CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHI.Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân biệt hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm h
Trang 1môc lôc
Lêi më ®Çu 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ L LU Í LU ẬN CỦA PHÂN T CH HI Í LU ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 4
I.Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân biệt hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh 4
1.1.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 4
1.1.2.Phân biệt kết quả với hiệu quả sản xuất kinh doanh 5
1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 5
II Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 6
1.2.1 Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động 7
1.2.2 Công tác tổ chức quản lý 8
1.2.3 Quản lý và sử dụng nguyên liệu 8
1.2.4 Nguồn vốn và trình độ quản lý, sử dụng vốn 9
1.2.5 Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật 10
1.26 Hiểu biết về thị trường 10
1.2.7 Văn minh phục vụ khách hàng 10
1.2.8 Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ: 11
1.2.9 Sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, của ngành 11
1.2.10 Mức sống và thu nhập của dân cư, khách hàng 12
1.2.11 Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước 12
1.2.11 Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu 13
1.2.12 Môi trường cạnh tranh và quan hệ cung cầu 13
III.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 13
1.31 Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 14
1.3.2 Các chỉ tiêu về doanh lợi 15
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận: 16
3.2.4 Một số chỉ tiêu tài chính quan trọng 20
Ch¬ng 2 Giíi thiÖu chung vÒ C«ng ty cæ phÇn vËn t¶i ngo¹i th¬ng 22
1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty cæ phÇn vËn t¶i ngo¹i th-¬ng 22
Trang 21.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần vận tải ngoại thơng 23
1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lí công ty cổ phần vận tải ngoại thơng 23
1.2.2 Nhiệm vụ và phân quyền cho trong phòng ban chức năng 24
1.3 những khó khăn ,thuận lợi và phơng hớng phát triển của Công ty Cổ phần vận tải Ngoại Thơng 25
1.3.1 Những thuận lợi 25
1.3.2 Định hớng phát triển của công ty Cổ phần vận tải Ngoại Thơng 26
1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong nhng năm gần đây 27
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 28
3.1.Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty 28
3.1.1Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện chỉ tiờu doanh thu 28
3.1.2.Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện chỉ tiờu chi phớ : 29
3.1.3.Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện chỉ tiờu lợi nhuận : 31
3.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng cỏc yếu tố sản xuất 32
3.2.1Tỡnh hỡnh và hiệu quả sử dụng lao động 32
3.2.2Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của cụng ty 34
3.3 Cỏc chỉ tiờu tài chớnh quan trọng khỏc 39
3.4 Đỏnh giỏ chung về hiệu quả và những ưu nhược điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh , ảnh hưởng đến hiệu quả 42
3.5.Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 43
3.5.1 Phương hướng kinh doanh của cụng ty trong những năm tới 43
3.5.2.Nội dung của giải phỏp và thực hiện giải phỏp của cụng ty 44
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 3Lời mở đầu
Bất cứ ai khi làm bất cứ công việc gì cũng quan tâm đến hiệu quả công việc
Muốn hiệu quả công việc ngày càng cao chắc bạn cần biết rõ nguyên nhân của
những kết quả đạt đợc những hao phí cho công việc đó cụ thể hơn bạn sẽ quy các
nguyên nhân về các nhân tố có thể lợng hóa đợc tính ra mức độ và xu hớng ảnh
h-ởng của các nhân tố đến kết quả công việc của mình, xác định rõ mức tiềm năng còn
có thể khai thác để tăng hiệu quả
Là nhà kinh doanh, bao giờ bạn cũng mong có nhiều lãi nhất tuy nhiên trong
nền kinh tế thị trờng để có nhiều lãi cần biết ngời biết ta trên mọi phơng diện Dù
kinh doanh nh thế nào, kinh doanh cái gì bạn cũng cần biết mình đang đứng ở đâu
trên vòng cung của chu kỳ kinh doanh để định hớng vơn lên khi còn thịnh vợng và
có biện pháp thoát ra khi vào cung độ suy thoái
Thế kỷ 21 đã mở ra, kinh tế phát triển với tốc độ và quy mô rất lớn theo xu h
-ớng khu vực hóa và toàn cầu hóa Bên cạnh sự phát triển nh vũ bão của khoa học và
kỹ thuật, Công ty cổ phần vận tải Ngoại Thơng đã và đang từng bớc hoàn thiện
mình, tích lũy kiến thức để có thể cạnh tranh thắng lợi đem lại hiệu quả cao trong
hoạt động kinh tế
Trong chuyên đề này em đi sâu nghiên cứu: "Phân tích hiệu quả sản xuất
kinh doanh và biện pháp hoàn thiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công cổ
phần vận tải Ngoại Thơng ” để có thể đánh giá đúng những nhân tố tích cực hay
tiêu cực để phát huy hay khắc phục kịp thời đa ra những biện pháp điều chỉnh đúng
đắn, những dự án những phơng hớng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
là một yếu tố không thể thiếu đối với Công ty
Trang 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHI.Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân biệt hiệu quả với kết quả sản
xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục
tiêu sinh lời Các doanh nghiệp quan tâm chính là vấn đề hiệu quả sản xuất Sản
xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hiểu
theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh cũng đồng nghĩa với phạm trù lợi
nhuận , là hiệu số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất
