1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập hóa học thực tiễn và thực nghiệm

40 2,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Khái niệm BTHH gắn với thực tiễn•Các bài tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống và sản xuất.. Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống tạo sự say mê , hứng thú học tậ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHOA HÓA HỌC – BỘ MÔN BT HÓA THPT

TP.HCM – 2013

CHƯƠNG 10 BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN

Trang 2

3 PHÂN LOẠI CÁCH XÂY DỰNG BÀI TẬP 4

5 MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC TIỄN VÀ THỰC NGHIỆM

Trang 3

1.1 Khái niệm BTHH gắn với thực tiễn

•Các bài

tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống

và sản xuất.

•Các bài

tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống

và sản xuất.

•Góp

phần giải quyết một

số vấn đề đặt ra từ thực tiễn.

•Góp

phần giải quyết một

số vấn đề đặt ra từ thực tiễn.

•Bài tập

có nội dung hoá học xuất phát từ thực tiễn.

•Bài tập

có nội dung hoá học xuất phát từ thực tiễn.

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm BTHH gắn với thực nghiệm

•Bài tập hóa học thực nghiệm là những BTHH

có nội dung gắn liền với thực nghiệm

Trang 4

2 Tác dụng

2.1 Tác dụng của bài tập thực nghiệm

a Giúp HS tích cực tìm tòi, xây dựng và phát hiện kiến thức mới HS học tập chủ động , tích cực, tăng hứng thú học tập

và yêu thích môn học Giúp GV nâng cao hiệu quả dạy học

b Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy từ lí thuyết đến thực hành và ngược lại từ đó xác nhận những thao tác KNTH hợp lí.

c Tích lũy kinh nghiệm sử dụng hóa chất , các dụng cụ TN và

Trang 5

a Giúp HS tích cực tìm tòi, xây dựng và phát hiện kiến thức mới HS học tập chủ động , tích cực, tăng hứng thú học tập và yêu thích môn học Giúp GV nâng cao hiệu quả dạy học

Ví dụ: Trong bài “Axit nitric và muối nitrat”, khi dạy

phần ứng dụng của muối nitrat.

- GV: Vì sao sau cơn mưa giông có nhiều sấm chớp, lúa thường mọc tốt hơn?

2.1 Tác dụng bài tập thực nghiệm

Trang 6

b Phát triển năng lực nhận thức , rèn luyện tư duy từ lí thuyết đến thực hành và ngược lại từ

Trang 7

c Rèn luyện kinh nghiệm sử dụng hóa chất , các dụng cụ TN và phương pháp thiết kế TN.

Để bảo quản kim loại Na trong PTN người ta dùng cách nào sau đây?

A Ngâm trong nước B Ngâm trong rượu.

C Ngâm trong dầu hỏa D Bảo quản trong bình khí NH3.

Ví dụ:

2.1 Tác dụng bài tập thực nghiệm

d Rèn luyện các thao tác , KNTH cần thiết trong PTN góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS.

Ví dụ: Người ta dùng phương pháp nào để thu lấy kết tủa khi

cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2?

A.Cô cạn B Chưng cất C Lọc D Chiết

Trang 8

e Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống tạo sự say mê , hứng thú học tập hóa học cho HS.

Ví dụ: Trong công nghiệp người ta thường dùng PP nào sau

đây để điều chế muối CuSO4?

A Cho Cu phản ứng với dung dịch Ag2SO4

B Cho Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng

C Cho Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng

D Cho Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng có sục khí oxi

2.1 Tác dụng bài tập thực nghiệm

f Giáo dục tư tưởng , đạo đức , tác phong lao động.

Ví dụ: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong PTN, có thể tiến hành theo cách nào sau đây?

A Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.

B Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.

C Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.

D Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

E Một trong 4 cách trên.

Trang 9

2.2 Tác dụng của bài tập thực tiễn

a)Về kiến thức

-Hiểu kĩ hơn các khái niệm, tính chất hoá học; củng cố kiến thức một cách thường xuyên và hệ thống hoá kiến thức.

-Hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống, ngành sản

xuất hoá học,

-Biết vận dụng kiến thức để lí giải và cải tạo thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.

b) Về kĩ năng

-Rèn luyện và phát triển cho HS năng lực nhận thức , năng lực

phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến thực tế cuộc

sống.

- Rèn luyện và phát triển các kĩ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống có vấn đề của thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo

Trang 10

c) Về giáo dục tư tưởng

-Rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn , tự giác , chủ động ,

chính xác , sáng tạo trong học tập và trong quá trình giải quyết các vấn đề thực tiễn.

