vì những lí do trên mà kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đợc các doanhnghiệm đặc biệt quan tâm và xem đây là kế hoạch quan trọng nhất, cơ bảnnhất trong hệ thống các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

Trang 12

II- Trình tự và phơng pháp xây dựng kế hoạch tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại

1 Căn cứ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Để lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đúng đắn, khoa học và thực tế doanhnghiệp cần phải dựa vào những tiêu thức nhất định có liên quan đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Đó là việc xác định các căn cứ và dựavào đó để lập kế hoạch phù hợp Doanh nghiệp cần phải dựa vào các căn cứsau:

- Nhu cầu thị trờng về sản phẩm của doanh nghiệp đã xác định, baogồm: sản phẩm, chất lợng, giá cả, thời gian đáp ứng kể cả ở thời điểmhiện tại và những dự báo về khả năng vận động của nó trong tơng lai

- Căn cứ vào phơng án kinh doanh mà doanh nghiệp đã chọn, đặcbiệt là những chơng trình, nội dung thực hiện của các phơng án kinhdoanh đó

- Căn cứ vào chiến lợc và chính sách kinh doanh của doanh nghiệpvới t cách là quan điểm chỉ đạo nguyên tắc chi phối các hoạt động tiêuthụ sản phẩm

- Căn cứ vào các đơn hàng, hợp đồng mua bán hàng hoá đã đợc kíkết với khách hàng Đây là văn bản có tính pháp quy cần phải tuân thủmột cách nghiêm ngặt để đảm bảo thực hiện mục tiêu nhiệm vụ và uytín của doanh nghiệp với khách hàng và bạn hàng

- Đối thủ cạnh tranh cũng là yếu tố quan trọng để xây dựng kế hoạchtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thờng xuyên

so sánh, phân tích sản phẩm, giá cả, dịch vụ … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất với các đối thủ cạnhtranh để giành thế chủ động trong kinh doanh

- Các căn cứ khác cùng đợc tính tới khi xây dựng kế hoạch tiêu thụsản phẩm là những chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nớc, những thay

đổi của môi trờng kinh doanh, môi trờng văn hoá, xã hội, pháp luật … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

2 Trình tự lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là một loại kế hoạch hoạt động của doanhnghiệp sản xuất kinh doanh đợc dùng một là để thực hiện những mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp đề ra trong thời gian nhất định nh năm, quý, tháng

Nó có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình thực hiện các hoạt động tiêu thụ sảnphẩm Việc lập kế hoạch theo một trình tự nhất định, thông qua các giai đoạnkhác nhau nhng có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau Điều này sẽ tạo ta

Trang 13

một kế hoạch mang tính khoa học, tăng độ trung thực và chính xác, đem lạihiệu quả thực hiện cao.

Thông thờng một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đợc thiết lập qua các bớcsau:

Bớc 1: Thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu

Trong giai đoạn này công việc phải làm là rất quan trọng, ảnh hởng trựctiếp tới toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.Những thông tin cần thu thập và xử lý bao gồm các thông tin bên trong nội bộdoanh nghiệp và các thông tin bên ngoài thị trờng

Trong nội bộ doanh nghiệp các thông tin từ các bản báo cáo kết quảkinh doanh, báo cáo hoạt động tài chính của năm báo cáo, bản kê khai sảnphẩm sản xuất kinh doanh Qua đó xác định đợc năng lực, khả năng củadoanh nghiệp hiện tại cũng nh dự báo, phân tích năng lực tiềm tàng trong tơnglai về tất cả các lĩnh vực nh: nguồn nhân lực, các yếu tố vốn, tài chính, kĩ thuật

và công nghệ sản xuất, các sản phẩm có thể khai thác … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

Thu thập thông tin từ bên ngoài thị trờng bao gồm các thông tin về nhucầu của thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh, khảnăng diễn biến thay đổi, tâm lý, thị hiếu ngời tiêu dùng hay cả những vấn đề

về môi trờng kinh tê, chính trị, pháp luật, vận hoá xã hội có liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một thông tin quan trọng nữacần thu thập là môi trờng kinh doanh và thị trờng những nhà cung ứng đầu vàocho doanh nghiệp Để có thể thu thập và xử lý những thông tin về thị trờng sảnphẩm thì doanh nghiệp cần phải giải đáp đợc những vấn đề sau:

- Đâu là thị trờng có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp?