và quản lí của mỗi doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế gắn với cơ chế thị trường có quan
hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất hay kinh doanh như : lao động , vốn
, tài sản , nguyên vật liệu nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi sử
dụng các yếu tố cơ bản quá trình kinh doanh có hiệu quả Khi đề cập đến hiệu quả
kinh doanh các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra các định nghĩa
khác nhau Đối với các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cần
phải chú trọng đến điều kiện nội tại , phát huy năng lực hiệu quả của các yếu tố sản
xuất và tiết kiệm mọi chi phí yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết quả tối đa với
chi phí tối thiểu Tuy nhiên , để hiểu rõ bản chất của hiệu quả cũng cần phân biệt
khái niệm hiệu quả với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Ta có thể rút ra khái
niệm về hiệu quả như sau :
“Hiệu quả kinh doanh là sự so sánh giữa kết quả đầu ra đầu ra với các yếu tố nguồn
lực đầu vào để tạo ra đầu ra đó ”
Trong đó các nguồn lực đầu vào là :
-Lao động ,vốn , tài sản , chi phí ,
Các kết quả đầu ra là:
-Gía trị tổng sản lượng , doanh thu , thu lợi nhuận
Trang 5Hiệu quả gồm hiệu quả tuyệt và hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối được xác
định như sau :
A =K-C
Trong đó :
A :Hiệu qủa sản xuất kinh doanh
K:Kết quả thu được
C:Nguồn lực đầu vào
Căn cứ vào nguồn lực đã bỏ ra để thu kết quả thì chỉ tiêu hiệu quả tương đối đựơc
1.1.2.Phân biệt kết quả với hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã hội , nó phản
ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh , phản ánh trình độ lợi dụng
các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận Song , nó cũng là thước đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào , nguồn
nhân lực xã hội Tiêu chuẩn hoá hiệu quả đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tồi thiểu
hoá dựa trên nguồn lực sẵn có
Còn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được
sau một quá trình kinh doanh nhất định kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục
tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả được phản ánh bằng chỉ tiêu định lượng
như uy tín , chất lượng sản phẩm
1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Đối với nền kinh tế quốc dân:
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng , phản ánh yêu cầu quy luật
tiết kiệm thời gian , phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực , trình độ sản xuất và mức
độ hoàn thiện của sản xuất trong cơ chế thị trường Trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện , càng nâng cao
hiệu quả Càng nâng cao hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất và trình độ
Trang 6hoàn thiện sản xuất ngày càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãn
và điều kiền quản lí kinh tế cơ bản ngày càng đựơc phát huy đầy đủ hơn vai trò của
nó Tóm lại ,càng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bố ,
sự dụng các nguồn lực càng hợp thì càng có hiệu quả
Đối với bản thân doanh nghiệp :
Hiệu quả kinh doanh xét về tuyệt đối chính là lợi nhuận thu được Nó là cơ sở để
tái sản xuất mở rộng , cải thiện đời sống của cán bộ công viên Đối với mỗi doanh
nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường thì việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp Nó giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát triển về vốn , qua đó doanh
nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường , vừa giải quýêt tốt đời
sống lao động , vừa đầu tư mở rộng , cải tạo hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.Do vậy , hiệu quả chính là căn cứ quan trọng
và chính xác để doanh nghiệp đánh giá các hoạt động có hiệu quả hơn
Đối với người lao động:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy , kích thích người lao động hăng
say sản xuất , luôn quan tâm tới kết quả lao động của mình Nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống người lao động trong doanh
nghiệp để tạo động lực trong sản xuất , do đó năng suất lao động sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
II Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong điều kiện kinh tế thị trường với cơ chế lấy thu bù chi, cạnh tranh trong
kinh doanh ngày càng tăng, các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ nhiều phía Đặc
biệt đối với doanh nghiệp của nước ta khi bước vào cơ chế thị trường đã gặp không
ít những khó khăn, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hoạt động kém hiệu quả là do
chịu tác động của nhiều nhân tố Song nhìn một cách tổng quát có 2 nhân tố chính
tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Nhóm nhân tố chủ quan
Mỗi biến động của một nhân tố thuộc về nội tai doanh nghiệp đều có thể ảnh
hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, làm cho mức độ hiệu qủa của quá trình sản
xuất của doanh nghiệp thay đổi theo cùng xu hướng của nhân tố đó
Trang 7Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ta thấy nổi lên tám nhân
tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, mức độ hoạt động hiệu quả
kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào sự tác động của tám nhân tố này Để thấy
rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan ta đi phân tích chi tiết từng
nhân tố
1.2.1 Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho qúa trình sản xuất
kinh doanh Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có sẵn
tạo cho một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất lao động Như vậy,