-Tạo động cơ học tập tích cực, kích thích trí tò mò, óc quan sát, sự ham hiểu biết.

-Học tập để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và của cộng đồng.

2.2 Tác dụng của bài tập thực tiễn

d) Giáo dục kĩ thuật tổng hợp

-Lôi cuốn HS suy nghĩ về các vấn đề của kĩ thuật.

-BTHH còn giúp HS hòa nhịp với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thời đại mình đang sống.

Trang 11

Bài tập định tính : Bao gồm các bài tập về giải thích các hiện tượng, các tình huống nảy sinh trong thực tiễn; lựa chọn hoá chất cần dùng cho phù hợp với tình huống thực

tiễn, nhận biết , tinh chế , đề ra phương hướng để cải tạo thực tiễn…

3.1 Phân loại BTHH thực tiễn

a Dựa vào tính chất của bài tập

Trang 12

b Dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập

Bài tập về sản xuất hoá học

-Giải quyết tình huống :

Trong đời sống, lao động sản xuất.

Bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo

vệ môi trường

3 Phân loại

3.1 Phân loại BTHH thực tiễn

Trang 13

-Bài tập thực nghiệm định tính :

+ Lắp dụng cụ thí nghiệm.

+ Quan sát , mô tả , giải thích hiện tượng thí nghiệm + Làm thí nghiệm để nghiên cứu tính chất của một chất hoặc của một phản ứng hóa học.

+ Nhận biết các chất.

+ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.

+ Điều chế các chất.

3.2 Phân loại BTHH thực nghiệm

a Theo tác giả Nguyễn Xuân Trường

3 Phân loại

Trang 14

- Bài tập thực nghiệm định lượng :

+ Xác định khối lượng, thể tích, khối lượng riêng , nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất.

+ Xác định tỉ khối của một chất khí này so với một chất khí khác hay khối lượng phân tử của một chất khí.

+ Xác định lượng nước chứa trong các chất và công thức phân tử của muối ngậm nước.

+ Xác định độ tan của các chất và nồng độ của dung dịch + Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp các chất.

+ Điều chế các chất và tính hiệu suất của phản ứng hoặc tinh chế một chất rồi tính độ tinh khiết.

3.2 Phân loại BTHH thực nghiệm

a Theo tác giả Nguyễn Xuân Trường

3 Phân loại

Trang 15

-Dạng 1: BTHHTN có tính chất trình bày (giải bài tập thông qua trình bày cách tiến hành các thí nghiệm mà không phải làm thí nghiệm).

-Dạng 2: BTHHTN có tính chất minh họa và mô phỏng

(giải bài tập bằng cách vẽ hình hoặc sử dụng hình vẽ, băng hình, phần mềm mô phỏng các thí nghiệm).

-Dạng 3: BTHHTN có tính chất thực hành (Giải bài tập bằng cách thực hành các thí nghiệm).

3.2 Phân loại BTHH thực nghiệm

b Theo tác giả Cao Cự Giác

3 Phân loại

Trang 16

Dựa vào sách giáo khoa, sách bài tập.

Dựa vào một số trang web Trao đổi với bạn bè

Dựa vào tài liệu tham khảo

Đề thi Hoàng gia Úc.

4.1 Cách xây dựng

4 Cách xây dựng và hình thức sử dụng

Trang 17

Đảm bảo tính đa dạng

Phù hợp trình độ học sinh Nội dung phù hợp với mục tiêu đề ra.

Có tính hệ thống, logic

Nội dung chính xác, khoa học , phù hợp thực tế.

Một số lưu ý khi xây dựng:

4 Cách xây dựng và hình thức sử dụng

Trang 18

Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá

Sử dụng trong giờ thực hành

Sử dụng khi ôn tập, củng cố

Sử dụng khi truyền thụ kiến thức mới

Sử dụng khi mở đầu bài giảng.

4.2 Các hình thức sử dụng

Sử dụng khi hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa

4 Cách xây dựng và hình thức sử dụng

Trang 19

5 MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC TIỄN VÀ

THỰC NGHIỆM

5.1 MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN HỆ THỰC

TIỄN

Trang 20

5.1.1 Bài tập về sản xuất hóa học

Ví dụ 1: Tại sao khi sản xuất khí oxi trong công nghiệp người ta không sử dụng kali clorat

(KClO3) hoặc kali pemanganat (KMnO4) để làm nguyên liệu mà sử dụng nước hoặc không khí ?

•Áp dụng: Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi này ở phần sản xuất oxi trong công nghiệp khi dạy bài 27: Điều chế khí oxi và phản ứng phân hủy (Hóa học 8 – NXB GD) hoặc bài 29: Oxi – Ozon (Hóa học 10 – Cơ bản).