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nh thế nào?

- Doanh nghiệp cần phải có những biện pháp nào để tăng khối lợngsản phẩm tiêu thụ?

- Với những mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trờng là lớnnhất trong từng thời kỳ?

- Yêu cầu của thị trờng về mẫu mã, bao gói, phơng thức thanh toán,dịch vụ?

- Tổ chức mạng lới tiêu thụ và phơng thức phân phối sản phẩm?Những thông tin trên có thể đợc thu thập và xử lý qua nhiều hớng khácnhau nhng chủ yếu ngời ta dùng hai phơng pháp đó là nghiên cứu tại bàn vànghiên cứu tại hiện trờng Phơng pháp nghiên cứu tại bàn là cách nghiên cứu

Trang 14

thu thập các thông tin qua các t liệu nh sách báo, tạp chí thơng mại, bản tinkinh tế, thông tin thị trờng, các tài liệu liên quan đến mặt hàng mà doanhnghiệp đang kinh doanh, sẽ kinh doanh cần nghiên cứu, khả năng cung ứng,khả năng nhập khẩu, giá cả thị trờng và khả năng biến động Còn phơng phápnghiên cứu tại hiện trờng là phơng pháp trực tiếp cử cán bộ đến tận nơi đểnghiên cứu Cán bộ nghiên cứu thông qua việc trực tiếp quan sát, thu thập cácthông tin và số liệu ở đơn vị tiêu dùng lớn, ở khách hàng hoặc ở các đơn vịnguồn hàng bằng cách điều tra trọng điểm, điều tra chọn mẫu, điều tra điểnhình, điều tra toàn bộ hay tham quan, phỏng vấn đối tợng, gửi phiếu điều tra

… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

Các thông tin thu thập đợc phải tạo điều kiện dễ dàng cho các nhà quảntrị có thể đa ra đợc những quyết định cơ bản Một vấn đề nữa trong bớc này làdoanh nghiệp cần phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của năngxây dựng kế hoạch, từ đó sẽ có những đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm làmcơ sở cho xây dung kế hoạch năm tiếp theo

Bớc 2: Xác định mục tiêu và nội dung cơ bản của kế hoạch tiêu thụ sản

phẩm:

Sau khi đã chuẩn bị các yếu tố đợc phân tích và xử lý ở bớc một, doanhnghiệp cần phải xác định các mục tiêu ngắn hạn cũng nh dài hạn mà doanhnghiệp cần phải thực hiện Các mục tiêu này trớc hết phải phù hợp với chứcnăng, nhiệm vụ của doanh nghiệp, phù hợp với khả năng thực tế của doanhnghiệp, phù hợp với các điều kiện khác về môi trờng kinh doanh và quan trọnghơn nữa là phải phù hợp với chiến lợc và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.Tuỳ theo tình hình thực tế, các mục tiêu có thể là:

- Duy trì và mở rộng thị trờng truyển thống, xâm nhập và phát triểncác thị trờng tiềm năng

- Nâng số hàng bán lên mức lợi nhuận cao hơn, tối đa hoá doanh số,tối u hoá lợi nhuận

- Sử dụng một cách có hiệu quả vốn kinh doanh, nâng cao vị thếcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

Đối với các doanh nghiệp thì các mục tiêu dài hạn chính là các kết quảmong muốn đợc đề ra cho một khoảng thời gian tơng đối dài, thờng có thờigian lớn hơn 1 năm, còn các mục tiêu ngắn hạn thờng đợc thực hiện trong 1năm do đó các mục tiêu ngắn hạn về kinh doanh nói chung và tiêu thụ sảnphẩm nói riêng phải hết sức cụ thể và phải nêu ra đợc các kết quả tiêu đíchmột cách chi tiết Cũng nh các mục tiêu chiến lợc, mục tiêu của kế hoạch tiêu

Trang 15

thụ sản phẩm cũng cần phải đáp ứng đợc 6 tiêu chí là tính cụ thể, tính linhhoạt, tính định lợng, tính khả thi, tính nhất quán và tính hợp lý.