nguồn vốn nhân lực của Doanh nghiệp là lượng lao động hiện có, cùng với nó là kỹ
năng, tay nghề, trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khả năng khai thác của người lao
động Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ có mà là đã có sẵn tại Doanh nghiệp,
thuộc sự quản lý và sử dụng của Doanh nghiệp Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh tế
trong sản xuất kinh doanh thì Doanh nghiệp phải hết sức lưu tâm tới nhân tố này
Vì nó làm chất xám, là yếu tố trực tiếp tác động lên đối tượng lao động và tạo ra sản
phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với
sự tồn tại và hưng thịnh của Doanh nghiệp
Trong đó, trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp ảnh hưởng tới chất
lượng sản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của người lao động và ý thức trách
nhiệm trong công việc sẽ nâng cao được năng suất lao động Đồng thời tiết kiệm và
giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế trong sản xuất kinh doanh
Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ, tại đây yêu cầu mỗi
cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ phải có kiến thưc, có năng lực và năng động trong cơ
chế thị trường Cần tổ chức phân công lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá nhân
trong Doanh nghiệp; sử dụng đúng người, đúng việc sao cho tận dụng được năng
lực, sở trường, tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên Nhằm tạo ra sự thống
nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung của Doanh nghiệp
Tuy nhiên, Doanh nghiệp cũng cần áp dụng các hình thức trách nhiệm vật
chất, sử dụng các đòn bẩy kinh tế thưởng phạt nghiêm minh để tạo động lực thúc
đẩy người lao động nỗ lực hơn trong phạm vi trách nhiệm của mình, tạo ra được sức
Trang 8mạnh tổng hợp nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch đã đề ra từ đó góp phần
nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh
1.2.2 Công tác tổ chức quản lý
Đây là nhân tố liên quan tới việc tổ chức, sắp xếp các bộ phận, đơn vị thành
viên trong Doanh nghiệp Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất kinh doanh thì
nhất thiếu yêu cầu mỗi Doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp
với chức năng cũng như quy mô của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ Qua đó
nhằm phát huy tính năng động tự chủ trong sản xuất kinh doanh và nâng cao chế độ
trách niệm đối với nhiệm vụ được giao của từng bộ phận, từng đơn vị thành viên
trong Doanh nghiệp
Công tác quản lý phải đi sát thực tế sản xuất kinh doanh, nhằm tránh tình trạng
“khập khiễng”, không nhất quán giữa quản lý (kế hoạch) và thực hiện Hơn nữa, sự
gọn nhẹ và tinh giảm của cơ cấu tổ chức quản lý có ảnh hưởng quyết định đến hiệu
quả của qúa trình sản xuất kinh doanh
1.2.3 Quản lý và sử dụng nguyên liệu
Nếu dự trữ nguyên liệu, hàng hoá quá nhiều hay quá ít đều có ảnh hưởng
không tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là phải dự trữ một lượng
nguyên liệu hợp lý sao cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn Bởi
vì, khi thu mua hay dự trữ quá nhiều nguyên liệu, hàng hoá sẽ gây ứ đọng vốn và
thủ tiêu tính năng động của vốn lưu động trong kinh doanh Còn dự trữ quá ít thì
không đảm bảo sự liên tục của qúa trình sản xuất và thích ứng với nhu cầu của thị
trường Điều này dĩ nhiên ảnh hưởng không tốt đến qúa trình sản xuất cũng như
công tác tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp
Hơn nữa, về bản chất thì nguyên liệu là một bộ phận của tài sản lưu động, vậy
nên tính năng động và tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh là rất cao Do vậy
tính hợp lý khi sử dụng nguyên liệu ở đây được thể hiện qua: Khối lượng dự trữ
phải nằm trong mức dự trữ cao nhất và thấp nhấp nhằm đảm bảo cho qúa trình sản
xuất cũng như lưu thông hàng hoá được thông suốt ; cơ cấu dự trữ hàng hoá phải
phù hợp với cơ cấu lưu chuyển hàng hoá, tốc độ tăng của sản xuất phải gắn liền với
tốc độ tăng của mức lưu chuyển hàng hoá
Ngoài ra, yêu cầu về tiết kiệm chi phí nguyên liệu trong sản xuất kinh doanh cũng
cần được đặt ra đối với mỗi Doanh nghiệp Qua đó nhằm giảm bớt chi phí cung
Trang 9trong giá thành sản phẩm, mà chi phí về nguyên liệu thường rất lớn chiếm 60 - 70%
(đối với các Doanh nghiệp sản xuất) Như vậy ta thấy, việc tiết kiệm nguyên liệu
trong qúa trình sản xuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc
nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh
1.2.4 Nguồn vốn và trình độ quản lý, sử dụng vốn
Nguồn vốn là một nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện có của
Doanh nghiệp Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốn có một vai trò
quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp Đây là một nhân tố hoàn toàn nằm trong tầm
kiểm soát của Doanh nghiệp vì vậy Doanh nghiệp cần phải chú trọng ngay từ việc
hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án kinh doanh, huy
động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có của
mình Từ đó tổ chức chu chuyển, tái tạo nguồn vốn ban đầu, đảm toàn và phát triển
nguồn vốn hiện có tại Doanh nghiệp
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì
việc bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sức quan trọng Đây
là yêu cầu tơ thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đó là điều kiện cần thiết cho việc duy
trì, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh Bởi vì, muốn
đạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốn hiện có thì trước hết các Doanh nghiệp