Trang 21

5.1.1 Bài tập về sản xuất hóa học

Ví dụ 2: Tại sao ngày nay khi sản xuất khí phenol trong công nghiệp người ta không đi từ benzen clorua C6H5Cl mà đi từ iso propyl benzen

Trang 22

5.1.1 Bài tập về sản xuất hóa học

Ví dụ 3: Một mẫu quặng boxit dùng để sản xuất nhôm có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2 Làm thế nào để điều chế được Al tinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

•Áp dụng: Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi này ở phần sản xuất nhôm trong công nghiệp

khi dạy bài “Nhôm và các hợp chất của Nhôm” (Hóa học 12 – Cơ bản).

Trang 23

5.1.2 Bài tập về đời sống, học tập và lao

động sản xuất

Ví dụ 1: Axit fomic (HCOOH) có trong nước bọt của con kiến và trong nọc của con ong Khi bị kiến hoặc ong đốt thì chúng ta chọn chất nào sau đây để bôi lên vết ong đốt, kiến đốt? Giải thích?

a.Vôi tôi b Dấm ăn.

Trang 24

5.1.2 Bài tập về đời sống, học tập và lao

động sản xuất

Ví dụ 2: Ma trơi là gì? Ma trơi thường xuất hiện ở đâu?

•Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi này khi học

xong tính chất hóa học bài “Tính chất của oxi” (Hóa học 8) hoặc phần tính chất hóa học bài “Oxi và Ozon” – Hóa học 10 – Cơ bản).

Ví dụ 3: Vì sao khi luộc rau muống cần phải thêm một ít muối ăn NaCl.

•Áp dụng: Giáo viên có thể nêu vấn đề trên khi

“Các hợp chất của Natri” (Hóa 12 CB).

Trang 25

5.1.2 Bài tập về đời sống, học tập và lao

động sản xuất

Ví dụ 4: Vì sao ở cơ sở đóng tàu thường gắn một miếng kim loại kẽm ở phía sau đuôi tàu?

•Áp dụng: Giáo viên có thể nêu vấn đề sau khi dạy

xong bài “Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại” (Hóa học 9) hoặc “Ăn mòn kim loại” (Hóa học 12).

Ví dụ 5: Vì sao không nên đổ nước vào axit đậm đặc mà phải làm ngược lại?

•Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho

hs trả lời khi dạy phần tính chất vật lý bài “Axit sunfuaric” (Hóa học 10 – Cơ bản).

Trang 26

5.1.2 Bài tập về đời sống, học tập và lao

động sản xuất

Ví dụ 6: Giải thích hiện tượng: “ Một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh , nhưng khi dùng để nấu nước sôi thì chỗ có nước biến thành màu xám đen”.

•Áp dụng: Giáo viên có thể nêu hiện tượng trên

sau khi dạy xong phần tính chất hóa học bài “Nhôm” (Hóa học 9) hoặc bài “Nhôm” (Hóa học 12).

Ví dụ 7: Vì sao không thể dập tắt đám cháy của

•Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho hs

khi dạy học sinh về khả năng không duy trì sự cháy

Trang 27

5.1.3 Bài tập có liên quan đến môi trường

và bảo vệ môi trường

Ví dụ 1: “Hiệu ứng nhà kính” là gì?

Ví dụ 2: “Hiện tượng mưa axit” là gì? Tác hại của

nó như thế nào?

•Áp dụng: Giáo viên có thể đặt vấn đề này khi dạy

về tác hại của ô nhiễm không khí bài “Hóa học và vấn đề môi trường” (Hóa học 12)

Trang 28

5.2.1 Bài tập giải thích tính chất lí hóa của các chất

5.2.2 Mô tả và giải thích các hiện tượng thí nghiệm

5.2.3 Tổng hợp và điều chế các chất

5.2.4 Nhận biết và phân biệt các chất

5.2.5 Tách và tinh chế các chất

5.2.6 BTHHTN liên quan đến thực tế cuộc sống

5.2.7 Biện luận công thức các chất hóa học dựa vào kết quả thực nghiệm

5.2.8 Bài tập pha chế dd theo nồng độ yêu cầu, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm

5.2.10 BTHHTN có sử dụng hình vẽ.

5.2.9 BTHHTN gắn với làm thí nghiệm thật

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

Trang 29

5.2.1 Bài tập giải thích tính chất lí hóa của các chất

Ví dụ 1 : Giải thích tại sao khí SO2 làm mất màu dd Brom và thuốc tím còn khí CO2 thì không? Nêu cách tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính chất này Viết PTHH.