Sau khi đã xác định đợc các mục tiêu, công ty bắt đầu đi vào lập kếhoạch tiêu thụ sản phẩm cụ thể Căn cứ vào những thông tin hữu ích thu thập

đợc, cùng với những mục tiêu cụ thể đã đề ra, công ty cần phải phân tích vàlực chọn phơng án kế hoạch phù hợp từ mục tiêu đến nội dung và giải pháp.Khi tiến hành phần tích và lập kế hoạch, nhà quản trị cần phải trả lời các câuhỏi: kế hoạch đề ra có phù hợp với môi trờng dự báo không? kế hoạch có thíchhợp về nguồn vốn, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực của công ty hay không?

có huy động và sử dụng tối u mọi nguồn lực hay không? kế hoạch có hiệnthực và hiệu quả không? còn có những kiến giải nào khác phơng án đề ra haykhông?

Bớc 3: Tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch

tiêu thu sản phẩm:

Xây dựng đợc kế hoạch mới chỉ hoàn thành một phần công việc, đó mớichỉ là khả năng trên lý thuyết Vấn đề của doanh nghiệp là phải biến khả năng

đó thành hiện thực Vì vậy, việc tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

là một giai đoạn hết sức quan trọng và kéo dài suốt cả năm kế hoạch Để biếnkhả năng thành hiện thực, ban lãnh đạo doanh nghiệp phải tiến hành triển khaithực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Trớc hết, lãnh đạo doanh nghiệp phảiquán triệt, sâu sát t tởng và nội dung của kế hoạch đến các cán bộ chủ chốt vànhân viên thực hiện, phải phổ biến thành các nhiệm vụ đến các bộ phận thựchiện Phải có kế hoạch chi tiết, cụ thể, rõ ràng về sự phân công và phối hợpgiữa các bộ phận, thành viên trong việc triển khai thực hiện kế hoạch tiêu thụsản phẩm, đồn thời quy định rõ thời gian hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ

Bớc cuối cùng của quá trình hoạch định và thực hiện kế hoạch tiêu thụsản phẩm là kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch Doanh nghiệpphải đôn đốc, kiểm tra, giải quyết những mất cân đối, những khó khăn phátsinh khi thực hiện kế hoạch Cần phải đề ra các thủ pháp và hình thức kiểm tra

đối với bất kỳ yếu tố hoặc kết quả nào của kế hoạch Một trọng những nộidung then chốt của công tác kiểm tra đánh giá kế hoạch là phải xác định rõcác nguyên nhân dẫn đến kết quả thực hiện bị sai lệch so với kế hoạch đề raqua đó sơ kết tình hình thực hiện, kịp thời phổ biến kinh nghiệm và sửa chữanhững khuyết nhợc điểm Kết quả kiểm tra có thể khẳng định tính đúng đắncủa kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp sử dụng, kiểm định các mụctiêu và giảI pháp, các chỉ tiêu đề ra không có tính khả thi cần phải điều chỉnh

Trang 16

kịp thời đồng thời bổ sung vào kế hoạch những khả năng mới có thể đa vàokinh doanh.