phải bảo toàn được vốn của mình
Xét về mặt tài chính thì bảo toàn vốn của Doanh nghiệp là bảo toàn sức mua
của vốn vào thời điểm đánh giá, mức độ bảo toàn vốn so với thời điêm cơ sở (thời
điểm gốc) được chọn Còn khi ta xét về mặt kinh tế, tức là bảo đảm khả năng hoạt
động của Doanh nghiệp so với thời điểm cơ sở, về khía cạnh pháp lý thì là bảo đam
tư cách kinh doanh của Doanh nghiệp
Từ việc huy động sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn được thực hiện có hiệu
quả sẽ góp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp, thúc đẩy
sản xuất kinh doanh phát triển và đảm bảo hiệu quả kinh tế của Doanh nghiệp
1.2.5 Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật
Thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện quy mô và là yếu tố cơ bản đảm bảo
cho sự hoạt động của Doanh nghiệp Đó là toàn bộ nhà xưởng, kho tàng, phương
tiện vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị nhằm phục cụ cho qúa trình sản xuất
kinh doanh tại Doanh nghiệp Nhân tố này cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
Trang 10trong sản xuất kinh doanh, vì nó là yếu tố vật chất ban đầu của qúa trình sản xuất
kinh doanh Tại đây, yêu cầu đặt ra là ngoài việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đã
có, còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tu bổ, sữa chữa và tiến tới hiện đại
hoá, đổi mới công nghệ của máy móc thiết bị Từ đó nâng cao sản lượng, năng suất
lao động và đảm bảo hiệu quả kinh tế ngày càng được nâng cao
1.26 Hiểu biết về thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp chỉ có thể kinh doanh hàng
hoá của mình thông qua thị trường Thị trường thừa nhận hàng hoá đó chính là
người mua chấp nhận nó phù hợp với nhu cầu của xã hội Còn nếu người mua
không chấp nhận tức là sản phẩm của Doanh nghiệp chưa đáp ứng đúng nhu cầu
của người mua về chất lượng, thị hiếu, giá cả và như vậy tất nhiên Doanh nghiệp
sẽ bị lỗ Bởi vậy để hoạt động tốt hơn, tiêu thụ được nhiều hàng hoá, tăng lợi nhuận
thì các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hoá bắt buộc phải nghiên cứu thị
trường, nghiên cứu khả năng cung của thị trường, cầu của thị trường về hàng hoá
bao gồm cơ cấu, chất lượng, chủng loại Tác dụng của việc nghiên cứu thị trường là
cơ sở để dự đoán, cho phép Doanh nghiệp đề ra hướng phát triển, cạnh tranh đối với
các đối thủ, sử dụng tốt các nguồn lực của Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp lựa
chọn phương án tối ưu của mình và biết được thế đứng trong xã hội, tìm ra và khắc
phục những nhược điểm còn tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh
1.2.7 Văn minh phục vụ khách hàng
Việc nâng cao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu cần khách quan của
môi trường cạnh tranh, cũng như sự phát triển nền kinh tế thị trường Nhưng chính
nhu cầu khách quan này thể hiện quan điêm và văn hoá riêng của mỗi Doanh nghiệp
trong sản xuất kinh doanh, cũng như nét đặc trưng của nền kinh tế thị trường Văn
minh phục vụ khách hàng được biểu hiện thông qua việc thoả mãn tối đa nhu cầu
của khách hàng với những phương tiện phục vụ hiện đại và với thái độ nhiệt tình,
lịch sự Từ đó góp phần thu hút khách hàng, tăng nhanh doanh số tiêu thụ và nâng
cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh
1.2.8 Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ:
Ngày nay, mọi người, mọi ngành, mọi cấp đều thấy ảnh hưởng của khoa học
kỹ thuật đối với tất cả các lĩnh vực (nhất là lĩnh vực kinh tế) Trước thực trạng đó để
Trang 11tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp là nhanh chóng
nắm bắt được và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đạt hiệu
quả chính trị - xã hội cao Trong cơ chế thị trường, Doanh nghiệp muốn thắng thế
trong cạnh tranh thì một yếu tố cơ bản là phải có tính trình độ khoa học công nghệ
cao, thỏa mãn nhu cầu của thị trường cả về số lượng, chất lượng, thời gian Để đạt
được mục tiêu này yêu cầu cần đặt ra là ngoài việc khai thác triệt để cơ sở vật chất
đã có (toàn bộ nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vật chất kỹ thuật máy móc thiết bị)
còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tu sửa, sữa chữa và tiến tới hiện đại hoá
công nghệ máy móc, thiết bị từ đó nâng cao sản lượng, năng suất lao động và đảm
bảo hiệu quả ngày càng cao
Nhóm nhân tố khách quan
1.2.9 Sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, của ngành
Đây là một nhân tố có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh tế Mỗi
Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế Do vậy doanh nghiệp muốn tồn tại,
phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao thì nhất thiết phải có một môi trường kinh
doanh lành mạnh
Tuy nhiên, trong một nền sản xuất công nghiệp có trình độ phân công và hiệp
tác lao động cao thì mỗi ngành, mỗi Doanh nghiệp chỉ là một mắt xích trong một hệ
thống nhất Nên khi chỉ có sự thay đổi về lượng và chất ở bất kỳ mắt xích nào trong
hệ thống cũng đòi hỏi và kéo theo sự thay đổi của các mắt xích khác, đó là sự ảnh
hưởng giữa các ngành, các Doanh nghiệp có liên quan đến hiệu quả kinh tế chung
Thực chất một Doanh nghiệp, một ngành muốn phát triển và đạt hiệu quả kinh tế
đơn lẻ một mình là một điều không tưởng Bởi vì, quá trình sản xuất kinh doanh từ
việc đầu tư - sản xuất - tiêu thụ là liên tục và có mối quan hệ tương ứng giữa các
ngành cung cấp tư liệu lao động, đối tượng lao động và các ngành tiêu thụ sản
phẩm Do vậy để đạt hiệu quả cao cần gắn với sự phát triển của nền kinh tế, của các
ngành và các ngành có liên quan