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

Ví dụ 2: Giải thích tại sao

a ở điều kiện thường H2S là chất khí nhưng H2O là

chất lỏng ?

b khí H2S tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong

dung môi hữu cơ ?

5.2.2 Mô tả và giải thích các hiện tượng thí nghiệm

Ví dụ: Sục từ từ khí Cl2 vào dd KI (có hồ tinh

bột) cho đến dư Nêu hiện tượng xảy ra ? Giải

thích.

Trang 30

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

5.2.3 Tổng hợp và điều chế các chất

Ví dụ 1 : Trình bày 2 phương pháp điều chế

pháp hóa học hãy phân biệt các lọ hóa chất trên

Trang 31

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

5.2.4 Nhận biết và phân biệt các chất

Ví dụ 1: Có 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch

sau: NaOH, HCl, NaCl, Na2CO3 Bằng phương

pháp hóa học hãy phân biệt các lọ hóa chất trên

Ví dụ 2: Nhận biết 4 lọ chứa các khí sau: O2, CO2,

Trang 32

5.2.6 BTHHTN liên quan đến thực tế

cuộc sống

VD: Trong cuốn sách “Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện đại” có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ Nếu ăn, uống đồ ăn có chất chua đã nấu kĩ hoặc để lâu trong đồ dùng bằng kim loại thì có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ Em hãy giải thích vì sao?

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

Trang 33

5.2.7 Biện luận công thức các chất hóa

học dựa vào kết quả thực nghiệm

VD: Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng

SO2 Phản ứng sinh ra chất bột A màu trắng

và bột B màu vàng A tác dụng với dd H2SO4loãng sinh ra chất C và H2O B không tác dụng với dd H2SO4 loãng , nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra chất khí có trong bình ban đầu

Hãy cho biết tên các chất A, B và C Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

Trang 34

5.2.8 Bài tập pha chế dung dịch

theo nồng độ yêu cầu

VD: Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất dây lưới thép có pH = 4,0 Để thải được ra môi trường, nhà máy đó cần phải tăng pH trong nước thải lên tới 5,8 – 8,6

(theo tiêu chuẩn quy định).

a/ Hãy đề nghị hai phương pháp (dùng hai hoá chất khác nhau) làm tăng

pH nước thải.

b/ Tính lượng vôi sống cần dùng để tăng pH trong một trăm mét khối nước thải từ 4,0 lên 7,0 Giả thiết thể tích nước thải thay đổi không đáng kể.

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

Trang 35

5.2.9 BTHHTN có sử dụng hình vẽ

thí nghiệm từ MnO2 và HCl đặc Để thu

được đi qua các bình rửa khí A và B (hình 2.7)

a/ Hãy cho biết bình A và B đựng chất

b/ Cách thu này có thu được một thể tích xác định của khí clo không? Giải thích.

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

Trang 36

Hình 2.7 Hình 2.7 Điều chế khí clo

Trang 37

5.2.10 BTHHTN gắn với làm thí

nghiệm thật

VD1: Làm thí nghiệm và nêu hiện tượng khi cho một mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa 2 ml nước clo.

VD2: Có 3 lọ hóa chất mất nhãn, mỗi

lọ đựng một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO4, Na2SO4 Bằng thực nghiệm hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ.

5.2 Một số bài tập thực nghiệm

Trang 38

CHƯƠNG 10: BTHH thực tiễn và thực nghiệm

Cảm Ơn Thầy và các bạn đã chú ý

lắng nghe!!!

Trang 39

1 Trình bày khái niệm bài tập hóa học thực tiễn và thực nghiệm.

CÂU HỎI TÁI HIỆN

2 Bài tập hóa học thực nghiệm và thực tiễn có tác dụng gì?

3 Nêu cách xây dựng bài tập hóa học thực tiễn và thực nghiệm

4 Các hình thức sử dụng bài tập hóa học thực tiễn

và thực nghiệm?

5 Một số lưu ý khi xây dựng bài tập hóa học thực tiễn và thực nghiệm

Trang 40

1 Vì sao phải sử dụng bài tập thực tiễn và thực nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông?

CÂU HỎI SÁNG TẠO

2 Sử dụng BT thực tiễn và thực nghiệm như thế nào để đạt hiệu quả cao?

3 Nêu những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng bài tập thực nghiệm và thực tiễn trong dạy học?

4 Anh (chị) suy nghĩ gì về quan điểm giáo dục của nước ta

“Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,

lý luận gắn liền với thực tiễn” ?

5 Vận dụng BT thực tiễn để mở đầu cho 1 bài giảng trong chương trình hóa học phổ thông.

Ngày đăng: 19/12/2014, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w