- Phơng pháp lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm:

Có nhiều phơng pháp để xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cũng nhcác kế hoạch khác nói chung nh phơng pháp cân đối, phơng pháp quan hệ

động, phơng pháp tỉ lệ cố định, phơng pháp phân tích các nhân tố tác động,phơng pháp kinh kế… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Trong số những phơng pháp trên thì phơng pháp cân

đối đợc các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất

Phơng pháp cân đối đợc thực hiện qua các bớc sau:

Bớc 1: Xác định nhu cầu về các yếu tố kinh doanh để thực hiện các mụctiêu kinh doanh dự kiến

Bớc 2: Xác định khả năng đã có và chắc chắn có của doanh nghiệp vềcác yếu tố kinh doanh

Bớc 3: Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về các yếu tố kinh doanh đểxây dựng nên các chỉ tiêu và nội dung của bản kế hoạch

Trang 17

chơng II Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH đầu t và

ớc ngoài, anh Hoàn tin rằng công ty mình lập ra sẽ ngày càng phát triển

Để thực hiện ý tởng đó, anh đã đi thăm dò, xem xét, tìm hiểu thị trờngnhiều nơi, dựa trên các mối quan hệ đã đợc thiết lập từ trớc, anh Kiều HữuHoàn đã quyết định thành lập Công ty TNHH Đầu t và Phát triển Công nghệ.Ngày 15/12/2002 theo giấy phép kinh doanh số 010210831 do Sở Kế hoạch

Đầu t Thành phố Hà Nội cấp, Công ty TNHH Đầu t và Phát triển Công nghệSITD đợc thành lập

 Tên doanh nghiệp

Tên công ty : Công ty TNHH Đầu t và Phát triển Công nghệ SITD

Tên giao dịch: Invest and Techniques Development Company Limit

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

198 Trần Quang Khải – Hoàn Kiếm – Hà Nội

Trang 18

 Giấy phép kinh doanh

Giấy phép kinh doanh số 0102010831 do Sở kế hoạch đầu t Thành phố

Hà Nội cấp ngày 15 tháng 12 năm 2002 Nội dung hoạt động trong các lĩnhvực:

- T vấn cung cấp lắp đặt thiết bị mã vạch, các loại Ribbon, giấy in mã vạch,giải pháp phần mềm ứng dụng mã vạch

- T vấn cung cấp lắp đặt thiết bị: Camera quan sát, thiết bị báo động chốngtrộm

- Xây dựng giải pháp quản lý nhà thông minh

- T vấn lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy

- Thực hiện các dịch vụ: tự thiết kế, thiết kế hệ thống, lắp đặt, bảo dỡng, bảohành các thiết bị mã vạch, an ninh, phòng cháy chữa cháy

Công ty TNHH Đầu t và Phát triển Công nghệ SITD là một doanhnghiệp trẻ, sau ba năm thành lập và phát triển, công ty đã trải qua nhiều khókhăn nhng bên cạnh đó cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể

Trong những năm đầu thành lập, do lĩnh vực kinh doanh khá mới mẻ,lại là công ty mới thành lập, thiếu vốn, cha phát triển đợc hệ thống phân phốibán hàng, công ty gặp rất nhiều khó khăn Nhng do định hớng sản phẩm phùhợp với xu thế phát triển hàng hóa hiện đại của thị trờng, cộng với sự quyếttâm và đồng lòng của giám đốc Kiều Hữu Hoàn và các cán bộ, công nhântrong toàn công ty, doanh nghiệp đã dần đi vào ổn định Công ty đã có sự tăngtrởng hiệu quả, sản phẩm có chỗ đứng trên thị trờng Đồng thời có tính bềnvững do động lực nội sinh, do nhân tố con ngời có ý thức tự lực vơn lên AnhHoàn tin tởng rằng công ty của mình với tập thể cán bộ, nhân viên đoàn kếtmột lòng sẽ đạt đợc một vị thế vững chắc trên thơng trờng

2 Bộ máy tổ chức quản lý và các mối quan hệ

Trang 19

2.2 Cơ cấu nhân sự, chức danh thành viên của công ty S-ITD

TT Chức danh Số lợng cấu Cơ Phạm vi, chức năng, nhiệm vụ

Chiến lợc phát triển, quản lí chúng,

định hớng kỹ thuật công nghệ, chủ nhiệm dự án.

Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ, t vấn thiết kế hệ thống, xây dựng giải pháp, quản lý dự án.

5 Cử nhân kinh tế 4 8% Kinh doanh, phát triển thị trờng.

toán

7 Quan hệ khách hàng 2 8% Thực hiện các công tác hành chính

tổng hợp.

Cơ cấu tổ chức bộ máy bộ máy của công ty là tổng hợp các bộ phận lao

động quản lý khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau Mỗi một phòngban có chức năng nhiệm vụ riêng và có mối quan hệ hữu cơ với nhau

 Giám đốc: Là ngời đại diện trớc pháp luật về mọi hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm và trực tiếp chỉ huy bộ máyquản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Về những vấn đề cụ thể nh chỉ tiêu kế hoạch và tổ chức thực hiện kếhoạch kinh doanh hàng năm của công ty, các chủ trơng biện pháp liêndoanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc, xây dựng quy hoạchcán bộ công nhân viên, báo cáo sơ kết tổng kết hàng năm cho toàn công

ty Bổ nhiệm, khen thởng, kỷ luật, kiểm tra đánh giá kết quả các chơngtrình kế hoạch đã đề ra và bàn chơng trình công tác năm sau… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất

 Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm về số liệu kế toán và trực tiếp điều

hành hoạt động của phòng kế toán

Trang 20

 Phòng quan hệ khách hàng: Quản lý các mối quan hệ khách hàng

quen thuộc với công ty, tìm hiểu và lập nên các mối quan hệ mới, tạo cơ

sở và điều kiện cho các phòng khác thực hiện công việc

 Phòng kinh doanh: Có chức năng và nhiệm vụ xây dựng kế hoạch

sản xuất kinh doanh hàng năm, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạchkinh doanh của công ty từng năm trình giám đốc Nghiên cứu đề xuấtcác biện pháp để đổi mới phơng thức kinh doanh, nâng cao văn minhdoanh nghiệp Tổ chức công việc giao dịch, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức

và thực hiện kế hoạch Marketing

 Phòng kế toán: Có nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra các phòng ban về

các thủ tục quản lý hồ sơ, sổ sách, chứng từ hoá đơn ban đầu Kiểm tra

và quản lý chặt chẽ tài sản, tiền vốn, quản lý tài chính và có kế hoạch tàichính hàng tháng , quý, năm trình giám đốc Tổng hợp quyết toán tàichính và phân tích tình hình tài chính hàng tháng, quý, năm Thực hiệnnghĩa vụ nộp ngân sách theo chế độ quy định của Nhà nớc, theo dõi tìnhhình sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý mạng lới kinh doanh dịch vụcủa công ty

 Phòng Kỹ thuật: Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ, t vấn thiết kế hệ

thống, xây dựng giải pháp, quản lý dự án, nghiên cứu giải pháp thiết kế,

tổ chức, quản lý, giám sát thi công, hỗ trợ công tác triển khai lắp đặt, đo

thử hệ thống

Công ty luôn tuân thủ theo những quy định của Bộ Tài chính về việc sửdụng chứng từ, sổ sách kế toán Hệ thống sổ kế toán của công ty gồm: Sổ

đăng ký chứng từ, sổ cái các tài khoản và các sổ chi tiết

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên,tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ

II Các đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty tnhh phát triển công nghệ và đầu t

Ngày nay, nhu cầu tiêu dùng của ngời dan ngày càng tăng mạnh vớimức độ cao hơn, đa dạng hơn Ngoài những nhu cầu về vật chất ngời tiêu dùng

họ còn đòi hỏi những nhu cầu cao hơn cho bản thân, gia đình và tài sản Đâychính là cơ hội cho cộng ty TNHH phát triển công nghệ và đầu t có điều kiện

đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, thâm nhập và mở rộng thị trờng