1.2.10 Mức sống và thu nhập của dân cư, khách hàng
Thực chất, nhân tố này xét về một khía cạnh nào đó cũng thể hiện sự phát triển
và tăng trưởng của nền kinh tế Tuy nhiên do mức độ quan trọng và tính đặc thù của
nhân tố này nên ta có thể tách ra và xem xét kỹ hơn Đó là, sản phẩm hay dịch vụ
tạo ra phải được tiêu thụ, từ đó Doanh nghiệp mới có thu nhập và tịch luỹ Nếu như
Trang 12thu nhập tình hình tài chính của khách hàng cao thì có thể tốc độ tiêu thụ sản phẩm
hay thực hiện dịch vụ của Doanh nghiệp là cao và ngược lại
Đây là một mối quan hệ tỉ lệ thuận, tuy nhiên mối quan hệ này lại phụ thuộc
vào ý muốn tự thân của khách hàng, hay giá cả cũng như chính sách tiêu thụ cụ thể
của Doanh nghiệp Hơn nữa, việc tiêu thụ sản phẩm và thực hiện dịch vụ là công
đoạn cuối cùng của qúa trình sản xuất kinh doanh nó mang lại thu nhập cho các
Doanh nghiệp và trực tiếp tác động lên hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy, khi
phân tích và quản lý kinh tế, các Doanh nghiệp phải hết sức lưu ý đến nhân tố này
1.2.11 Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước
Tại mỗi một quốc gia đều có một cơ chế chính trị nhất định, gắn với nó là cơ
chế quản lý và các chính sách của Bộ máy Nhà nước áp đặt lên quốc gia đó Sự ảnh
hưởng của nhân tố này rất rộng, mang tính bao quát không những tác động đến sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnh hưởng (thông qua sự quản lý
gián tiếp của Nhà nước) tới hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh tại các Doanh
nghiệp
Trong cơ chế thị trường, các Doanh nghiệp được tự chủ trong sản xuất kinh
doanh dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì hiệu quả kinh tế được đánh giá
thông qua mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, với mục tiêu là
cực đại các khoản thu nhập và giảm tổi thiểu mức chi phí đầu tư, chứ không chỉ đơn
thuần là hoàn thành hay vượt mức kế hoạch đã đề ra
Gắn với từng cơ chế quản lý thì có từng chính sách kinh tế vĩ mô nhất định
Các chính sách kinh tế của Nhà nước có tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất
kinh doanh của các Doanh nghiệp, qua đó nó cũng ảnh hưởng nhất định đến hiệu
quả kinh tế sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Nhà nước còn tác động tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thông qua một loại các công cụ quản lý kinh tế
1.2.11 Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu
Nguyên liệu có vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, do đó
nguyên vật liệu trong SXKD thường chiếm tỉ trọng lớn, mà hầu hết nguyên liệu
chính đều có nguồn gốc do mua ngoài Trong khi tính sẵn có của nguồn cung ứng
nguyên vật liệu thường ảnh hưởng phần nào lên kế hoạch và tiến độ sản xuất của
Doanh nghiệp, giá cả nguyên liệu chính có tác động rất lớn đến giá thành sản phẩm
Vì vậy, sự quan tâm tới giá cả và nguồn cung ứng nguyên vật liệu có vai trò và ý
Trang 13nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá và phân tích hậu quả kinh tế Đây là một
nhân tố khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát của Doanh nghiệp
1.2.12 Môi trường cạnh tranh và quan hệ cung cầu
Ngày nay, trong cơ chế thị trường thì sự cạnh tranh là rất gay gắt và quyết
liệt Nó mang tích chắt lọc và đào thải cao Do vậy nó đòi hỏi mỗi Doanh nghiệp
phải không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh, qua
đó nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp mình và đứng vững trên
thương trường Điều này buộc các Doanh nghiệp phải tìm mọi phương án nhằm
giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm nếu không muốn đi đến bờ vực
của sự phá sản và giải thể Dù muốn hay không, mỗi Doanh nghiệp đều bị cuốn vào
sự vận động của môi trường kinh doanh Do vậy, để không bị cuốn trôi thì nhất định
các Doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh
Bên cạnh đó mối quan hệ cung cầu trên thị trường cũng có ảnh hưởng không nhỏ
đối với cả “đầu vào” và “đầu ra” của qúa trình sản xuất kinh doanh tại Doanh
nghiệp, mà cụ thể là giá cả trên thị trường Nếu sự lên xuống của giá cả nguyên liệu
đầu vào không đồng nhất với sản phẩm bán ra sẽ gây lên nhiều bất lợi cho Doanh
nghiệp Khi đó thu nhập của Doanh nghiệp không được đảm bảo, tương ứng sẽ làm
giảm sút hiệu quả sản xuất kinh doanh Dù đây là những nhân tố khách quan nhưng
Doanh nghiệp cũng cần phải theo dõi và nghiên cứu kỹ lưỡng để có những sách
lược phù hợp
III.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách tổng
thể ta dựa trên các chỉ tiêu sau:
1.31 Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp sử dụng
nhiều yếu tố như: nguyên vật liệu, tư liệu lao động,sức lao động, tiền vốn Hiệu quả
kinh tế của sản xuất kinh doanh đạt được khi sử dụng các yếu tố đó có hiệu quả Vì
vậy, để phản ánh hiệu quả kinh tế cần sử dụng hệ thống chỉ tiêu: khi tính toán (từng
chỉ tiêu cụ thể ) người ta dựa vào công thức:
K C
Trang 14Trong đ ó
H: Là hiệu quả kinh tế
K: Là kết quả sản xuất đạt được
C: Là chi phí sản xuất bỏ ra
Về kết quả sản xuất đạt được hiện nay người ta thường dùng chỉ tiêu về
doanh thu hoặc lợi nhuận
Về chi phí sản xuất có thể sử dụng toàn bộ chi phí lao động sống và lao động
vật hoá hoặc lao động sống ( thường tính theo số lượng lao động bình quân năm)
hoặc vốn sản xuất bình quân năm
Từ công thức (1) ta có thể vận dụng và tính toán hiệu quả kinh tế của doanh
nghiệp theo chỉ tiêu sau:
Doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuậnVốn sản xuất bình quân năm
Trong đó: Vốn sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn lưu động Đây là chỉ
tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất Thông qua các chỉ tiêu này thấy được
một đồng vốn bỏ vào sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng tổng thu nhập, thu nhập
thuần tuỳ Nó cho ta thấy được hiệu quả kinh tế không chỉ đối với lao động vật hoá
mà còn cả lao động sống Nó còn phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của
ngành cũng như của các doanh nghiệp Mục tiêu sản xuất của ngành cũng như của
doanh nghiệp và toàn xã hội không phải chỉ quan tâm tạo ra nhiều sản phẩm bằng
mọi chi phí mà điều quan trọng hơn là sản phẩm được tạo ra trên mỗi đồng vốn bỏ
ra nhiều hay ít
Chỉ tiêu doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận, tiền vốn là các chỉ tiêu phản
ánh trình độ phát triển sản xuất, trình độ sử dụng nguồn vốn vật tư, lao động, tài
chính Khối lượng sản phẩm tạo ra trên từng đồng vốn cũng lớn cũng tạo điều kiện
thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và mở rộng hơn nữa qui mô sản xuất
1.3.2 Các chỉ tiêu về doanh lợi
Doanh lợi là phạm trù kinh tế quan trọng nhất vốn có của tất cả các đơn vị,
hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế Nó phản ánh hiệu quả của việc sử dụng yếu
tố sản xuất, phản ánh chất lượng sản phẩm tiêu thụ
a Mức doanh lợi theo vốn
H =
Trang 15Đây là chỉ tiêu thông dụng và quan trọng nhất phản ánh hiệu quả của các
hoạt động kinh doanh một cách tổng quát, thể hiện đúng mục đích của các doanh
nghiệp
Làm thế nào để đồng vốn khi được huy động vào kinh doanh mang lại lợi
nhuận cao? Đây cũng chính là vấn đề các nhà quản lý kinh doanh luôn trăn trở tìm
kiếm câu trả lời nó chi phối mọi hành động và quyết định sự nghiệp của nhà kinh
doanh
Có 2 khái niệm: Mức doanh lợi tổng vốn và mức doanh lợi vốn sử dụng, mà
các doanh gia cần phân biệt để đánh giá hiểu quả trong 1 kỳ hạn hoạt động và dùng
làm cơ sở để xây dựng kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới
+ Mức doanh lợi tổng vốn:
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lợi của một đơn vị tiền vốn nói chúng khi
được đầu tư vào kinh doanh, không phụ thuộc vào việc thực hiện nó có được huy
động trong năm hiện tại hay không
Trong đó: DLTV: Doanh lợi tổng vốn
TTDN ròng: Lợi nhuận dau thuế
Ý nghĩa chỉ tiêu: 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ thì làm ra bao nhiều đồng lợi
nhuận
Một cơ số vốn cho 1 năm có thể tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh,
nghĩa là 1 cơ số vốn trong năm có thể chịu hiện nhiều vòng quay gọi là tốc đi chu
chuyển vốn Tốc độ chu chuyển vốn (SV) là số vòng tính bình quân cho cả kỳ kinh
doanh của tổng vốn Công thức tính của nó như sau:
Trang 16Trong đó:
SV : Tốc độ chịu chuyển vốn
Ý nghĩa chỉ tiêu: Bình quân trong kỳ vốn kinh doanh quay được mấy vòng
b Mức doanh lợi chi phí
Mức doanh lợi chi phí phản ánh các hoạt động kinh doanh trên 2 phạm vi
toàn doanh nghiệp và cho 1 chủng loại sản phẩm
Mức doanh lợi tính cho tổng chi phí của doanh nghiệp được xác định theo công
thức sau:
Trong đó: DL: Doanh lợi theo giá thành sản phẩm
Z: Giá thành sản phẩm tiêu thụ
TTròng DN: Lợi nhuận sau thuế.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận:
a Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là bộ phận lớn nhất, chủ yếu nhất trong tư liệu lao động và
quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn cố định được xác định bằng cách so sánh kết quả kinh
doanh với giá trị của tài sản cố định bình quân, tính theo nguyên giá hoặc tính theo
giá trị khôi phục trong kỳ được xét, thường gọi là hiệu suất vốn cố định Gọi tổng
giá trị của vốn cố định bình quân trong kỳ là tài sản cố định ( TSCĐ ) và chỉ tiêu
hiệu suất TSCĐ là HTSCĐ thì:
Trong đó: Kết quả được xác định theo chỉ tiêu tổng doanh thu hoặc lợi
nhuận
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ biểu hiện 1 đồng TSCĐ trong kỳ sản xuất ra bình
quân bao nhiêu đồng của chỉ tiêu kết quả kinh doanh tương ứng
DLCF = TTròngDN
Z
Trang 17Hiệu quả sử dụng TSCĐ có thể biểu hiện theo cách ngược lại, tức là là nghịch đảo
của công thức ( 6 ), gọi là suất TSCĐ (STSCĐ)
Nó cho biết 1 đồng kết quả kinh doanh cần phải có bao nhiêu đồng TSCĐ
b Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là vốn đầu tư vào TSLĐ của doanh nghiệp Nó là số tiền ứng
trước về TSLĐ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục Đặc
điểm của loại vốn này là luân chuyển không ngừng, luôn luôn thay đổi hình thái
biểu hiện giá trị toàn bộ ngay 1 lần và hoàn thành 1 vòng tuần hoàn trong 1 chu kỳ
sản xuất kinh doanh Vốn lưu động thường bao gồm vốn dự trữ sản xuất (nguyên
vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay
thế, công cụ lao động thuộc TCLĐ), vốn trong quá trình trực tiếp sản xuất (sản
phẩm đang chế tạo, phí tổn đợi phân bổ và vốn trong quá trình thông tin), vốn thành
phầm, vốn thanh toán Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (ký hiệu là HVLĐ) cũng được
xác định bằng cách lấy kết quả kinh doanh (KQ) chia cho vốn lưu động bình quân
trong năm (ký hiệu là VLĐ)
Nếu kết quả kinh doanh tính bằng lợi nhuận, thì ta có:
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong
kỳ
Hiệu quả sử dụng VLĐ còn được phản ánh gián tiếp qua chỉ tiêu số vòng luân
chuyển của VLĐ trong năm (kỳ hiệu là SVLC) hoặc số ngày bình quân 1 vòng luân
chuyển VLĐ (ký hiệu là SNLC) trong năm:
Trang 18VLĐ bình quân trong năm được tính bằng cách cộng mức VLĐ cho 365 ngày trong
năm rồi chia cho 365 (năm nhuận, tất nhiên là cộng mức vốn của 366 ngày rồi chia
cho 366) Để đơn phân, trong thực tế thường tính như sau:
c.
Hiệu quả sử dụng lao động
Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất, góp phần
quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng lao động
được biểu hiện ở năng suất lao động hoặc hiệu suất tiền lương
Năng suất lao động được xác định bằng cách chia kết quả kinh doanh trong kỳ cho
số lựơng lao động bình quân trong kỳ
Do kết quả kinh doanh được phản ánh bằng 3 chỉ tiêu: Tổng giá trị kinh
doanh, giá trị gia tăng và lợi nhuận nên có 3 cách biểu hiệu của NSLĐ tính bình
quân cho 1 người (lao động) Trong kỳ (thường tính theo năm) Gọi số lượng lao
động bình quân trong năm là lao động và năng suất lao động bình quân năm là
Trang 19Năng suất lao động tính theo năm chịu ảnh hưởng rất lớn của việc sử dụng
thời gian cụ thể là nó phụ thuộc vào số ngày bình quân làm việc trong năm, số giờ
bình quân làm việc mỗi ngày của 1 lao động trong doanh nghiệp và NSLĐ bình
quân mỗi giờ điều đó được thể trong công thức sau:
NSLD = n x g x NSgTrong đó: n - Số ngày làm việc bình quân trong năm
g - số giờ làm việc bình quân mỗi lao động
NSg - Năng suất lao động bình quân mỗi giờ làm việc của mộtlao động
Trong khi đó KQ là kết quả kinh doanh tính theo tổng giá trị kinh doanh, giá trị gia
tăng
Ngoài chỉ tiêu về NSLĐ dùng để đánh giá về hiệu quả sử dụng lao động của xí
nghiệp, còn có các chỉ tiêu khác như chỉ tiêu về hiệu suất tiền lương…
3.2.4 Một số chỉ tiêu tài chính quan trọng
a Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năng thanh
toán bằng tiền mặt của 1 doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan với việc
xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả được nợ ngắn hạn khi đến hạn hay không Sau
đây là một số chỉ tiêu:
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn (K)
Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản lưu
động với nợ ngắn hạn Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn:
Tài sản lưu động (16)
Nợ ngắn hạn
Trang 20Hệ số thanh toán ngắn hạn có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số thanh toán
ngắn hạn quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phản ánh sự việc doanh nghiệp đã
đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu doanh nghiệp và tài sản lưu
động dư thừa thường không tạo thêm doanh thu Do vậy, nếu doanh nghiệp đầu tư
quá đáng vốn của mình vào tài sản lưu động, số vốn đó sẽ không được sử dụng có
hiệu quả
Hệ số thanh toán ngắn hạn được các chủ nợ chấp nhận là K 2 Nhưng để đánh gí
hệ số thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì ngoài việc dựa vào
hệ số k còn phải xem xét ba yếu tố sau:
- Bản chất ngành kinh doanh
- Cơ cấu tài sản lưu động
- Hệ số quay vòng của một số loại tài sản lưu động như hệ số quay vòng các
khoản phải thu của khác hàng, hệ số quay vòng hàng tồn kho, hệ số quay vòng vốn
lưu động
+ Hệ số thanh toán nhanh (tức thời) (Kn)
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có
khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn
trả Các loại tài sản lưu động được xếp vào loại chuyển nhanh thành tiền là tiền, CK
ngắn hạn, các khoản phải thu của khách hàng Công thức tính hệ số thanh toán
nhanh như sau:
Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với khả năng
chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắn hạn Kn càng lớn,khả
năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao
b Các tỷ số kết cấu của nguồn vốn
Trang 21Nếu ta chia cỏc nguồn vốn thành 2 nhúm: Nguồn vốn từ chủ nợ và nguồn
vốn từ chủ sở hữu đúng gúp ta sẽ tớnh được cỏc tỷ số kết cấu theo đối tượng cung
cấp vốn
- Cỏc tỷ số này ngoài việc phản ỏnh tỷ lệ vốn được cung cấp theo từng nhúm
đối tượng cũn cú ý nghĩa phản ỏnh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếu doanh
nghiệp thất bại
Cụng thức tớnh cỏc chỉ số kết cấu của nguồn vốn:
Tỉ suất vốn vay /nguồn vốn = Nợ phải trả x 100% (18)
Tổng nguồn vốn
Tỉ suất vốn sở hữu /nguồn vốn = Nguồn vốn chủ sở hữu x 100% (19)
Tổng nguồn vốn
Chơng 2
Giới thiệu chung về Công ty cổ phần vận tải ngoại thơng
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần
vận tải ngoại thơng.
A giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần vận tải Ngoại thơng
Địa chỉ : 115 đờng bao Trần Hng Đạo –Hải An –Hải Phòng
Đất nớc ta đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội
theo hớng “Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa” Để góp phần vào công cuộc xây dựng
và đổi mới nền kinh tế xã hội đồng thời để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa
trên thị trờng đợc dễ dàng thì việc Công ty cổ phần vận tải Ngoại thơng thành lập
theo giấy phép kinh doanh số 047300062 của sở thương mại Hải Phòng v quyà quy ết
định số 79QĐ/TLDN của ủy ban nhân dân th nh phà quy ố Hải Phòng ngày 26/1/2001
với giấy phép h nh nghà quy ề kinh doanh l à quy
- Kinh doanh vận tải hàng hoá
- Sửa chữa phơng tiện vận tải
- Kinh doanh dịch vụ vật t,phụ tùng phơng tiện vận tải
-Cho thuê nhà xởng kho chứa hàng
Trải qua 10 năm hoạt động của Công ty tính từ khi UBND thành phố Hải
Phòng có Quyết định cùng với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên cùng
Trang 22với đờng lối chỉ đạo đúng đắn ban lãnh đạo Công Ty.Vì vậy trong những năm gần
đây Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
đề ra và đạt đợc một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng về doanh thu, lợi nhuận Từ đó
đã góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc
Để hòa nhập với nền kinh tế theo cơ chế thị trờng đang phát triển ở nớc ta,