1 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty

Lĩnh vực kinh doanh: Là một công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt độngtrong các lĩnh vực:

Trang 21

 T vấn cung cấp lắp đặt thiết bị mã vạch, các loại Ribbon, giấy

in mã vạch, giải pháp phần mềm ứng dụng mã vạch

 T vấn cung cấp lắp đặt thiết bị: Camera quan sát, thiết bị báo

động chống trộm

 Xây dựng giải pháp quản lý toà nhà thông minh

 T vấn lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy

 Thực hiện các dịch vụ: T vấn thiết kế, thiết kế hệ thống, lắp đặt,

bảo dỡng, bảo hành các thiết bị mã vạch, an ninh, phòng cháychữa cháy

Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty là kinh doanh thơng mại, t vấn,lắp đặt, bảo trì các sản phẩm đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh chủ

động trong việc ký kết hợp đồng, mở rộng các loại dịch vụ cho việc tiêu thụsản phẩm với các đối tác kinh tế trong và ngoài nớc Sản phẩm của công tychủ yếu là sản phẩm công nghệ cao nhập khẩu từ các hãng nổi tiếng trên thếgiới

SYNTECH INFORMATION, Đài Loan

 Thiết bị đọc mã vạch tự động cầm tay hoặc cố định, hoặc đọc trên dâychuyền ứng dụng rộng rãi cho siêu thị, th viện, nhà máy sản xuất, ngành buchính… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Nhà sản xuất: METROLOGIC INSTRUMENT CORP., Hoa Kỳ.

 Máy in hóa đơn thanh toán dùng trong siêu thị, nhà sách, ngân hàng, bệnhviện… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Nhà sản xuất: SEIKO ESPON CORP., Nhật Bản.

 Ribbon, giấy in mã vạch, decal dùng trong các ngành sản xuất, giấy in temmã vạch… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Nhà sản xuất: SONY, CHECMICALA, ZEBRA, DATAMAX.

Trang 22

2.2 Hệ thống kiểm soát và chấm công

 Giải pháp và hệ thống thiết bị kiểm soát vào ra và chấm công, thiết bị nhậndạng vân tay, nhận dạng tiếng nói, đồng tử mắt… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Hệ thống quản lý tòa nhàthông minh, kiểm soát thang máy, thẻ RFID, smart card, thẻ mã vạch… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Nhà sản xuất: IDTECH, Hàn Quốc và PONGEE INDUSTRIES CO., Đài Loan.

 Giải pháp và hệ thống CCTV… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Nhà sản xuất: PENTAONE,

YOUNGSHIN CORP., Hàn Quốc, AVTECH, COM VIDEO, Đài Loan

2.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy

 Hệ thống thiết bị phát hiện cháy (báo khói, báo nhiệt gia tăng, nhiệt cố

định ), báo cháy, chữa cháy tự động, nhân công… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Nhà sản xuất: NOHMI

(Nhật Bản), TYCO (Hàn Quốc)

3 Dịch vụ

Với đội ngũ kỹ s lành nghề, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, đợc đào tạochính quy trong và ngoài nớc, hội đồng cố vấn là các cán bộ kỹ s của các Việnnghiên cứu, các trờng đại học nh: Học viện Công nghệ Bu chính Viễn thông,Viện Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ, Đại học Bách Khoa Hà Nội Đợc sự

hỗ trợ trực tiếp về công nghệ của các hãng cung cấp thiết bị nớc ngoài, công ty

đã và đang cung cấp tới các khách hàng các dịch vụ sau:

3.1 T vấn, thiết kế hệ thống

1) T vấn, lựa chọn thiết bị hệ thống ứng dụng mã vạch

2) T vấn, lựa chọn thiết bị an ninh, an toàn

3) T vấn, lựa chọn thiết bị phòng cháy chữa cháy

3.2 Thiết kế hệ thống

- Thiết kế hệ thống an ninh, giám sát, kiểm soát

- Tích hợp hệ thống thiết bị toà nhà thông minh

Trang 23

5) Bảo dỡng không thu phí đối với tất cả các sản phẩm đang trongthời gian bảo hành, với những khách hàng truyền thống, công ty sẽthực hiện chu kỳ bảo dỡng miễn phí, vĩnh viễn.

3.5 Bảo hành

Để tăng yếu tố cạnh tranh so với các công ty kinh doanh cùng mặt hàng

và nâng cao uy tín, vị thế trên thơng trờng, công ty cam kết thực hiện chế độbảo hành trực tiếp cho tất cả các hàng hóa và dịch vụ đợc cung cấp bởi S-ITDCo., Ltd

4 Thị trờng và đối thủ cạnh tranh

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng hiện nay, công

ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu t S-ITD tuy là một công ty có tuổi đờicòn non trẻ nhng với những khả năng, lợi thế hiện có đã và đang đứng vững,

có khả năng cạnh tranh với các công ty kinh doanh cùng mặt hàng

Đặc điểm của ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty là cung cấp,lắp đặt các thiết bị tự động hóa, hiện đại, công nghệ cao nhập từ nớc ngoài Do

đó, khách hàng của công ty là các ngân hàng, bệnh viện, trờng học, siêu thị,nhà sách, th viên, nhà máy sản xuất, ngành bu chính… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất những nơi cần sử dụng

hệ thống mã vạch để quản lý, sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Tuy lĩnh vực này là khá mới mẻ nhng do đây là một ngành tiềm năng vàhứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận do đó công ty cũng có khá nhiều đối thủ cạnhtranh trong và ngoài nớc

III thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua

1 Các dự án tiêu biểu đã thực hiện

Trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh, công ty đã vợt quamọi thách thức, thích nghi, tận dụng mọi cơ hội để có đợc những thành tựu

đáng kể Doanh thu không ngừng tăng cao, thuế nộp cho Ngân sách Nhà Nớcngày càng lớn Điều đó ngày càng khẳng định sự lớn mạnh của công ty trongnền kinh tế thị trờng nhiều cạnh tranh và đầy biến động Chúng ta có thể thấynhững thành công bớc đầu qua các dự án tiêu biểu mà công ty đã và đang thựchiện và qua các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty

Ngày đăng: 28/03/2013, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế thơng mại- PGS.TS. Đặng Đình Đào - PGS.TS. Hoàng Đức Thân - 2001 Khác
2. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng - Đào Duy Hân - NXB Giáo dục - 2000 Khác
3. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thơng mại - PGS.TS Hoàng Minh Đờng - PTS. Nguyễn Thừa Lộc - NXB Giáo dục - 1999 Khác
4. Chiến lợc và sách lợc kinh doanh - NXB TP. Hồ Chí Minh - 1999 Khác
5. Marketing căn bản - NXB Thống kê - 2000 6. Quản trị Marketing - NXB Prentice Hall - 1980 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Sơ đồ tổ chức quản lý kinh doanh. - Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức quản lý kinh doanh (Trang 21)
2.1. Sơ đồ tổ chức - Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư
2.1. Sơ đồ tổ chức (Trang 21)
2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty - Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư
2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty (Trang 28)
Từ bảng trên cho thấy tổng doanh thu quý này so với quý trớc tăng lên 1.119.412.849 đồng (tơng ứng 197,66 %) - Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư
b ảng trên cho thấy tổng doanh thu quý này so với quý trớc tăng lên 1.119.412.849 đồng (tơng ứng 197,66 %) (Trang 28)
Biểu 3.3: Bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư
i ểu 3.3: Bảng cân đối kế toán (Trang 31)
Biểu 3.3: Bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư
i ểu 3.3: Bảng cân đối kế toán (Trang 31)
♦ Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( .)… - Hoàn thiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghệ của công ty TNHH phát triển công nghệ và đầu tư
li ệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( .)… (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w