đồng thời thu hút vốn dới nhiều hình thức trong đó có vốn của ngời lao động để
nâng cao trách nhiệm của ngời lao động trong việc quản lý tài sản Nhà nớc có một
phần tài sản của mình Nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc quản lý và sử dụng tài
sản
1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần vận tải ngoại thơng
1.2.1Sơ đồ bộ máy quản lí công ty cổ phần vận tải ngoại thơng
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của công ty
Trang 231.2.2 Nhiệm vụ và phân quyền cho trong phòng ban chức năng
- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm trớc công ty và trớc cơ quan pháp luật về
mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh là ngời điều hành quá trình sản xuất
kinh doanh theo kế hoạch đã thông qua ở đại hội công nhân viên chức, là ngời trực
tiếp ký hợp đồng kinh tế với khách hàng, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh,
có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý các bộ phận, đề xuất với công ty về
nâng lơng, khen thởng, kỷ luật
- Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc trong việc trực tiếp điều hành
sản xuất, chịu sự phân công trực tiếp của giám đốc, quản lý 4 phòng ban chức
năng
- Công đoàn: Chịu trách nhiệm về công tác nhân sự trong công ty, khuyến
khích ngời lao động và bảo vệ quyền lợi của ngời lao động
- Nhiệm vụ của từng phòng ban chức năng:
- Phòng tài chính - kế toán: thực hiện trng việc tổng kết, báo cáo tình hình kinh
doanh của công ty trong thời kỳ cụ thể Phân tích, tính toán cụ thể, chi tiết
doanh thu các tuyến vận tải, tính toán và phân tích chi phí hoạt động trên các
tuyến, lơng cho cán bộ công nhân viên Lập bảng tổng kết tài sản cụ thể từng
kỳ trình giám đốc phê duyệt và thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc
- Phòng vận tải: Điều hành, sắp xếp lịch chạy các tuyến, xử lý những vấn đề
phát sinh trong quá trình vận tải các tuyến, nhận phơi từ các lái xe gửi về,
kiểm tra và giao cho phòng tổng hợp
- Phòng tổng hợp: bao gồm một số phòng ban nh nhân sự ,phòng kinh doanh
Với chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo và giám sát hoạt động trên các tuyến cũng
nh mọi hoạt động trong viên toàn công ty Ngoài ra, phòng hành chính tổng
hợp còn thực hiện việc đề ra và giám sát việc thực hiện các quy chế – qui
định trong công ty, các vấn đề liên quan đến ngời lao động, các chính sách,
chủ trơng
- Xởng ôtô: Thực hiện bảo dỡng sửa chữa ôtô và tầu phục vụ cho công tác vận
tải của công ty, thờng xuyên kiểm tra về chế độ an toàn của xe để đảm bảo cho
công tác vận tải đợc an toàn và hiệu quả nhất
Vốn và cơ sở vật chất
A) Vốn
Vốn điều lệ của công ty đợc đóng góp theo quy định của luật doanh nghiệp
Vốn diều lệ đợc góp bằng hiện vật nh: nhà ở, phơng tiện sản xuất hoặc bằng
vàng bạc, tiền mặt và đô la
Công ty cổ phần vận tải Ngoại Thơng có vốn pháp định hiện nay đang có 2
cổ đông sáng lập đóng góp bằng tài sản với trị giá là:
Vốn điều lệ ( tính dến thời điểm tháng 12 năm 2010) là 6.000.000.000 đồng
Trang 24Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào số vốn do các cổ đông đóng góp (vốn
điều lệ) Trờng hợp cần thiết, Công ty có thể huy động thêm vốn từ các tổ chức cá
nhân khác nh ngời lao động để phục vụ cho hoạt động của mình Các quyết định
huy động vốn của Công ty đợc thực hiện theo quy định của điều lệ này
B)Cơ sở vật chất:
Để không ngừng đa Công ty vơn lên có chỗ đứng trên thơng trờng, Ban giám đốc
và các thành viên đã lựa chọn đúng đắn đờng lối chính sách linh hoạt, bắt kịp với
thị trờng, với các đối thủ cạnh tranh của mình Công ty đã vợt qua bao nhiêu khó
khăn để đạt đợc thành tích nh hiện nay, giải quyết một số dự án xây dựng cho
thành phố, đóng góp vào Ngân sách, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời
lao động
Công ty đã đầu t thêm nhà xởng và tổng diện tích nhà xởng là 1.300 m2, mua
sắm các trang thiết bị máy móc hiện đại, đáp ứng nhu cầu trong các lĩnh vực
hoạt động của Công ty
1.3 những khó khăn ,thuận lợi và phơng hớng phát triển của Công ty
Cổ phần vận tải Ngoại Thơng
1.3.1 Những thuận lợi
Với thế mạnh là công ty cung cấp dịch vụ vận tải hàng hoá chất lợng cao uy
tín, với những dòng xe hiện đại và có trọng tải lớn, an toàn.Cớc phí phải chăng đã
tạo nên một thơng hiệu vận tải đợc nhiều ngời biết đến và là sự lựa chọn u tiên của
khách hàng Thêm vào đó còn phải kể đến sự kinh nghiệm và nhiệt tình hết mình vì
công vệc của đội ngũ lái xe đã tạo lòng tin cho khách hàng, khiến họ hoàn toàn yên
tâm mỗi khi vận tải hàng hoá
Mời năm, một chặng đờng cha phải là dài, nhng để có đợc một chỗ đứng
trong lĩnh vực vận tải hàng hoá nh hiện nay ngoài sự nỗ lực của bản thân ban giám
đốc, tập thể cán bộ công nhân viên và đội ngũ lái xe phải kể đến những chính sách
hỗ trợ về nhiều mặt của Nhà nớc, sự chia sẻ, giúp đỡ từ phía các đối tác và đặc biệt
là sự ủng hộ của khách hàng
Những năm gần đây, đợc sự đầu t của Nhà nớc nhằm phát triển giao thông và
các cơ sở hạ tầng Những tuyến đờng khang trang đợc xây dựng tạo điều kiện thuận
lợi cho lái xe trên những chặng đờng vận tải hàng hoá đờng dài
Các văn phòng đại diện của công ty đặt tại các tỉnh, thành phố cũng có những
vị trí thuận tiện cho việc giao nhận hàng hoá của khách hàng
Tất cả những điều đó đã khiến cho công ty nhận ra tầm quan trọng của mình
và càng nỗ lực hơn nữa để phục vụ khách hàng
1.6.2 Những khó khăn
Hiện nay, đã có rất nhiều các công ty đợc thành lập trong lĩnh vực vận tải
khiến cho công ty gặp phải khá nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh phục vụ khách
hàng